Giáo án Toán học 7 - Trường THCS Bản Hon

I. MỤC TIÊU:

+HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Z Q.

+HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.giải các bài tập

II. CHUẨN BỊ

-GV:

+Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số : N, Z, Q và các bài tập.

+Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

-HS:

 

+Giấy trong, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng.

 

doc89 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Trường THCS Bản Hon, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 Ngày soạn : 22/08/2010 Ngày giảng: 25/08/2010 Chương I : Số hữu tỉ – Số thực Tiết 1: ÔN TậP Về TậP HợP Số HữU Tỉ Mục tiêu: +HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N è Z è Q. +HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.giải các bài tập Chuẩn bị -GV: +Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số : N, Z, Q và các bài tập. +Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. -HS: +Giấy trong, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.ổn định Lớp : 7 A Sĩ số……………. Lớp : 7 B Sĩ số……………. 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:Ôn về tập hợp số hữu tỉ. -Giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q. -Giới thiệu sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa 3 tập hợp Tương tự đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. Vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta cũng sẽ làm như thế nào? Hoạt động 2: luyện tập. Gv :yêu cầu hs làm bài tập BT 1 Yêu cầu nhận xét Yêu cầu làm BT 2 -Gọi 2 HS lên bảng mỗi em một phần. - GV đưa bài tập: Trong caực caõu sau, caõu naứo ủuựng, caõu naứo sai a.Soỏ hửừu tổ aõm nhoỷ hụn soỏ hửừu tổ dửụng b.Soỏ hửừu tổ aõm nhoỷhụn soỏ tửù nhieõn c.Soỏ 0 laứ soỏ hửừu tổ dửụng d.Soỏ nguyeõn aõm khoõng laứ soỏ hửừu tổ aõm e.Taọp hụùp goàm caực soỏ hửừu tổ dửụng vaứ caực soỏ hửừu tổ aõm Q -Quan hệ: N è Z; Z è Q Viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. đọc yêu cầu bài HS: lên bảng thực hiện Hs: nhận xét -HS tự làm BT 2 trang 7 SGK vào vở bài tập. -2 HS lên bảng làm mỗi em một phần. - Goùi HS laứm mieọng baứi tập -Định nghĩa: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ẻ Z, b ạ 0 Q BT 1: -3 ẽ N ; -3 ẻ Z ; -3 ẻ Q ẽ Z;ẻQ;Nè Z è Q BT 2: a)Những phân số biểu diễn số hữu tỉ là: b) | | | | | | -1 A 0 1. 4.Hướng dân –dặn dò: -ôn tập li thuyêt. - làm các bài tập giao về nhà tiết trước trong SBT Tuân: 2 Ngày soạn : 25/08/2010 Ngày giảng: 01/09/2010 Tiết 2: ôn tập về cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ I.Mục tiêu. 1. Kieỏn thửực: -Hs naộm vửừng caực qui taộc coọng trửứ soỏ hửừu tổ, bieỏt qui taộc “chuyeồn veỏ” trong taọp hụùp soỏ hửừu tổ - Hoùc sinh naộm vửừng qui taộc nhaõn, chia soỏ hửừu tổ. 2. Kú naờng: Coự kú naờng laứm caực pheựp coọng, trửứ soỏ hửừu tổ nhanh vaứ ủuựng - Coự kyừ naờng nhaõn, chia soỏ hửừu tổ nhanh vaứ ủuựng II. Chuẩn bị. GV: Baỷng phuù ghi coõng thửực. HS : OÂn laùi qui taộc nhaõn, chia hai phaõn soỏ. III. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. Lớp : 7A Sĩ số …………. Lớp : 7B Sĩ số …………. Kieồm tra baứi cuừ. HS1: Muoỏn coọng trửứ hai soỏ hửừu tổ ta laứm nhử theỏ naứo? Vieỏt coõng thửực toồng quaựt. Phaựt bieồu qui taộc chuyeồn veỏ 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1: luyện tập. Gv cho hs laứm baứi 6 (a,b) SGK Gv cho hs laứm baứi 8 (a,c) SGK (a,c) Yêu cầu làm bài 9 (sgk-t10) Yêu cầu HS nêu cách làm -yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện. -Hs: Bt 6 a: b: Hs: laứm bt 8 caõu c: đọc yêu cầu bài toán 2 HS lên bảng thực hiện Bài 6 (a,b) SGK a: b: Baứi 8 (a,c) SGK Bài 9:(SGK) Tìm x biết: a) b) 4.Hướng Dẫn –Dặn dò - học bài , ôn bài xem lại các bài tập đã chữa -làm tốt các bài tập giao về nhà Tuân: 3 Ngày soạn : 03/09/2010 Ngày giảng: 08/09/2010 Tiết 3: ôn tập về giá trị tuyệt đối của một số Hữu tỉ I. mục tiêu. - Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. - Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Bút dạ, phấn màu… - HS: Bảng nhóm, bút dạ… III. tiến trình dạy học. ổn định tổ chức. Lớp: 7A Sỹ số:……… Lớp: 7B Sỹ số:……… Kiểm tra bài cũ. - Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x? - Chữa BT 24/7 SBT: Tìm xẻ Q biết: a) |x| = 2; b) |x| = và x < 0; c) |x| = ; d) |x| = 0,35 và x > 0. - Chữa BT 27 (a,c,d)/8 SBT Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng HĐ 1: luyện tập. -Yêu cầu mở vở BT in làm bài 2 trang 13 (22/16 SGK): Sắp xếp theo thứ tự lớn dần 0,3; ; ; ; 0; -0,875. -Yêu cầu 1 HS đọc kết quả sắp xếp và nêu lý do - Yêu cầu làm bài 3 vở BT (23/16 SGK). - GV nêu tính chất bắc cầu trong qua hệ thứ tự. - Gợi ý: Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh. -Yêu cầu làm bài 4 vở BT. -Gọi 1 HS lên bảng làm. -Cho nhận xét bài làm. -Yêu cầu làm BT dạng tìm x có dấu giá trị tuyệt đối. -Trước hết cho nhắc lại nhận xét: Với mọi x ẻ Q ta luôn có |x| = |-x| -Gọi 1 HS nêu cách làm, GV ghi vắn tắt lên bảng b)Hỏi: Từ đầu bài suy ra điều gì? -Đưa bảng phụ viết bài 26/16 SGK lên bảng. -Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn. -Sau đó yêu cầu HS tự làm câu a và c. -GV có thể hướng dẫn thêm HS sử dụng máy tính CASIO loại fx-500MS. -Yêu cầu làm BT 32/8 SBT. Tìm giá trị lớn nhất của : A = 0,5 - . -Hỏi: + có giá trị lớn nhất như thế nào? +Vậy - có giá trị như thế nào? ị A = 0,5 - Có giá trị như thế nào? -Làm trong vở bài tập in. -1 HS đứng tại chỗ đọc kết quả và nêu lý do sắp xếp: Vì số hữu tỉ dương > 0; số hữu tỉ âm < 0; trong hai số hữu tỉ âm số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn -Tiến hành đổi số thập phân ra phân số để so sánh. -Đọc đầu bài. -3 HS trình bày. -HS nhận xét và sửa chữa -1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. -HS đọc bài 5 trong vở BT và tiếp tục giải trong vở. ị x – 1,7 = 2,3 hoặc –(x-1,7) =2,3 *Nếu x-1,7 = 2,3 thì x = 2,3 +1,7 x = 4 *Nếu –(x – 1,7) = 2,3 thì x- 1,7 = -2,3 x = – 2,3 + 1,7 x = - 0,6 -HS suy ra -Sử dụng máy tính CASIO loại fx-500MS: ấn trực tiếp các phím: -Đọc và suy nghĩ BT 32/8 SBT. -Trả lời: + ³ 0 với mọi x +- Ê 0 với mọi x ị A = 0,5 - Ê 0,5 với mọi x A có GTLN = 0,5 khi x-3,5 =0 ị x = 3,5 I.Dạng 1: So sánh số hữu tỉ 1.BT2 (22/16 SGK): Sắp xếp theo thứ tự lớn dần < -0,875 < < 0 < 0,3 < Vì: và 2.Bài 3 (23/16 SGK): Tính chất bắc cầu: Nếu x > y và y > z ị x > z < 1 < 1,1; –500 < 0 < 0,001: < II.Dạng 2: Tính giá trị biểu thức. 1.Bài 4 (24/16 SGK): Tính nhanh a)(-2,5 . 0,38 . 0,4) – [0,125 . 3,15 . (-8)] = [(-2,5 . 0,4).0,38] – [(-8 . 0,125) . 3,15] = [-1 . 0,38] - [-1 . 3,15 ] = (-0,38) – (-3,15) = -0,38 + 3,15 = 2,77 = (3,1 – 3,1)+ (-2,5+2,5) = 0 III.Dạng 3: Tìm x có dấu giá trị tuyệt đối 1.Bài 5(25/16 SGK): a) ị b) * * IV.Dạng 4: Dùng máy tính bỏ túi. Bài 6(26/16 SGK): a)(-3,1597)+(-2,39) = -5,5497 c)(-0,5).(-3,2)+(-10,1).0,2 = -0,42 V.Dạng 5: Tìm GTLN, GTNN. 1.BT 32/8 SBT: Tìm giá trị lớn nhất của : A = 0,5 - . Giải A = 0,5 - Ê 0,5 với mọi x A có GTLN = 0,5 khi x-3,5 =0 ị x = 3,5 Luyện tập, củng cố. Hướng dẫn, dặn dò. -Xem lại các bài tập đã làm. -BTVN: 26(b,d) trang 17 SGK; bài 28 (b,d) 30, 31 trang 8, 9 SBT. -Ôn tập định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số. Tuần 4 Ngày soạn: 10/09/2010 Ngày giảng: 15/09/2010 Tiết 4: ôn tập về luỹ thừa của một số hữu tỉ I. mục tiêu. + Củng cố qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. + Rèn kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính toán giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Bút dạ, phấn màu, thước thẳng… - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng… III. tiến trình dạy học. ổn định tổ chức. Lớp: 7A Sỹ số:……… Lớp: 7B Sỹ số:……… Kiểm tra bài cũ. Yêu cầu HS điền tiếp để được các công thức đúng: xm . xn = (xm)n = xm : xn = (xy)n = = 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng HĐ 1: Chữa bài tập. -Yêu cầu làm dạng 1 Bài 1 (38/22 SGK). -Gọi 2 HS lên bảng làm. -Ch nhận xét bài làm. -Yêu cầu làm bài 2 vở BT. Bài 2 (39/23 SGK): Viết x10 dưới dạng: a)Tích của hai luỹ thừa trong đó có một thừa số là x7. b)Luỹ thừa của x2. c)Thương của hai luỹ thừa trong đó số bị chia là x12. -Làm việc cá nhân bài 1 vở BT in, 2 HS lên bảng làm. -HS cả lớp nhận xét cách làm của bạn. -3 HS lên bảng làm bài 2 (39/23 SGK) Bài 1 (38/22 SGK): a)Viết dưới dạng luỹ thừa có số mũ 9 227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 b)Số lớn hơn: 227 = 89 < 318 = 99 Bài 2 (39/23 SGK): Viết x10 dưới dạng: a)x10 = x7 . x3 b)x10 = (x2)5 c)x10 = x12 : x2 HĐ 2: Luyện tập. -Yêu cầu làm bài 3 trang 19 (40/23 SGK) vở BT in. Tính: a) . -Gọi 3 HS trình bày cách làm. -Làm trong vở bài tập in. -3 HS đứng tại chỗ đọc kết quả và nêu lý do 1.Bài 3 (40/23 SGK): a) c) d) = . = == === = ?Yêu cầu HS làm bài 5 (42/23 SGK): -GV hướng dẫn HS làm câu a. -Cho cả lớp tự làm câu b và c, gọi 2 HS lên bảng làm. -Yêu cầu nhận xét và sửa chữa. -Yêu cầu làm BT 46/10 SBT Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho: a)2. 16 ³ 2n > 4 Biến đổi các biểu thức số dưới dạng luỹ thừa của 2. b)9. 27 Ê 3n Ê 243 -Làm Bài 5. -Làm theo GV câu a. -Tự làm câu b và c. -2 HS lên bảng làm. -Cả lớp nhận xét , sửa chữa bài làm. -Làm chung câu a trên bảng theo hướng dẫn của GV. -Tự làm câu b vào vở BT. -1 HS lên bảng làm. Dạng : Tìm số chưa biết Bài 5 (42/23 SGK): Tìm số tự nhiên n, biết: a)=2 ị 2n = 16 : 2 = 8 ị 2n = 23 ị n = 3 = -27 ị (-3)n = 81.(-27)= (-3)4.(-3)3 ị (-3)n = (-3)7 ị n = 7 c)8n : 2n = 4 (8 : 2)n = 4 4n = 41 n = 1 BT 46/10 SBT: a)2. 24 ³ 2n > 22 25 ³ 2n > 22 2 < n Ê5 n ẻ {3; 4; 5} b) 9. 33 Ê 3n Ê 35 35Ê 3n Ê 35 ị n = 5 4. Luyện tập, củng cố. 5. Hướng dẫn, dặn dò. - Xem lại các bài tập đã làm, ôn lại các qui tắc về luỹ thừa. - BTVN: 47, 48, 52, 57, 59/11,12 SBT. - Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số x và y (với y ạ 0), định nghĩa hai phân số bằng nhau . Viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số của hai số nguyên. - Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm Tuần: 5 Ngày soạn : 17/09/2010 Ngày giảng: 22/09/2010 Tiết 5: ôn tập về luỹ thừa của số hữu tỉ (tiếp) I. mục tiêu. + Tiếp tục ủng cố qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. + Rèn kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính toán giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Bút dạ, phấn màu, thước thẳng… - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng… III. tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức. Lớp: 7A Sỹ số:……… Lớp: 7B Sỹ số:……… 2.Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng HĐ 1: Chữa bài tập. GV treo bảng phụ ghi đề bài 34 trang22SGK H: Theo em bạn Dũng làm đỳng hay sai? HS trả lời được cõu a sai vỡ cõu b đỳng. cõu c sai vỡ cõu d sai vỡ cõu e đỳng cõu f sai vỡ Bài 34 trang22SGK HĐ 2: Luyện tập. Yêu cầu HS làm bài 5 (42/23 SGK): -GV hướng dẫn HS làm câu a. -Cho cả lớp tự làm câu b và c, gọi 2 HS lên bảng làm. -Yêu cầu nhận xét và sửa chữa. -Yêu cầu làm BT 46/10 SBT Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho: a)2. 16 ³ 2n > 4 Biến đổi các biểu thức số dưới dạng luỹ thừa của 2. b)9. 27 Ê 3n Ê 243 -Làm Bài 5. -Làm theo GV câu a. -Tự làm câu b và c. -2 HS lên bảng làm. -Cả lớp nhận xét , sửa chữa bài làm. -Làm chung câu a trên bảng theo hướng dẫn của GV. -Tự làm câu b vào vở BT. -1 HS lên bảng làm. III.Dạng 3: Tìm số chưa biết Bài 5 (42/23 SGK): Tìm số tự nhiên n, biết: a)=2 ị 2n = 16 : 2 = 8 ị 2n = 23 ị n = 3 = -27 ị (-3)n = 81.(-27)= (-3)4.(-3)3 ị (-3)n = (-3)7 ị n = 7 c)8n : 2n = 4 (8 : 2)n = 4 4n = 41 n = 1 BT 46/10 SBT: a)2. 24 ³ 2n > 22 25 ³ 2n > 22 2 < n Ê5 n ẻ {3; 4; 5} b) 9. 33 Ê 3n Ê 35 35Ê 3n Ê 35 ị n = 5 4. Luyện tập, củng cố. 5. Hướng dẫn, dặn dò. - Xem lại các bài tập đã làm, ôn lại các qui tắc về luỹ thừa. - BTVN: 49, 50, 51, 56, 58/11,12 SBT. - Chuẩn bị trước bài sau Tuần: 6 Ngày soạn : 25/09/2010 Ngày giảng: 29/09/2010 Tiết 6: ôn tập về tỉ lệ thức I. mục tiêu. - Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức. - Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Bút dạ, phấn màu, thước thẳng… - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng… III. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. Lớp: 7A Sỹ số:……… Lớp: 7B Sỹ số:……… 2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Hãy nêu định nghĩa tỉ lệ thức. Hãy lập 1 tỉ lệ thức từ các số sau: 28; 14; 2; 4; 8; 7. Câu 2: Yêu cầu nêu 2 t/c của tỉ lệ thức. -Treo bảng phụ ghi 2 t/c của tỉ lệ thức. 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng HĐ 1: Luyện tập. -Yêu cầu làm Bài 1 (49/26 SGK). b, c, d Các tỉ số sau có lập được tỉ lệ thức không? b) : và 2,1 : 3,5 c) 6,51 : 15,9 và 3 : 7 d) -7 : và 0,9 : (- 0,5) -Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời. -Yêu cầu làm bài 2 trang 23 vở BT in. Tìm x: a)2,5 : 7,5 = x : b) : x = : 0,2 -Yêu cầu phát biểu cách tìm 1 số hạng của tỉ lệ thức. -Gọi 2 HS trình bày cách làm. -Yêu cầu HS làm dạng 3 bài 3 lập tỉ lệ thức từ bốn số sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8. -Hướng dẫn: có thể viết thành đẳng thức tích, sau đó áp dụng tính chất 2 viết tất cả các tỉ lệ thức có thể được -Làm việc cá nhân bài 1 vở BT in. - 3 HS đứng tại chỗ trả lời. - HS cả lớp nhận xét cách làm của bạn. -Làm bài 2 trong vở bài tập in. -1 HS đứng tại chỗ phát biểu các tìm 1 số hạng của tỉ lệ thức. -2 HS lên bảng làm BT -1 HS đọc đẳng thức tích có thể viết được từ 4 số đã cho. 1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (= 7,2) -HS 2 đọc tất cả các tỉ lệ thức lập được I.Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức. Bài 1 (49/26 SGK): b) : == 2,1 : 3,5 = = vì ạ nên không lập được tỉ lệ thức. c)6,51 : 15,9 = = Lập được tỉ lệ thức. d)-7 : = ạ = Không lập được tỉ lệ thức. II.Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết. Bài 2: Tìm x a)7,5 . x = 2,5 . = 2,5 .0,6 vậy x = = = 2 b)x . = . 0,2 hay x . = Vậy x = = III.Dạng 3: Lập tỉ lệ thức Bài 3 (51/28 SGK): 1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (= 7,2) ; ; ; 4. Hướng dẫn, dặn dò. - Ôn lại các bài tập đã làm. - BTVN: 50,53/27,28 SGK; 62, 64 70/ 13, 14 SBT - Xem trước bài “Tính chất dãy tỉ số bằng nhau” Tuần 7 Ngày soạn : 29/09/2010 Ngày giảng: 04/10/2010 Tiết 7: ễN TẬP + Luyện tập Tớnh chất dẫy tỉ số bàng nhau I. mục tiêu. + Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. + Rèn kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Bút dạ, phấn màu, thước thẳng… - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng… III. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. Lớp: 7A Sỹ số:……… Lớp: 7B Sỹ số:……… 2. Kiểm tra bài cũ. + Hãy nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. + Chữa BT 75/14 SBT. 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng HĐ 1: Luyện tập. -Yêu cầu làm Bài 1 (59/31 SGK):Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên a)2,04 : (-3,12) b): 1,25 c)4 : ; d) : -Gọi 2 HS lên bảng làm -Hai HS lên bảng làm BT 59/31 SGK. -HS khác Làm việc cá nhân bài 1 vở BT in. Bài 1 (59/31 SGK): a) =204 : (-312) = 17 : (-26) b)=(-1,5):1,25 =(-150) : 125 = (-6) : 5 c)= 4 : = d)= : = . = 2 -Yêu cầu làm bài 2 trang 27 vở BT in (60/31 SGK). Tìm x: a) : = : b)4,5: 0,3 = 2,25 : (0,1 .x) c)8 : = 2 : 0,02 d)3 : = : (6.x) -Yêu cầu phát biểu cách tìm 1 số hạng của tỉ lệ thức (trung tỉ, ngoại tỉ) ? -Hướng dẫn làm câu a - Gọi 3 HS trình bày cách làm câu b, c, d. - Hỏi: Cần có các chú ý gì khi tìm x trong tỉ lệ thức? - Lưu ý HS: có thể có nhiều cách khác nhau nhưng nên chuyển thành các tỉ số của số nguyên và rút gọn nếu có thể. -bài 5 (58/30 SGK) trang 26 vở BT in. -Yêu cầu đọc đầu bài. -Nếu gọi x, y là số cây lớp 7A, 7B trồng được. Theo đầu bài có thể viết được gì? -Yêu cầu vận dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau tìm x và y. -Yêu cầu đọc đầu bàI BT 64/31 SGK. -Nếu gọi số HS khối 6, 7, 8, 9 là x, y, z, t ( x,y,z,t ẻ N*) ta có gì? -Vận dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, y, z, t? -Làm bài 2 trong vở bài tập in. -1 HS đứng tại chỗ phát biểu các tìm 1 số hạng của tỉ lệ thức. a)HS làm theo hướng dẫn của GV -3 HS lên bảng trình bày cách làm câu b, c, d. -1 HS nêu các chú ý khi tìm x: + Đổi hỗn số thành phân số. + Đổi ra tỉ số nguyên. + Rút gọn bớt trong quá trình làm. -1 HS đọc to đầu bài 58/30 SGK. -Làm theo hướng dẫn của GV. -Tự trình bày vào vở BT in. -1 HS trình bày cách làm và trả lời. -1 HS đọc to đầu bài tập 64 -Ta có: = = = và y – t = 70 -Các HS làm vào vở BT. -1 HS đọc trình bày lời giải và trả lời. Bài 2: Tìm x a) : = : .x = .: .x = .. x = : = . = b)15 : 1 = 2,25 : (0,1 . x) 0,1 . x = 1 . 2,25 : 15 x = 0,15 : 0,1 = 1,5 c)8 : = 100 : 1 . x = 8 : 100 x = : = . = d)3: = : (6.x) 6x = . : 3 ; 6x = 6x = ; x = : 6 = 1.Bài 5 (58/30 SGK): Số cây lớp 7A, 7B trồng được là x, y ( x, y ẻ N*) = 0,8 = và y - x = 20 = = = = 20 x = 20 . 4 = 80 (cây) y = 20 . 5 = 100 (cây) 2.Bài 6 (64/31 SGK) : Gọi số HS khối 6, 7, 8, 9 là x, y, z, t ( x,y,z,t ẻ N*) Ta có: = = = = = = 35 x=35 . 9=315; y=35 . 8=280 z =35 . 7=245; t =5 . 6=210 4. Hướng dẫn, dặn dò. - Ôn lại các bài tập đã làm. - BTVN: 63/31 SGK; 78, 79, 80, 83/14 SBT - Xem trước bài “Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn”. tuần 8 Ngày soạn :04/10/2010 Ngày giảng :13/10/2010 Tiết 8 :LUYEÄN TAÄP I/mục tiêu. - Cuỷng coỏ laùi caực quy ửụực laứm troứn soỏ, vaọn duùng ủửụùc caực quy ửụực ủoự vaứo baứi taọp. - Bieỏt vaọn duùng quy ửụực vaứo caực baứi toaựn thửùc teỏ, vaứo ủụứi soỏng haứng ngaứy. Ii/chuẩn bị. - GV: SGK, baỷng phuù, maựy tớnh boỷ tuựi. - HS: SGK, maựy tớnh, baỷng nhoựm. III/ tiến trình dậy học 1.ổn định: Lớp 7A Sĩ số………. Lớp 7B Sĩ số………. 2 .kiểm tra bài cũ. Neõu caực quy ửụực laứm troứn soỏ? Laứm troứn caực soỏ sau ủeỏn haứng traờm : 342,45 ; 45678 ? Laứm troứn soỏ sau ủeỏn chửừ soỏ thaọp phaõn thửự hai:12,345 ? 3.bài mới. Hẹ CUÛA GV Hẹ CUÛA HS GHI BAÛNG Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi luyeọn taọp: Baứi 1: Gv neõu ủeà baứi. Giụựi thieọu ủụn vũ ủo thoõng thửụứng theo heọ thoỏng cuỷa nửụực Anh: 1inch ằ 2,54 cm. Tớnh ủửụứng cheựo maứn hỡnh cuỷa Tivi 21 inch ? sau 1ủoự laứm troứn keỏt quaỷ ủeỏn cm? Baứi 3 Gv neõu ủeà baứi. Yeõu caàu caực nhoựm Hs thửùc hieọn theo hai caựch.(moói daừy moọt caựch) Gv yeõu caàu caực nhoựm trao ủoồi baỷng nhoựm ủeồ kieồm tra keỏt quaỷ theo tửứng bửụực: +Laứm troứn coự chớnh xaực ? +Thửùc hieọn pheựp tớnh coự ủuựng khoõng? Gv nhaọn xeựt baứi giaỷi cuỷa caực nhoựm. Coự nhaọn xeựt gỡ veà keỏt quaỷ cuỷa moói baứi sau khi giaỷi theo hai caựch? Baứi 3: Gv neõu ủeà baứi. Goùi Hs leõn baỷng giaỷi. Sau ủoự Gv kieồm tra keỏt quaỷ. Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ Nhaộc laùi quy ửụực laứm troứn soỏ. Caựch giaỷi caực baứi taọp treõn. Hs tớnh ủửụứng cheựo maứn hỡnh: 21 . 2,54= 53, 34 (cm) Laứm troứn keỏt quaỷ ủeỏn haứng ủụn vũ ta ủửụùc : 53 cm. Ba nhoựm laứm caựch 1, ba nhoựm laứm caựch 2. Caực nhoựm trao ủoồi baỷng ủeồ kieồm tra keỏt quaỷ. Moọt Hs neõu nhaọn xeựt veà keỏt quaỷ ụỷ caỷ hai caựch. Ba Hs leõn baỷng giaỷi. Caực Hs coứn laùi giaỷi vaứo vụỷ. Baứi 1: Ti vi 21 inch coự chieàu daứi cuỷa ủửụứng cheựo maứn hỡnh laứ : 21 . 2,54 = 53,34 (cm) ằ 53 cm. Baứi 2 Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực sau baống hai caựch : a/ 14,61 – 7,15 + 3,2 Caựch 1: 14,61 – 7,15 + 3,2 ằ 15 – 7 + 3 ằ 11 Caựch 2: 14,61 – 7,15 + 3,2 = 7, 46 + 3,2 = 10,66 ằ 11 b/ 7,56 . 5,173 Caựch 1: 7,56 . 5,173 ằ 8 . 5 ằ 40. Caựch 2: 7.56 . 5,173 = 39,10788 ằ 39. c/ 73,95 : 14,2 Caựch 1: 73,95 : 14,2 ằ 74:14 ằ 5 Caựch 2: 73,95 : 14,2 ằ 5,207… ằ 5. d/ (21,73 . 0,815):7,3 Caựch 1: (21,73.0,815) : 7,3 ằ (22 . 1) :7 ằ 3 Caựch 2: (21,73 . 0,815): 7,3 ằ 2,426… ằ 2. Baứi 3 4.hướng dẫn về nhà - Giaỷi caực baứi taọp 95; 104; 105/SBT. - Xem lại các dạng bài dã chữa Tuần: 9 Ngày soạn : 11/10/2010 Ngày giảng: 19/10/2010 Tiết 9 luyện tập I. mục tiêu. + HS hiểu về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. + Biết sử dung kí hiệu và khai niệm đẻ làm các bài tập. + Thái đọ nghiêm túc trong học tập. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Bút dạ, phấn màu, thước thẳng… - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng máy tính bỏ túi… III. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. Lớp: 7 A Sỹ số:……… Lớp: 7 B Sỹ số:……… 2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là căn bậc hai của một số không âm? Làm bài tập 82 a, b SGK 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng HĐ 1: chữa bài tập. GV yêu cầu HS làm bài tập 1 Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện. Gọi HS nhận sét GV chữa chốt lại kiến thức GV yêu cầu HS làm bài tập 1 Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện. Gọi HS nhận sét GV chữa chốt lại kiến thức HS lên bảng thực hiện HS 1 câu a, b HS 1 câu c, d HS 1 câu e HS nhận xét ghi vở HĐ 2: Luyện tập. GV đưa bài tập 1 Nếu thì bằng: A: 2 B: 4 C: 8 D:16 hãy chọn câu trả lời đúng tính như thế nào? yêu cầu HS giải GV chữa nhận xét GV đưa bài tập 2 trên bảng phụ yêu cấu HS đọc GV phát phiếu học tập Yêu cầu HS HĐ nhóm GV yêu cầu các nhóm nhận xét chéo GV chữa nhận xét GV đưa bài tập 3 SGK yêu cầu HS thực hiện theo nhóm GV chữa nhận sét kết quả GV lưu ý HS cách dùng máy tính fx 500 va fx 570 khác với máy tính fx 220 HS đọc ta tìm x trước HS lên bảng tính 1 HS đọc HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Bài 1 Chọn D: 16 Bài tập 2 x 4 16 0,25 0,0625 (-3)2 (-3)4 104 108 2 4 0,5 0,25 3 (-3)2 102 104 HS hoạt động theo nhóm các nhóm kiểm tra chéo Bài 3 4. Hướng dẫn, dặn dò. - ôn tập lại đn - Làm bài tập 108, 109 SBT Tuần: 10 Ngày soạn : 20/10/2010 Ngày giảng: 26/10/2010 Tiết 10: Luyện tập I. mục tiêu. - Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R). - Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số. - HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. II. chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Bút dạ, phấn màu, thước thẳng… - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng… III. tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. Lớp: 7A Sỹ số:……… Lớp: 7B Sỹ số:……… 2. Kiểm tra bài cũ. - Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ. - Chữa BT 117/20 SBT: Điền các dấu ( ẻ, ẽ, è ) thích hợp vào ô trống: -2  Q ; 1  R ;  I ;  Z ;  N ; N  R. 3. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng HĐ 1: chữa bài tập Chữa BT 118/20 SBT So sánh các số thực: a)2,(15) và 2,(14) b)-0,2673 và -0,267(3) c)1,(2357) và 1,2357 d)0,(428571) và . -Yêu cầu các HS khác nhận xét, đánh giá. 1 HS đọc 2 HS lên bảng thực hiện BT 118/20 SGK a)2,151515… > 2,141414… b)-0,2673 > -0,267333… c)1,23572357… > 1,2357 d)0,(428571) = . HĐ 2: Luyện tập. -Yêu cầu làm Bài 1 vở BT in (91/45 SGK): Nêu quy tắc so sánh hai số âm? a)-3,02 < -3,1 b)-7,5 8 > –7,513 c)-0,4854 < –0,49826 d)-1,0765 < -1,892 -Yêu cầu làm dạng 2: -Yêu cầu làm bài 90/45 SGK. +Nêu thứ tự thực hiện các phép tính. +Nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức? +Hãy đổi các phân số ra số thập phân rồi tính. -Câu b hỏi tương tự, nhưng có phân số không viết được dưới dạng STP hữu hạn nên đổi tất cả ra phân số để tiến hành phép tính. -Yêu cầu làm dạng 3 tìm x -Cho làm BT 126/21 SBT. a)3. (10.x) = 111 b)3. (10 + x ) = 111 -Yêu câu làm dạng 4: -Hỏi: +Giao của hai tập hợp là gì? +Vậy Q I ; R I là tập hợp như thế nào? +Các em đã học được những tập hợp số nào? +Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó. -Làm BT 91/45 SGK dưới sự hướng dẫn của GV. -Trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. -Từng HS đọc kết quả -4 HS đọc kết

File đính kèm:

  • docTU CHON DAI 7.doc
Giáo án liên quan