A. Mục tiêu:
- HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác địnhvị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.
- HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác.
B. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, bút dạ
- HS: thước có chia khoảng
C. Phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Dạy học hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
44 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Trường THCS Dực Yên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp: 7AB Tiết 32
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác địnhvị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.
- HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác.
B. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, bút dạ
- HS: thước có chia khoảng
C. Phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Dạy học hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Đáp án, biểu điểm
HS được kiểm tra
1. Vẽ mặt phẳng tọa độ biểu diễn điểm A(-3; 2,5) trên mặt phẳng tọa độ
Biểu diễn đúng điểm
A( -3; 2; 5) trên mặt phẳng toạ độ: 10 đ
7A:
7B:
2. Đọc tọa độ của B(3; -1); biểu diễn điểm đó trên mặt phẳng tọa độ.
Đọc đúng và biểu diến toạ độ điểm B(3; -1) trên mặt phẳng toạ độ: 10 đ
III. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Y/c học sinh làm bài tập 34
- HD: Dựa vào mặt phẳng tọa độ và trả lời
? Viết điểm M, N tổng quát nằm trên 0y, 0x
- Y/c học sinh làm bài tập 35 theo nhóm.
- Mỗi học sinh xác định tọa độ một điểm, sau đó trao đổi chéo kết quả cho nhau
- GV lưu ý: hoành độ viết trước, tung độ viết sau.
- Y/c học sinh làm bài tập 36.
- GV lưu ý: độ dài AB là 2 đv, CD là 2 đơn vị, BC là 2 đơn vị ...
- GV: Treo bảng phụ ghi hàm số y cho bới bảng
- Lưu ý: hoành độ dương, tung độ dương ta vẽ chủ yếu góc phần tư thứ (I)
- GV tiến hành kiểm tra vở một số học sinh và nhận xét rút kinh nghiệm.
HS: làm bài tập
- HS: M(0; b) thộc 0y; N(a; 0) thuộc 0x
HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 35
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- HS 1: lên trình bày quá trình vẽ hệ trục
- HS 2: xác định A, B
- HS 3: xác định C, D
- HS 4: đặc điểm ABCD
- HS 1 làm phần a.
- Các học sinh khác đánh giá.
- HS 2: lên biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng tọa độ
- Các học sinh khác đánh giá.
BT 34 (tr68 - SGK) (8')
a) Một điểm bất kì trên trục hoành thì tung độ luôn bằng 0
b) Một điểm bất kỳ trên trục tung thì hoành độ luôn bằng không.
BT 35 (8')
. Hình chữ nhật ABCD
A(0,5; 2) B2; 2)
C(0,5; 0) D(2; 0)
. Toạ độ các đỉnh của PQR
Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1)
BT 36 (tr68 - SGK) (8')
ABCD là hình vuông
BT 37 (8')
Hàm số y cho bởi bảng
x
0 1 2 3 4
y
0 2 4 6 8
IV. Củng cố:
- Vẽ mặt phẳng tọa độ
- Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ
- Đọc tọa độ của điểm trên mặt phẳng tọa độ
V. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà xem lại bài
- Làm bài tập 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT)
E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp: 7AB Tiết 33
đồ thị hàm số y = ax (a0)
A. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax.
- Biết ý nghĩa của đồ thị trong trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
B. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, bút dạ
- HS: thước có chia khoảng
C. Phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Dạy học hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Đáp án, biểu điểm
HS được kiểm tra
1. Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ
Biểu diễn đúng điểm
A( -1; 3) trên mặt phẳng toạ độ: 10 đ
7A:
7B:
III. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
- GV treo bảng phụ ghi ?1
- GV và học sinh khác đánh giá kết quả trình bày.
- GV: tập hợp các điểm A, B, C, D, E chính là đồ thị hàm số y = f(x)
? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì.
- Y/ c học sinh làm ?1
- Nếu nhiều học sinh làm sai ?1 thì làm VD
- Y/c học sinh làm ?2
- Cho 3 học sinh khá lên bảng làm lần lượt phần a, b, c
- Y/c học sinh làm ?3: giáo viên đọc câu hỏi.
- HS: Ta cần biết 2 điểm thuộc đồ thị
- GV treo bảng phụ nội dung ?4
- HS1: làm phần a
- HS 2: làm phần b
? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
- HS: Xác định 2 điểm thuộc đồ thị
B1: Xác định thêm 1 điểm A
B2: Vẽ đường thẳng OA
HS: quan sát đề bài trên bảng phụ
- HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
1. Đồ thị hàm số là gì ?
?1
a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1)
D(0,5; 1) E(1,5; -2)
b)
* Định nghĩa: SGK
* VD 1: SGK
2. Đồ thị hàm số y = ax (a0)
. Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng qua gốc tọa độ.
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
- Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ thị
- Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0.
* VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x
. Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3
A(-2; 3)
IV. Củng cố:
- HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
- Làm bài tập 39 (SGK- tr71)
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số
- Cách vẽ đồ thị y = ax (a0)
- Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72)
E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp: 7AB Tiết 34
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a0)
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0), biết kiểm tra một điểm thuộc đồ thị, một điểm không thuộc đồ thị hàm số
- Biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số
- Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
B. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, bút dạ
- HS: thước có chia khoảng
C. Phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Dạy học hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Đáp án, biểu điểm
HS được kiểm tra
1. Vẽ đồ thị hàm số y = x
Vẽ đúng : 10 đ
7A:
7B:
III. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
? Điểm nào thuộc đt hàm số y = -3x
A; B; C(0;0)
- GV làm cho phần a
? Tìm a ta phải dựa vào hệ thức nào.
? Muốn tìm a ta phải biết trước điều gì.
- GV hướng dẫn học sinh trình bày.
- GV kết luận phần b
- Tương tự học sinh tự làm phần c
- Y/c học sinh làm bài tập 43
- Lưu ý 1 đơn vị trên mặt phẳng tọa độ là 10 km
? Nêu công thức tính vận tốc của chuyển động đều.
- Cho học sinh đọc kĩ đề bài
? Nêu công thức tính diện tích
- GV kiểm tra quá trình làm của học sinh
- HS đọc kĩ đầu bài
- 2 học sinh lên bảng làm cho điểm B, C
- HS: y = ax
- HS: Biết đồ thị đi qua một điểm (có hoành độ và tung độ cụ thể)
- 1 học sinh biểu diễn điểm có hoành độ , cả lớp đánh giá, nhận xét.
- HS quan sát đt trả lời
- HS:
- 1 học sinh lên bảng vận dụng để tính.
- HS: diện tích hình chữ nhật = dài.rộng
- 1 học sinh vẽ đt hàm số y = 3x trên bảng, các học sinh còn lại vẽ vào vở.
BT 41 (tr72 - SGK) (8')
. Giả sử A thuộc đồ thị y = -3x
1 = -3.
1 = 1 (đúng)
A thuộc đồ thị hàm số y = -3x
. Giả sử B thuộc đt y = -3x
-1 = .(-3)
-1 = 1 (vô lí)
B không thuộc
BT 42 (tr72 - SGK) (8')
a) Điểm A nằm trên mặt phẳng tọa độ có tọa độ A(2; 1)
Vì A thuộc đt hàm số y = ax
1 = a.2 a =
Ta có hàm số y = x
b) M (; b) nằm trên đường thẳng x =
c) N(a; -1) nằm trên đường thẳng y = -1
BT 43 (tr72 - SGK) (8')
a) Thời gian người đi xe đạp 4 h
Thời gian người đi xe đạp 2 h
b) Quãng đường người đi xe đạp 20 (km)
Quãng đường người đi xe đạp 20 (km)
Quãng đường người đi xe máy 30 (km)
c) Vận tốc người đi xe đạp (km/h)
Vận tốc người đi xe máy là (km/h)
BT 45 (tr72 - SGK) (8')
. Diện tích hình chữ nhật là 3.x m2
. Vậy y = 3x
+ Đồ thị hàm số qua O(0; 0)
+ Cho x = 1 y = 3.1 = 3
đt qua A(1; 3)
IV. Củng cố:
- Xác định a của hàm số y = ax (a0)
- Kiểm tra điểm có thuộc đồ thị hay không
- Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
V. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 44(tr73); 47 (tr74)
- Tiết sau ôn tập chương II
+ Làm câu hỏi ôn tập tr 76
+ Làm bài tập 48 52 (tr76, 77 - SGK)
E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp: 7AB Tiết 35
ôn tập học kỳ i( t1)
A. Mục tiêu:
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy số bằng nhau để tìm số chưa biết.
- Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong ghi nội dung của bảng tổng kết các phép tính trong Q, tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
- Học sinh: Ôn tập về qui tắc và tính chất của các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, giấy trong, bút dạ.
C. Phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Dạy học hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra)
III. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
? Số hữu tỉ là gì.
? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào.
? Số vô tỉ là gì.
? Trong tập R em đã biết được những phép toán nào.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu các phép toán, quy tắc trên R.
? Tỉ lệ thức là gì
? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
? Từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra các tỉ số nào.
HS:
HS:
- Học sinh: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai.
- Học sinh nhắc lại quy tắc phép toán trên bảng.
HS:
- Học sinh trả lời.
có thể suy ra các tỉ lệ thức:
1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số (8')
- Số hữu tỉ là một số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
2. Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau (5')
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số:
- Tính chất cơ bản:
nếu thì a.d = b.c
- Nếu ta có thể suy ra các tỉ lệ thức:
IV. Củng cố:
- Giáo viên đưa ra các bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm.
Bài tập 1: Thực hiện các phép tính sau:
Bài tập 2: Tìm x biết
V. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên
- Ôn tập lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
- Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT
E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp: 7AB Tiết 36
ôn tập học kỳ i( t2)
A. Mục tiêu:
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0)
- Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
- Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong ghi các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung các bài tập.
- Học sinh: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung các bài tập.
C. Phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Dạy học hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra)
III. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
- Giáo viên đưa ra bài tập. Yêu cầu hs thgảo luận nhóm
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên máy chiếu.
- Giáo viên chốt kết quả.
? Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào.
- Giáo viên đưa bài tập 2 lên máy chiếu.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
- Giáo viên thu giấy trong của 4 nhóm đưa lên máy chiếu.
- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
HS:
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Học sinh trả lời
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài
HS Thảo luanạ nhóm làm bài tập
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bg
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
2. Ôn tập về hàm số
- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Bài tập 2:
Cho hàm số y = -2x (1)
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số trên . Tính y0 ?
b) B(1,5; 3) có thộc đồ thị hàm số y = -2x không ?
Bg
a) Vì A(1) y0 = 2.3 = 6
b) Xét B(1,5; 3)
Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3)
B (1)
IV. Củng cố:
- Nhắc lại cách làm các dạng toán hai phần trên
V. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập theo các câu hỏi chương I, II
- Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.
E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp: 7AB Tiết 37
ôn tập học kỳ i( t3)
A. Mục tiêu:
- Học sinh có kĩ năng giải các dạng toán ở chương I, II.
- Thấy được ứng dụng của tóan học trong đời sống.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong, bảng phụ, bút dạ, thướ kẻ.
- Học sinh: ôn tập các câu hỏi ôn tập
C. Phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Dạy học hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra)
III. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
a) Tìm x
b)
- Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi số thập phân phân số , , quy tắc tính.
Yêu cầu hs làm bài tạp 2
- Giáo viên lưu ý:
GV yêu cầu hs làm bài tập 3
- Giáo viên lưu ý phần b: Không lên tìm điểm khác mà xác định luôn O, A để vẽ đường thẳng.
- Lưu ý đường thẳng y = 3
GV đưa nội dung bài tập 4 lên may chiếu
- Yêu cầu học sinh làm chi tiết từng phép toán.
- Gọi 3 học sinh TB lên bảng làm 3 phần của câu a
- 2 học sinh khá làm phần b:
Giả sử A(2, 4) thuộc đồ thị hàm số y = 3x2-1
4 = 3.22-1
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 2
- 1 học sinh khá nêu cách giải
- Các học sinh khác nhận xét.
- 1 học sinh nêu cách làm phần a, b sau đó 2 học sinh lên bảng trình bày.
HS: lên bảng làm bài tập
a) f(0) = -1
b) A không thuộc
B có thuộc
Bài tập 1
a)
b)
Bài tập 2: Tìm x, y biết
7x = 3y và x - y = 16
Vì
Bài tập 3 Cho hàm số y = ax
a) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm a
b) Vẽ đồ thị hàm số
Bg:
a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2)
2 = a.1 a = 2
hàm số y = 2x
b)
Bài tập 4 Cho hàm số y = 3x2 - 1
a) Tìm f(0); f(-3); f(1/3)
b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm nào thuọc đồ thị hàm số trên.
HD:
a) f(0) = -1
b) A không thuộc
B có thuộc
IV. Củng cố:
- Giáo viên nêu các dạng toán kì I
V. Hướng dẫn về nhà:
Bài tập 1: Tìm x
Bài tập 2: Tìm x, y: 3x - 2y = 0 và x + 3y = 5
E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp: 7AB Tiết 38 +39
Kiểm tra học kỳ I
đề của phòng giáo dục
Đề kiểm tra:
I. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm trong các câu sau:
Câu 1: Kết quả của phép tính: - + là:
A. - B. C. D. -
Câu 2: Tìm tỉ lệ thức = với a,b,c,d 0) ta có thể suy ra
A. = B. = C. = D. =
Câu 3: Nếu = 6 thì x bằng:
A. 36 B. 12 C. – 36 D. 3
Câu 4: Cho hàm số y = f(x) =1 – 8x khẳng định nào sau đây là đúng.
A. f(-1) = - 9 B. f() = -3 C. f(3) = 25 D. f(2) = 17
Câu 5: Đường thẳng a song song với đường thẳng b đường thẳng c cắt đường thẳng a theo một góc 900 vậy:
Đường thẳng c song song đường thẳng b
Đường thẳng c vuông góc đường thẳng b
Đường thẳng c không cắt đường thẳng b
Đường thẳng c không vuông góc đường thẳng b
Câu 6: cho D ABC, biết số đo góc = 350; = 450 số đo của góc là:
A. 800 B. 850 C. 900 D. 1000
II. Phần tự luận: ( 7 điểm )
Câu 7: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý:
Câu 8: Tìm a, b, c biết và a – b + c = 27
Câu 9: Cho , trên cạnh BC lấy điểm E sao cho EC = AC.
Tia phân giác của góc C cắt AB tại D.
a. Chứng minh:
b. So sánh độ dài hai đoạn thẳng DA và DE.
c. Biết tính số đo .
Câu 10: Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính f(1); f(3)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp: 7AB Tiết 40
Trả bài kiểm tra học kỳ I
A. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Đại số
- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh đợc củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập
C. Phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra)
III. Nội dung bài mới
*. Đáp án, biểu điểm
Câu
Đáp án
Điểm
1
B
0,5
2
C
0,5
3
A
0,5
4
B
0,5
5
B
0,5
6
D
0,5
7
a. – 84,3
b. -13,5
c. 37,5
0, 5
0,5
0,5
8
Theo tính chất của dãy tỉ số bẳng nhau ta có
=
Tính được a = 21; b = 6; c = 12
0,5
1,0
10
f(1) = 4
f(3) = 28
0,5
0,5
*. Nhận xét: Chỉ có một số ít em làm đúng các bài tập trên
Nhiều em chưa biết cách trình bày làm một bài kiểm tra.
IV. Củng cố:
- Học sinh chữa các lỗi, sửa chỗ sai vào vở bài tập
V. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập còn lại phần ôn tập.
- Đọc trước bài: Thu thập số liệu thống kê
E. Rút kinh nghiệm:
Chương III
* Mục tiêu của chương:
- Bước đầu hiểu được một số kháI niệm cơ bản như bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số, bảng tần số, công thức tính số trung bình cộng và ý nghĩa đại diện của nó, ý nghĩa của mốt. Thấy được vai trò của thống kê trong thực tiễn.
- Biết tiến hành thu thập số liệu thống kê từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn giản, gần gũi trong học tập,trong cuộc sống.
- Biết cách tìm các giá trị khác nhau trong bảng số liệu thống kê và tần số tương ứng, lập được bảng tần số. Biết biểu diễn bằng bieuẻ đồ cột đứng mối quan hệ trên. Biết sơ bộ nhận xét sự phân phối của các giá trị của dấu hiệu qua bảng tần số và biểu đồ.
- Biết cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo công thức và biêt tìm mốt của dấu hiệu.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp: 7AB Tiết 37
Thu thập số liệu thống kê, tần số
A. Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, thước
- Học sinh : Dụng cụ học tập
C. Phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Dạy học hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra)
III. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ?2
? Dấu hiệu X là gì.
? Tìm dấu hiệu X của bảng 2.
- Giáo viên thông báo về đơn vị điều tra.
? Bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra.
? Đọc tên các đơn vị điều tra ở bảng 2.
? Quan sát bảng 1, các lớp 6A, 6B, 7A, 7B trồng được bao nhiêu cây.
.
- Giáo viên thông báo dãy giá trị của dấu hiệu.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Yêu cầu học sinh làm ?5, ?6
? Tìm tần số của giá trị 30; 28; 50; 35.
- Giáo viên đưa ra các kí hiệu cho học sinh chú ý.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK
- Học sinh chú ý theo dõi.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời phần ?2
- Học sinh: Dấu hiệu X là nội dung điều tra.
- Học sinh: Dấu hiệu X là dân số nước ta năm 1999.
- Học sinh: Có 20 đơn vị điều tra.
- Học sinh: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Giang, Bắc Cạn.
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Các câu hỏi phần ?4, ?5, ?6
HS làm ?7
- Tần số của giá trị đó lần lượt là 8; 2; 3; 7.
HS: đọc bài
1. Thu thập số liệu. Bảng số liệu thống kê ban đầu (SGK-T4)
2. Dấu hiệu
a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra
?2
Nội dung điều tra là: Số cây trồng của mỗi lớp
Gọi là dấu hiệu X
- Mỗi lớp ở bảng 1 là một đơn vị điều tra
?3 Bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
- Mỗi đơn vị có một số liệu, số liệu đó được gọi là giá trị của dấu hiệu.
?4
Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị.
3. Tần số của mỗi giá trị ?5
Có 4 số khác nhau là 28; 30; 35; 50
?6
Giá trị 30 xuất hiện 8 lần
Giá trị 28 xuất hiện 2 lần
Giá trị 50 xuất hiện 3 lần
Giá trị 35 xuất hiện 7 lần
Số lần xuất hiện đó gọi là tần số.
* Chú ý:( SGK-T7)
IV. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh làm bt 2 (tr7-SGK)
HS:Theo dõi đầu bài
GV:Gọi Hs lần lượt trả lời
a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường.
Dấu hiệu đó có 10 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
c) Giá trị 21 có tần số là 1
Giá trị 18 có tần số là 3
Giá trị 17 có tần số là 1
Giá trị 20 có tần số là 2
Giá trị 19 có tần số là 3
V. Hướng dẫn về nhà:
Học theo SGK kết hợp vở ghi
Làm bài tập 1,3,4(SGK-Tr8)
Làm các bài tập 2; 3 (tr3, 4 - SBT)
Tiết sau luyện tập.
E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp: 7AB Tiết 42
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh.
- Thấy được vai trò của việc thống kê trong đời sống.
B. Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ,phấn màu,htước thẳng
- HS : Dụng cụ học tập
C. Phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Dạy học hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Đáp án, biểu điểm
HS được kiểm tra
1. Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ?
Nêu đúng các kháI niệm và lấy được ví dụ:
10 đ
7A:
7B:
2. Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ
Nêu đúng các kháI niệm và lấy được ví dụ:
10 đ
III. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
- Giáo viên đưa bài tập 3 lên bảng phụ.
- Giáo viên đưa nội dung bài tập 4 lên bảng phụ
- Yêu cầu lớp làm theo nhóm, làm ra giấy .
- Giáo viên thu giấy trong của một vài nhóm và đưa kết quả thông qua bảng phụ.
- Giáo viên đưa nội dung bài tập 2
- Yêu cầu học sinh theo nhóm.
- Giáo viên thu bài của các nhóm
- GV:Nhận xét chốt lại cách làm
- Giáo viên nêu nội dung bài 3
- Học sinh đọc đề bài và trả lời câu hỏi của bài toán.
- Học sinh đọc đề bài
Hs thảo luạn nhóm làm bài tập 4
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm
- Học sinh đọc nội dung bài toán
HS: thảo luận làm bài theo nhóm làm bài tập 2 SBT
Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm
- Học sinh đọ cbài
- 1 học sinh trả lời câu hỏi.
Bài tập 3 (tr8-SGK)
a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét của các học sinh lớp 7.
b) Số các giá trị khác nhau: 5
Số các giá trị khác nhau là 20
c) Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7
Tần số 2; 3; 8; 5
Bài tập 4 (tr9-SGK)
a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp.
Có 30 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102.
Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3
Bài tập 2 (tr3-SBT)
a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng.
b) Có: 30 bạn tham gia trả lời.
c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất.
d) Có 9 mầu được nêu ra.
e) Đỏ có 6 bạn thich.
Xanh da trời có 3 bạn thích.
Trắng có 4 bạn thích
vàng có 5 bạn thích.
Tím nhạt có 3 bạn thích.
Tím sẫm có 3 bạn thích.
Xanh nước biển có 1 bạn thích.
Xanh lá cây có 1 bạn thích
Hồng có 4 bạn thích.
Bài tập 3 (tr4-SBT)
- Bảng còn thiếu tên đơn vị, lượng điện đã tiêu thụ
IV. Củng cố:
- Giá trị của dấu hiệu thường là các số. Tuy nhiên trong một vài bài toán có thể là các chữ.
- Trong quá trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế.
V. Hướng dẫn về nhà:
Học kĩ lí thuyết ở tiết 41
Xem lại các bài tập đã chữa
Tiếp tục thu thập số liệu,lập bảng thống kê ban đầu và đặt các câu hỏi có trả lời kèm theo về kết quả thi học kì môn Văn và môn Toán
- Đọc trước bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp: 7AB Tiết 43
Bảng tần số các giá trị của dấu h
File đính kèm:
- Dai so 7.doc