Giáo án Toán học 7 - Tiết thứ 27: Luyện tập 2

I Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Cạnh-cạnh-cạnh và Cạnh- góc cạnh.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.cđể chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh.

3. Thái độ

- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

II.Hoạt động dạy học:

GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa-phấn màu

HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa

III. phương pháp

- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề

- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết thứ 27: Luyện tập 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :15 /11/2013 Ngày dạy : 18 /11/2013 Tuần : 14 Tiết thứ : 27 LUYỆN TẬP 2 I Mục tiêu: 1. Kiến thức - Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Cạnh-cạnh-cạnh và Cạnh- góc cạnh. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.cđể chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh. 3. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II.Hoạt động dạy học: GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa III. phương pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. TiÕn tr×nh giờ d¹y- giáo dục: 1.æn ®Þnh. 2.KiÓm tra bµi cò (5 phót) Phát biểu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh và hệ quả của chúng. -trả lời Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 3.Bµi míi Hoạt động của thầy -Trò Nội dung Ho¹t ®éng : LuyÖn tËp. (37 phót) GV: yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài -HS ®äc ®Ò vµ tr¶ lêi - HS ghi TG, KL ? Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận DABC = DA'BC - HS: suy nghĩ. GVHD: Muốn 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh thì phải thêm điều kiện nào ? Gv: Hai góc này có bằng nhau không. . HS: trả lời ABC ACB = Gv: Một đường thẳng là trung trực của ABthì nó thoả mãn các điều kiện nào. - HS: + Đi qua trung điểm của AB + Vuông góc với AB tại trung điểm GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình 1. Vẽ trung trực của AB 2. Lấy M thuộc trung trực (TH1: M I, TH2: M I) - 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL - HS ghi GT, KL Chứng minh bài toán HD: ? MA = MB DMAI = DMBI AIM BIM = IA = IB, , MI = MI GT GT MI chung Bài 32 GV: cho học sinh thảo luận nhóm Trả lời các câu hỏi dựa vào hình vẽ hãy ghi Gv: hỏi Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ? - HS: BH là phân giác góc ABK, góc AHK CH là phân giác góc ACK, góc AHK AK là phân giác góc BHC Gv: hỏi BH là phân giác thì cần chứng minh hai góc nào bằng nhau - HS: ABH KBH = Gv: hỏi Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau - em lên bảng trình bày. HS: DABH = DKBH - HS: dựa vào phần phân tích để chứng minh: - Gv: Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. HS : Học sinh nhận xét, bổ sung. Gv chốt bài. BT 30 GT DABC vàDA'BC BC = 3cm, CA = CA' = 2cm ABC ACB = = 300. KL DABC DA'BC CM: Góc ABC không xen giữa AC, BC, ACBC không xen giữa BC, CA' Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận DABC = DA'BC được BT 31 GT IA = IB, D ABtại I, M d KL MA = MB CM *TH1: M I Þ AM = MB *TH2: M I: Xét DAIM, DBIM có: AI = IB (gt), AIM BIM = (gt), MI chung ÞDAIM = DBIM (c.g.c) ÞAM = BM BT 32 GT AH = HK, AK BC KL Tìm các tia phân giác Xét DABH vàDKBH AHB KHB = (AKBC), AH = HK(gt), BH là cạnh chung ÞDABH =DKBH(c.g.c) Do đó ABH KBH = (2 góc tương ứng). ÞBH là phân giác của ABK . 4. củng cố 5. Dặn dò(1 phót) - ¤n l¹i lÝ thuyÕt, xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a. V rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................Ngày soạn : 15 /11/2013 Ngày dạy : 21 /11/2013 Tuần : 14 Tiết thứ : 28 ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (2 góc đối đỉnh, 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác) Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu tập suy luận có căn cứ của học sinh) II.Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke HS: SGK-com pa-eke-đề cương ôn tập III phương pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. TiÕn tr×nh giờ d¹y- giáo dục: 1.æn ®Þnh. 2.KiÓm tra bµi cò (lòng vào bài mới) 3 bài mới: 1. Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (25 phút) Hoạt động của thầy -Trò Nội dung -GV: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình minh hoạ HS: Học sinh phát biểu định nghĩa, tính chất của 2 góc đối đỉnh --GV: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Chứng minh tính chất đó ? HS: Một học sinh đứng tại chỗ chứng minh miệng định lý --GV: Thế nào là 2 đt song song? HS: là 2 đường thẳng không có điểm chung --GV: Nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song ? HS: Học sinh nêu, phát biểu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song (vẽ hình GV yêu cầu học sinh phát biểu và vẽ hình minh hoạ cho các dấu hiệu đó ? HS: Học sinh phát biểu nội dung tiên đề Ơclít -GV: Phát biểu nội dung tiên đề Ơclít ? Vẽ hình minh hoạ -GV: Phát biểu tính chất của 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng song song ? HS: Học sinh phát biểu tính chất của 2 đường thẳng song song -GV: Phát biểu định lý tổng 3 góc trong tam giác ? -GV: Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ? HS: Học sinh trả lời miệng các câu hỏi của GV về một số kiến thức về tam giác -GV: Tính chất của góc ngoài -GV: Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác ? GV kết luận. I. Lý thuyết: 1. Hai góc đối đỉnh: Nếu Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh thì Ô1 = Ô3 2. Hai đt song song Ký hiệu: a // b *Các dấu hiệu nhận biết +) +)Nếu , thì: a // b +)Nếu a // c, b // c thì a // b 3. Tiên đề Ơclit 4. Tính chất 2 đt song song Nếu 1 đt cắt 2đt song song thì + 2 góc so le trong bằng nhau + 2 góc đồng vị bằng nhau +2 góc trong cùng phía bù nhau 5. Một số kiến thức về * có: * là góc ngoài của thì và , 2. Hoạt động 2: Luyện tập (18 phút) GV nêu bài tập: -Vẽ hình theo trình tự sau: +Vẽ tam giác ABC +Qua A vẽ +Vẽ +Qua K kẻ đt song song với BC cắt AB tại E - HS: Học sinh vẽ hình theo yêu cầu của GV -GV: Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình vẽ? Giải thích HS: Học sinh quan sát hình vẽ, chỉ r a các cặp góc bằng nhau kèm theo giải thích -GV: Chứng tỏ ? -GV: Qua A kẻ . Hãy chứng minh: m // EK ? HS: Hai học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng phần c, d, GV kết luận. Bài tập: b) (đồng vị) (đồng vị) (so le trong) (đối đỉnh) c) d) 4. củng cố 5. Dặn dò(2 phót) Ôn tập các định nghĩa, tính chất, định lý đã học trong học kỳ I Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT-KL Làm các bài tập: 47, 48, 49 V rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... DUYỆT TUẦN 14 (ngày ..tháng . ..năm 2013 TT

File đính kèm:

  • dochinh 7 tuan 14 hai cot nam 20132014.doc
Giáo án liên quan