I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, nhận biết ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào không là 3 cạnh của một tam giác.
* Kĩ năng:
- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức bài trước.
- Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực, hướng thú trong học tập.
II.ChuÈn bÞ
-GV: Th¬íc th¼ng, ªke
-HS: Thíc th¼ng, ªke,.
III. TiÕn tr×nh bµi häc:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Trường THCS Phú Mỹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy soan:
TiÕt 51: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC
BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, nhận biết ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào không là 3 cạnh của một tam giác.
* Kĩ năng:
- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức bài trước.
- Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực, hướng thú trong học tập.
II.ChuÈn bÞ
-GV: Thíc th¼ng, ªke
-HS: Thíc th¼ng, ªke,.
III. TiÕn tr×nh bµi häc:
I.Tæ chøc :
Líp
SÜ sè
Ngµy gi¶ng
7A1
7A3
2.KiÓm tra bµi cò: (lồng vào bài mới)
3. Bµi míi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bất đẳng thức tam giác
- GV cho HS làm ?1 sau đó rút ra định lí.
- Qua đó GV cho HS ghi giả thiết, kết luận.
- GV giới thiệu đây chính là bất đẳng thức tam giác.
- Thực hiện ?1
So sánh tổng hai cạnh với cạch còn lại
- Ghi GT và KL của định lí
- Ghi bài
Hoạt động 2: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác
- Dựa vào 3 BDT trên GV cho HS suy ra hệ quả và rút ra nhận xét.
AB+AC>BC
=> AB ? AC ?
AB+BC>AC
=> AB ? BC ?
BC + AC >AB
=> BC ? C ?
AB+AC>BC
=>AB>BC-AC
AB+BC>AC
=>AB>AC-BC
BC + AC >AB
=> BC > AB - AC
4.Cñng cè:
- Cho HS làm bài tập 15
a) 2cm; 3cm; 6cm
b) 2cm; 4cm; 6cm
c) 3cm; 4cm; 6cm
- Cho ba HS trả lời làm ba câu a; b; c
- Cho HS vẽ hình ở câu c
- Cho HS làm bài tập 16
trang 63
Cho ABC với BC=1cm, AC=7cm. Tìm AB biết độ dài này là một số nguyên (chứng minh), tam giác ABC là tam giác gì?
- Yêu cầu một HS lê bảng làm
- Cho HS nhận xét
- Đọc đề bài
a) Ta có: 2+3<6
nên đây không phải là ba cạnh của một tam giác.
b) Ta có: 2+4=6
Nên đây không phải là ba cạnh của một tam giác.
c) Ta có: 3 + 4 > 6
Nên đây là ba cạnh của một tam giác.
- Vẽ hình
- Đọc đề bài
- Một HS lên bảng làm
Dựa vào BDT tam giác ta có:
AC-BC<AB<AC+BC
7-1<AB<7+1
6<AB<8
=>AB=7cm
ABC có AB=AC=7cm nên ABC cân tại A
- Nhận xét
5. Híng dÉn vÒ nhµ:
- Làm bài 17, 18, 19 SGK/63.
- Chuẩn bị bài luyện tập.
Ngµy so¹n:
TiÕt 52: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS được củng cố các kiến thức về bất đẳng thức tam giác.
- Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải quyết một số bài tập.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II.ChuÈn bÞ
-GV: Thíc th¼ng, ªke
-HS: Thíc th¼ng, ªke,.
III. TiÕn tr×nh bµi häc:
I.Tæ chøc :
Líp
SÜ sè
Ngµy gi¶ng
7A1
7A3
2.KiÓm tra bµi cò
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Định lí và hệ quả bất đẳng thức tam giác
Chữa bài 19 SGK/68.
Hoạt động 2 Luyện tập
Bài 18 SGK/63:
- Gv gọi HS lên sữa vì đã làm ở nhà.
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét chung
- Cho HS làm bài tập 21 SGK
- Yêu cầu một HS lên bảng làm
- Cho HS nhận xét
- Cho HS làm bài tập 22 SGK
- Vẽ hình
Bài 18 SGK/63:
a) 2cm; 3cm; 4cm
Vì 2+3>4 nên vẽ được tam giác.
- Nhận xét
- Tiếp thu
- Đọc đề bài
- Một HS lên bảng làm
- Nhận xét
- Yêu cầu HS trình bầy
Bài 23 SBT/26:
ABC, BC lớn nhất.
a) và không là góc vuông hoặc tù?
b) AH ^ BC. So sánh AB+AC với BH+CH rồi
Cmr: AB+AC>BC
- Cho hai HS lên bảng làm
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét, sửa sai
- Trình bầy
- Đọc đề bài
- HS1: a)
Vì BC lớn nhất nên lớn nhất =>, phải là góc nhọn vì nếu hoặc vuông hoặc tù thì hoặc
là lớn nhất.
HS2: b)
Ta có:
AB>BH
AC>HC
=>AB+AC>BH+HC
=>AB+AC>BC
- Nhận xét
- Tiếp thu
Cho ABC. Gọi M: trung điểm BC. CM: AM<
Bài 30 SBT:
4.Cñng cè: ¤n l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· gi¶i
5. Híng dÉn vÒ nhµ:
- Ôn bài, làm 21, 22 SBT/26.
- Chuẩn bị bài tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
File đính kèm:
- giao an hinh 7 tiet 51 52 in luon khoi sua.doc