I. MỤC TIÊU
- Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau (g-c-g) từ chứng minh 2 tam giác bằng nhau suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, cách trình bày
- Phát huy trí lực của học sinh
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình
- HS: On lại các trường hợp bằng nhau của tam giác
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
51 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Trường THCS Minh Tân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II
Tuần 20
Ngµy so¹n : 26 – 12 - 2010
Tiết 33: LUYỆN TẬP
( về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác)
I. MỤC TIÊU
Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau (g-c-g) từ chứng minh 2 tam giác bằng nhau suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau
Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, cách trình bày
Phát huy trí lực của học sinh
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình
HS: Oân lại các trường hợp bằng nhau của tam giác
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (15ph)
HS1:Phát biểu trường hợp bằng nhau(g-c-g) của 2 tam giác ?
Chữa bài tập 35 SGK
GV: DOHA = DOHB theo trường hợp nào ?
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (20ph)
GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 40SGK
Cho DABC (AB ¹AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax(E ỴAx, FỴAx). So sánh BE và CF
GV: Làm thế nào để so sánh được độ dài của BE và CF?
GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo sơ đồ p. tích
GV: Kiểm tra bài của một số HS
Bài tập bổ sung
Cho DBEC có =, tia phân giác cắt AC ở D, , phân giác Ð C cắt AB ở E. So sánh độ dài BD và CE ?
GV: Hãy dự đoán độ dài BD và CE ?
Hoạt động 3: : Củng cố (5ph)
Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác?
Nêu các hệ quả của các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
Để chỉ ra 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau ta thường làm theo những cách nào?
HS lên bảng trả bài
1 HS trình bày
Xét DOHA và DOHB có:
1 =2 = 900
OH chung
1 = 2 (Ot là pg)
Þ DOHA = DOHB (góc nhọn–c.góc vuông )
Þ OA = OB ( hai cạnh tương ứng)
DOAC và DOBC có:
OC chung, AC = OC; OA = OB
Þ DOAC = DOBC (c-g-c)
Þ AC = BC ( Hai cạnh tương ứng)
OC = OC (góc tương ứng)
Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa sai nếu có
HS: Đọc đề, phân tích đề, vẽ hình, ghi gt, kl
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
HS: Đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL
Giải
Xét D BEC và DCDB có
BC chung; =(gt)
2=2 (vì 2=/2: 2=/2)
mà =
=>DBEC=DCDB (g-c-g)
=>BD=CE (2 cạnh tương ứng)
HS trả lời các câu hỏi do GV đặt ra
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (5ph)
Ôn nắm vững các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác và hệ quả của những trường hợp đó
Làm bài tập 52->55 SBT (104)
Tiết 34: LUYỆN TẬP
( về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác)
I- MỤC TIÊU
Luyện chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và áp dụng vào tam giác vuông
Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau
II. CHUẨN BỊ
GV: Một số BT tổng hợp về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác
HS : Oân tập lại các trường hợp bằng nhau của tam giác
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra và sửa bài tập (20ph)
- Kiểm tra và bài tập
- Cho DABC và DA’B’C’ nêu điều kiện cần có để 2 tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c-c-c, c-g-c, g-c-g
a) Bài tập: cho DABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác .
b) Cho DABC có B = C, phân giác cắt BC tại D. Chứng minh AB=AC
-GV yêu cầu ghi GT, KL, và chứng minh
-Hai học sinh đồng thời làm câu a, b
Câu b ) Học sinh rất dễ nhầm khi chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp g-c-g do đó GV cần chú ý
Hoạt động 2: Luyện tập (23ph)
Bài 43SGK/125
GV:Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL
GV: hướng dẫn HS phân tích từng câu sau khi HS làm xong và yêu cầu nhận xét
GT AB=AC
MB=MC
KL AM là phân giác
Giải
a) Xét DAMB và DAMC có:
AB=AC (gt)
AM chung
MB=MC (gt)
Þ DABM=DACM (c-c-c)
Þ1 = 2 (2 góc tương ứng)
Þ AM là phân giác của BC
b) GT 1 = 2;
KL AB = AC
Giải
D1 = A2 + C (tính chất góc ngoài)
D2 = A1 + B (nt)
Mà 1 = 2; (gt)
Þ1 = 2
- Xét DABD và DACD có
1 = 2 (gt)
AD chung => DABD=DACD (g-c-g)
1 = 2 (cm trên)
=>AB = AC (đccm)
GT xy ¹ 1800
OA < OB; OC < OD
OA = OC; OB = OD
KL a) AD = BC
b) DEAB = DECD
c) OE là phân giác xy
Giải
a) Xét DOBC và DODA có:
OA = OC (gt)
O chung
OB = OD (gt)
=> DOC = DOA (c-g-c)
=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có
A1 = C1 (nt)
2 = 2 (1 + 2 = 1 = 2 = 1800)
Vì OB = OD
OA = OC
=> OB – OA = OD - OC
=> AB = CD
Xét DEAB và DECD có
(cmtrên)
AB = CD (nt)
2 = 2
=> DEAB = DECD (g-c-g)
c)Xét DOAE và DOCE có:
OA = OC (gt)
OE chung
AE = CE (2 cạnh tương ứng DEAB và DECB)
=> DOAE = DOCE (c-c-c)
= > 1 = 2 (2 góc tương ứng) (1)
OE nằm giữa Ox, Oy (2)
Từ (1) (2)=> OE là tia phân giác xy
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Xem lại các dạng bài tập đã ôn tập
- Xem lại các trường hợp bằng nhau của tam giác
Rĩt kinh nghiƯm :
Tuần 21
Ngµy so¹n 04 - 01 - 2011
Tiết 35: TAM GIÁC CÂN
I- MỤC TIÊU
Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
Biết vẽ tam giác cân, vuông cân, biết chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân và tam giác đều
Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập chứng minh đơn giản.
II- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng ,compa, bảng phụ,
HS: Thước thẳng, compa, bài mới
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Định nghĩa (7ph)
GV: Treo bảng phụ và giới thiệu
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
DABC cân tại A Û AB = AC
AB, AC : Cạnh bên
BC : Cạnh đáy
ÐB, ÐC: Hai góc ở đáy; ÐA : Góc ở đỉnh
GV: Treo bảng phụ ?1
Hoạt động 2: Tính chất (15ph)
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2
Bài toán:
Cho DABC có AB = AC
Hãy so sánh vaØ
- Giáo viên: Dự đoán quan hệ B, C
- Hãy chứng minh =
- Vẽ thêm đường nào để chứng minh
- Rút ra kết luận gì qua bài toán trên ?
Định lí 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
Điều ngược lại tam giác có 2 góc bằng nhau thì 2 cạnh quan hệ như thế nào? Hãy chứng minh AB = AC. Khi DABC có = ( bài tập 44 SGK) đã chứng minh
GV: Qua bài tập 44 có kết luận gì?
Định lí 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
GV: Treo bảng phụ
Gv: DABC có gì đặc biệt?
GV: Giới thiệu tam giác vuông cân
DABC, = 900, AB = AC
Þ DABC là tam giác vuông cân ở A
GV: Các góc nhọn của tam giác vuông cân bằng bao nhiêu độ ?
Hoạt động 3: Tam giác đều (10ph)
GV: Nêu định nghĩa tam giác đều
DABC, AB = BC = CA
ÞABC là tam giác đều
GV: Nêu cách vẽ tam giác đều (giáo viên hướng dẫn cách vẽ
- Hãy so sánh các góc của tam giác đều ?
( áp dụng tính chất tam giác cân có )
Hoạt động 4: Củng cố (10ph)
Nhắc lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Muốn chứng minh 1 tam giác cân chứng minh như thế nào? Có mấy cách chứng minh
- Muốn chứng minh một tam giác đều có mấy cách?
HS: Thực hiện ?1
Học sinh trình bày
Giải
Vẽ phân giác AD của BAC
Xét DABD và DAACD có:
AB = AC (gt)
1 = 2 (AD phân giác)
AD chung
Þ DABD = DACD (c-g-c)
Þ = (2 góc tương ứng)
HS đọc lại định lí 1
Học sinh đọc định lí 2
HS: Trả lời
DABC vuông cân tại A
Þ = = 450
HS đọc hệ quả
DABC đều Þ = = = 600
Có 2 cách chứng minh tam giác cân:
D có 2 cạnh bằng nhau
D có 2 cạnh bằng nhau
Có 3 cách chứng minh tam giác đều:
D có 3 cạnh bằng nhau
D có 3 góc bằng nhau
D cân có 1 góc bằng 600
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3ph)
Học định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông,
Làm bài tập: 50, 51, 52, (SGK), 67, 68 69 (SBT)
Tiết 36: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và 2 dạng đặc biệt của tam giác cân .
Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo góc (ở đỉnh hoặc đáy của 1 tam giác cân.)
Biết chứng minh 1 tam giác cân, tam giác đều.
Học sinh được biết thêm thuật ngữ định lý thuận, đảo.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10ph)
Nêu định nghĩa tam giác cân, tính chất tam giác cân. Sửa BT 46 SGK /127
Nêu định nghĩa tam giác đều, nêu dấu hiện nhận biết tam giác đều. Sửa BT 49/SGK
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30ph)
Bài 50SGK/127
Nếu mái là tôn thì hãy tính ÐABC = ? nếu góc đáy của tam giác cân có góc ở đỉnh =1450
Tương tự với mái ngói ?
GV: Muốn tính góc đáy của tam giác cần biết đỉnh ta làm như thế nào?
Bài 51SGK/127
GV: Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình ghi GT, KL
GV: Hãy dự đoán quan hệ 2 góc ở câu a ?
GV: hãy chứng minh điều dự đoán đó ?
GV: còn cách chứng minh nào khác?
GV: Yêu cầu HS c/m miệng:
GV: D IBC là tam giác gì?
Khai thác bài toán
GV: nếu nối E với D em có thể đặt thêm câu hỏi nào? (CM DADE cân, DEIB = DDIC)
GV: Hãy dự đoán DABC là tam giác gì? Vì sao?
Bài 52SGK/128
GV: Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT – KL
Hãy chứng minh DABC là Dđều.
Dùng cách nào ở bài này? Vì sao?
HS: Trả lời
HS: góc ở đáy = (1800 – góc ở đỉnh) : 2
Bài 51SGK/127
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
Chứng minh
a) xét DABD và DACE có:
AE=AD(gt)
 chung
AB=AC
Þ DABD =DACE (c-g-c)
Þ =(hai góc tương ứng )
b/ vì = (câu a)
hay 1=1 mà
Þ
Vậy D IBC cân tại I
Bài 52-SGK/128
HS: Tiến hành vẽ hình, ghi GT – KL
Xét D ABO và DACO có
Ô1=Ô2 =
OC chung
Þ D ABO = DACO(cạnh huyền – góc nhọn)
Þ CA = AB( hai cạnh tương ứng)
Þ DABC cân
Mặt khác ta có ÐA1 = ÐA2 = 300
Þ ÐBAC = 600
= DABC đều (tam giác cân có 1 góc bằng 600)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5ph)
Xem lại các BT đã làm
Chuẩn bị mỗi bàn hai bộ tam giác theo nội dung ?1, ?2 của bài định lí Pytago
- Xem trước bài mới
Rĩt kinh nghiƯm :
Tuần 22
Ngµy so¹n 11 - 01 - 2011
Tiết 37: ĐỊNH LÝ PITAGO
I. MỤC TIÊU:
Học sinh nắm được định lý Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông và định lý đảo.
Biết vận dụng định lý để tính độ dài 1 cạnh của D vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý đảo để nhận biết 1 tam giác vuông.
Biết vận dụng vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Cắt dán theo hướng dẫn của câu hỏi 2, hình 121, 122, SGK, bảng phụ vẽ hình 127 để luyện tập bài 53.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1(4ph) Giới thiệu về nhà toán học Pytago, ông là con 1 gia đình quý tộc ở ven biển Địa Trung Hải, ông sống khoảng 570-500 trước CN. Là người thông minh, từ nhỏ ông đã trở nên uyên bác trong nhiều lĩnh vực số, hình, y tế, âm nhạc.. một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác và là một trong hai kho báu của hình học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 2: Định lí Py – Ta – Go (20ph)
GV: Yêu cầu HS vẽ hình theo ?1
GV: Hãy cho biết độ dài của cạnh huyền
Hãy tính: 32 + 42 =?
52 = ?
Þ ?
GV: Qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa các cạnh của tam giác vuông.
GV: Yêu cầu làm ? 2, dùng bảng phụ cắt, dán
GV: Phần bìa không bị che lấp ở hình 121 là hình gì? Diện tích là?
Tương tự với H122
GV: nhận xét gì về phần bìa không bị che lấp ở cả hai hình:
GV: Hệ thức c2 = a2 + b2, nói lên điều gì?
GV: đó chính là nội dung định lý pytago
GV: Cho HS sinh dọc dịnh lí và cho HS ghi định lí dưới dạng tóm tắt
DABC vuông tại A
Þ BC2 = AB2 + AC2
GV: Treo bảng phụ ?3, yêu cầu HS thực hiện
Hoạt động 3: Định lí Py – ta – go đảo
GV: yêu cầu học sinh làm ?4
GV: Hãy vẽ DABC như đã cho . Xác định số đo
GV: DABC có AB2 + AC2=BC2 Vì 32+42 =52
GV: Giới thiệu định lý đảo
DABC có BC2 = AB2+ AC2 Þ =900
Hoạt động 4: Củng cố (8ph)
- Phát biểu định lý Pytago
- Định lý Pytago đảo
- Định lý Pytago và đlý dảo có ứng dụng như thế nào trong hình học ?
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 53
HS Thực hiện
HS: 32 + 42 =25
52 = 25
Þ 32 + 42 = 52
HS: Trả lời
? 2/ a, c2
b, a2 + b2
c, a2+ b2=c2
HS đọc định lý
?3 / DABC có =1v
Þ AB2 + BC2=AC2
Þ AB2+ 82 =102
Þ AB2 =100 -64 =36
AB = 6 Þ x=6
b/ EF2 =12+ 12=2
=>EF
HS: Bằng đo đạc ta thấy DABC là tam giác vuông.
HS đọc định lý
HS: Làm BT53/SGK
a/ x2 =52+ 122
x2 =25 + 144 = 169 =132
Þ x=13
b/ Kết quả: x =
c/ x=20
d/x=4
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3ph)
- Học thuộc hai định lý
- Làm BT 56-58 (SGK), 52-86 SBT
Tiết 38 LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU: Củng cố Định lý Pytago và định lý đảo
Vận dụng định lý Pytago để tính độ dài 1 cạnh của tag vuông và định lý đảo để nhận biết 1 một tam giác là tam giác vuông.
Hiểu và biết vận dụng kiến thức đã học và thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
HS: 1 đoạn dây đánh dấu thành 12 đoạn bằng nhau, 1 eke có cạnh 3,4,5
GV: Các dụng cụ dạy học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph)
Phát biểu định lý Pytago, vẽ hình, viết hệ thức minh họa
Làm BT55SGK/131
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (25ph)
Bài 56SGK/131
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau :
9cm, 15cm, 12cm
5dm, 13dm, 12dm
7m, 7m, 10m
GV: Hãy nêu cách xét 3 số có là các cạnh của D vuông?
Bài 57SGK/131
GV: Treo bảng phụ BT57SGK
Để HS đọc bài 57 khoảng 2phút rồi yêu cầu HS trả lời.
GV: Yêu cầu HS sửa lại ở trên bảng
Bài 58SGK/132
GV: Cho HS đọc đề và nghiên cứu đề
GV: Muốn biết tủ có vướng vào trần nhà không ta phải làm thế nào?
Hoạt động 3: Giới thiệu tam giác Ai Cập (7ph)
GV: Dùng sợi dây gồm 12 đoạn căng thành 1 tam giác vuông có các cạnh là 3,4,5 đơn vị
Giới thiệu 1 số ứng dụng để làm kèo nhà và móng nhà.
HS phát biểu
Vẽ H129, tính x, chiều cao bức tường chính là cạnh vuông của D vuông có cạnh huyền =4m, 1 cạnh vuông =1m
Aùp dụng đlý pytago ta có:
42 = 12+ x2
x2 =42-12 =16-1=15
x=
Bài 56SGK/131
HS: Kiểm tra xem bình phương số lớn nhất nó bằng tổng bình phương của hai số còn lại.
HS: 3HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở
Bài 57SGK
Bạn Tâm đã làm sai vì bạn ấy không xét bình phương số lớn nhất để so sánh với tổng bình phương của hai số còn lại.
Sửa lại như sau:
AB2+ BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289 = AC2
Vậy tam giác DABC là tam giác vuông
Bài 58SGK/13
Gọi đường chéo chiếc tủ là xÞ x là cạnh huyền của tam giác vuông, áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông, ta có:
x2 = 42+ 202
x2 = 16 + 400 =416
Þ x = < 21
Vậy khi dựng tủ không bị vướng vào trần nhà.
HS: Thao tác theo GV
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (5ph)
- Ôn lại định lý Pytago và Pitago đảo
- Làm bài 59-62 SGK
- Đọc : “có thể em chưa biết”
Gợi ý: Bài 61: đặt tên
Các đỉnh góc vuông để áp dụng Pitago vào tam giác vuông có các cạnh AB, AC, BC là cạnh huyền.
Rĩt kinh nghiƯm :
Tuần 23
Ngµy so¹n 18-01-2011
Tiết 39: LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU:
Tiếp tục củng cố định lý Pytago thuận và đảo
Vận dụng định lý pytago để giải quyết bài tập và một sô tình huống thực tế có nội dung phù hợp.
Giới thiệu một số bộ 3đúng với định lí Pitago.
II. CHUẨN BỊ:
Mô hình khớp vít.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (12ph)
Phát biểu định lý Pitago
Chữa bài tập 60
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (27ph)
Bài 59SGK/133
GV: Yêu cầu HS vẽ hình và làm bài trên bảng
GV: Đưa mô hình khớp vít và hỏi
GV: Nếu không có nẹp chéo AC thì khung ABCD sẽ thế nào?
Bài 62SGK/133
GV: Treo bảng phụ hình 136
GV: Để biết con cún có tới được các điểm A,B,C,D để cạnh giữ mảnh vườn ta phải tính các đoạn nào?
HS phát biểu định lý và làm bài tập 60
Tam giác vuông ABH có AB2 = AH2 + BH2
Þ BH2=AB2 - AH2
BH2 =132 - 122 =169 – 144 = 25
Þ BH = 5
Þ BC = BH+HC = 5 + 16 = 21 (cm)
DACH có
AC2 =AH2 + HC2 = 122+ 162 = 144 + 256 = 400
Þ AC = 20 (cm)
Bài 59SGK/133
Tam giác vuông ACD có:
AC2 = AD2 + CD2
AC2 = 482 + 362
Þ AC2 = 3600 Þ AC = 60(cm)
HS: Đọc đề, nghiên cứu đề
HS: Aùp dụng định lí Pitago vào các tam giác vuôngAOM, MOD, BON, NOC, có:
OA2=OM2+AM2 = 32= 42Þ OA=5
OD2=OM2+ MD2 = 32+ 82=73Þ OD=
OB2 = ON2+ BNC2 = 62+ 42Þ OB=
OC2 = ON2+ NC2 = 62+82=100 Þ OC=10
Ta thấy OA 9
Vậy con cún đến được các vị trí A,B,D; không đến được C.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3ph)
Xem lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã biết
Xem lại định lí Pytago
- Xem trước bài mới và thực hành ghép hình ở mục “Có thể em chưa biết”
Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông.
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh 2 tam giác bằng nhau hoặc 2 góc bằng nhau, hai cạnh bằng nhau.
HS biết suy luận, chứng minh lôgíc chặt chẽ.
II.CHUẨN BỊ:
HS ôn lại các hệ quả của ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
GV: Chuẩn bị một số bảng phụ về các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph)
GV: Hãy phát biểu 3 hệ quả từ các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác ? Minh họa bằng hình vẽ
Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. (10ph)
Ghi tên 3 hệ quả là:
Hai cạnh góc vuông
Cạnh góc vuông và góc nhọn kề
Cạnh huyền – góc nhọn
Giới thiệu đây là 3 trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông mà HS đã học
GV: Treo bảng phụ hình của ?1
GV: Hãy tìm các bằng nhau trên mỗi hình?
GV: Ngoài 3 trường hợp này còn có trường hợp nào bằng nhau của hai tam giác vuông?
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông (15ph)
Bài toán: Cho 2 tam giác ABC và DEF có Â==1v; AB = DF; BC = EF
Hỏi DBC và DDEF có bằng nhau không?
GV: Gợi ý để HS thực hiện
Lưu ý HS rất dễ nhầm dùng trường hợp c-g-c
GV: Phát biểu đlí Pytago ?
GV: Hãy tính DF và AC
GV: Vậy DABC =DDEF theo trường hợp nào?
GV: Rút ra kết luận gì qua bài toán này?
GV: Giới thiệu trường hợp bằng nhau thứ tư..
GV: Yêu cầu học sinh làm ? 2
Hoạt động 4: Củng cố (8ph)
GV: Treo bảng phụ hình 148, yêu cầu HS làm bài 66SGK/137
3HS lên bảng trình bày
HS: Nghe giảng và vẽ hình cho từng trường hợp.
Trường hợp 1 Trường hợp 2
Trường hợp 3
HS: Thực hiện ?1, 3 HS lên trình bày
HS: Nghiên cứu SGK
HS: Hoạt động nhóm làm bài toán
Đại diện các nhóm lên trình bày
HS: Trả lời
HS: Phát biểu
HS: Thực hiện ?2, 1 HS lên bảng trình bày
HS: Thực hiện
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: (4ph)
Học thuộc, hiểu các trường hợp bằng nhau của 2 tgiác vuông
Biết vẽ hình minh họa, ghi GT, KL
Làm tốt các bài tập 64, 65/SGK
Hướng dẫn bài 64: áp dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã biết 1 cạnh góc vuông hocëc trường hợp 3 (cạnh huyền + góc nhọn) vì thiếu cả hai yếu tố.
Rĩt kinh nghiƯm :
Tuần 24
Tiết 41: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau
Kỹ năng trình bày bài chứng minh bài toán hình.
Phát huy trí lực của hs.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu, đề kiểm tra 15phút
HS: Các bài tập luyện tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph)
GV: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ?
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (22ph)
GV: Treo bảng phụ hình vẽ BT64
GV: Vì sao không bổ sung để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền + góc nhọn?
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện
Bài 65SGK/137
Hướng dẫn hs phân tích:
a/ AK=AH
Ý
DABH=DACK
Ý
AB=AC (gt) ; Â chung;
b/ AI là phân giác
Ý
Â1 = Â2
Ý
DAIK = DAIH
Ý
AI chung; ; AK=AH (câu a)
Hoạt động 4: Kiểm tra 15 phút (15ph)
HS nêu 4 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
Bài 64SGK/136
HS: Vì nếu sử dụng cách đó thì phải bổ sung 2 yếu tốt này trái với yêu cầu của bài.
DABC và DEF có
AC=DF
Cần bổ sung:
C1: để DABC =DDEF (cgv + gnhọn kề)
C2: AB=DE để DABC =DDEF (2 cạnhg vuông)
C3: BC=EF để DABC =DDEF (cạnh gv+ c.h)
HS: Thực hiện BT65
Bài tập 65/SGK
a/ Xét DABH và DACK có:
AB=AC (gt),
 chung
Þ DABH = DACK (huyền + góc nhọn) Þ AH=AK (hai cạnh tương ứng)
b/ xét DAHI và DAKI có:
AI chung,AH=AK (câu a)
Þ DAHI =DAKI (huyền + cgvuông)
Þ Â1=Â2 (1)
AI nằm giữa AB, AC (2)
Þ AI là phân giác BÂC
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3ph)
-Ôn lại lý thuyết
-Làm tốt các BT 96 -100/SBT
-Chuẩn bị tiết sau thực hành
-Mỗi tổ chuẩn bị 4 cọc tiêu, 1 dây dài10m, thước dây,.
GV chuẩn bị giác kế.
ĐỀ
Cho D ABC cân tại A, AM là phân giác góc A (M Ỵ BC). Kẻ ME ^ AB (E Ỵ AB), MF ^ AC ( F Ỵ AC). Chứng minh rằng :
ME = MF
M là trung điểm của BC
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
Vẽ hình + GT, KL 1đ
Chứng minh ME = MF
Xét DAFM và D AEM có 0,5đ
Ð A1 = Ð A2 (gt) 0,5đ
Ð F = Ð E = 900 0,5đ
AM chung 0,5đ
Þ DAFM = DAEM (Cạnh huyền – góc nhọn) 1đ
Þ FM = EM ( hai cạnh tương ứng) 1đ
Chứng minh M là trung điểm BC
Ta có DAFM = DAEM
Þ FA = EA
Þ AB – FA = AC – AE
Þ FB = EC 01đ
Xét D BFM và DCEM có: 0,5đ
FM = EM (câu a) 0,5đ
FB = EC ( chứng minh trên) 0,5đ
Þ D BFM = DCEM ( hai cạnh góc vuông) 0,5đ
Þ MB = MC ( hai cạnh tương ứng) 0,5đ
Þ M là trung điểm của BC 0,5đ
TIẾT 42, 43: THỰC HÀNH
I.MỤC TIÊU
HS biết cách xác định kcách giữa 2 điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, giống đg thẳng, rèn ý thức kỷ luật tổ chức.
II. CHUẨN BỊ:
Giới thiệu địa điểm thực hành, giác kế, cọc tiêu dài 1,2m, 1 giác kế, 1 sợi dây dài 10m, 1 thước dây dài.
Mỗi tổ chuẩn bị 4 cọc tiêu dài 1,2m, 1 sợi dây dài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TIẾT 42
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: GV thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm
Nhiệm vụ: (7ph)
Cho trước 2 điểm B,A trong đó nhìn thấy B song không tới được B, xác định khoảng cách A,B
Hướng dẫn cách làm (30ph)
GV: Đưa hình 150 lên bảng phụ
GV: Sử dụng giác kế thế nào để vạch được xy ^ AB ?(Nếu HS không nhớ cách làm, GV nhắc lại cách sử dụng giác kế)
GV: Hãy suy nghĩ dùng kiến thức đã học về tam giác vuông để đo khoảng cách giữa A và B?
GV: Cùng 2HS làm mẫu trước lớp cách vẽ xy ^ AB
GV: Hãy nêu cách xác định khoảng cách cách giữa hai điểm A và B ở 2 bên bờ con sông?
GV: vì sao làm như vậy?
Chuẩn bị thực hành (8ph)
GV: Cho HS ghi mẫu báo cáo thực hành để tiết sau thực hành ngoài trời
1/nhiệm vụ
File đính kèm:
- Hinh hoc 7 HK 2.doc