Giáo án Toán học 7 - Trường THCS Phú Sơn

I. Mục tiêu:

- Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn

- Học sinh nắm và biết vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.

- Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời ssống hàng ngày.

II. Chuẩn bị:

- Thước thẳng, bảng phụ ghi 2 trường hợp ở hoạt động 2

III. Phương pháp:

Phối hợp nhiều phương pháp: phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp,

 

IV. Tiến trình bài giảng:

1.ổn định lớp (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (7')

- Học sinh 1: Phát biểu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.

- Học sinh 2: Chứng tỏ rằng: 0,(37) + 0,(62) = 1

3. Bài mới:

 

doc106 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Trường THCS Phú Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cả năm 140 tiết Đại số 70 tiết Hình học 70 tiết Học kỳ I:19 tuần(72 tiết) 40 tiết 32 tiết Học kỳ II:18 tuần(68 tiết) 30 tiết 38 tiết I : ĐẠI SỐ Chương Nội dung Tiết thứ Lê dạy Chương 1 Số hữu tỷ, số thực (22 tiết) Lâm nhận chuyên môn § 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ. 1 § 2. Cộng, trừ số hữu tỉ. 2 § 3. Nhân, chia số hữu tỉ. 3 § 4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 4 Luyện tập. 5 § 5. Lũy thừa của một số hữu tỉ. 6 § 6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp). 7 Luyện tập. 8 § 7. Tỉ lệ thức 9 § 8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 10 Luyện tập. 11 § 9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. 12 Luyện tập. 13 § 10. Làm tròn số. 14 §11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai. 15 §12. Số thực. 16 Luyện tập. 17 Thực hành sử dụng máy tính bỏ túi 18,19??? Ôn tập chương I. 20,21 Kiểm tra chương I 22 Chương 2: Hàm số và đồ thị (18 tiết) §1. Đại lượng tỉ lệ thuận. 23 §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. 24 Luyện tập. 25 §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch. 26 §4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.? 27 Luyện tập 28 §5. Hàm số. 29 Luyện tập 30 §6. Mặt phẳng tọa độ. 31 Luyện tập. 32 §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) 33 Đồ thị của hàm số y = (a ≠ 0) 34 Ôn tập chương 2 35 Kiểm tra chương 2 36 Ôn tập học kỳ 1 37,38 Kiểm tra học kỳ 1 (Đại số và Hình học) 39,40 Chương 3: Thống kê (10 tiết) § 1. Thu nhập số liệu thống kê, tần số. 41 Luyện tập 42 § 2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu. 43 Luyện tập 44 § 3. Biểu đồ. 45 Luyện tập. 46 § 4. Số trung bình cộng. 47 Luyện tập. 48 Ôn tập chương III. 49 Kiểm tra chương III. 50 Chương 4 Biểu thức Đại số (20 tiết) §1. Khái niệm về biểu thức đại số. 51 §2. Giá trị của một biểu thức đại số. 52 §3. Đơn thức. 53 §4. Đơn thức đồng dạng. 54 Luyện tập. 55 §5. Đa thức. 56 §6. Cộng, trừ đa thức. 57 Luyện tập. 58 §7. Đa thức một biến. 59 §8. Cộng và trừ đa thức một biến. 60 Luyện tập. 61 §9. Nghiệm của đa thức một biến. 62 Ôn tập chương IV. 63,64 Kiểm tra chương 4. 65 Kiểm tra Cuối năm (Đại số và Hình học) 66,67 Ôn tập cuối năm phần đại số. 68,69 Trả bài kiểm tra 70 II : HÌNH HỌC Chương Mục Tiết thứ Chương 1 Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song (16 tiết) § 1. Hai góc đối đỉnh. 1 Luyện tập. 2 § 2. Hai đường thẳng vuông góc. 3 Luyện tập 4 § 3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 5 § 4. Hai đường thẳng song song. 6 Luyện tập 7 § 5. Tiêu đề Ơclít về đường thẳng song song. 8 Luyện tập 9 § 6. Từ vuông góc đến song song. 10 Luyện tập 11 § 7. Định lý. 12 Luyện tập 13 Ôn tập chương I. 14,15 Kiểm tra chương I. 16 Chương 2 Tam giác (30tiết) §1. Tổng ba góc của một tam giác. 17,18 Luyện tập. 19 §2. Hai tam giác bằng nhau. 20 Luyện tập 21 §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c). 22,23 Luyện tập 24 §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c). 25,26 Luyện tập 27 §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (g.c.g). 28 §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (tiếp theo) - Luyện tập 29 Luyện tập (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) 30,31 Ôn tập học kỳ I. 32,33 Trả bài kiểm tra học kỳ I 34 § 6. Tam giác cân. 35 Luyện tập 36 § 7. Định lý Pitago. 37 Luyện tập 38,39 § 8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 40 Luyện tập. 41,42 Thực hành ngoài trời. 43,44 Ôn tập chương II. 45 , 46 Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác (24 tiết) §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. 47 Luyện tập 48 §2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu – Bài tập. 49,50 Luyện tập 51 §3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác. 52,53 Luyện tập 54 §4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 55 Luyện tập. 56 Kiểm tra chương 2 và phần đầu chương 3 57 §5. Tính chất tia phân giác của một góc. 58 Luyện tập. 59 §6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác 60 Luyện tập 61 §7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng 62 Luyện tập. 63 §8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác 64,65 Luyện tập. 66 §9. Tính chất ba đường cao của tam giác 67 Luyện tập. 68 Ôn tập chương III. 69 Ôn tập cuối năm phần hình học. 70 III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG 1.ĐẠI SỐ TT Chương Bài Nội dung điều chỉnh 1 I §11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai (tr.41) Trình bày như sau: - Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là . - Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết . - Bỏ dòng 11: “Có thể chứng minh rằng ...số vô tỷ”. 2 II §5. Hàm số (tr.62) Giáo viên tự vẽ sơ đồ Ven và lấy ví dụ 1 như ví dụ ở phần khái niệm hàm số và đồ thị trong tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn toán cấp THCS. 3 Bài tập 39 (tr.71) Vẽ 4 đồ thị trên cùng 1 hệ trục: Bỏ câu b và câu d. 4 IV §5. Đa thức (tr.38) ?1: Sửa lại thành ?3. IV: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO Ngày soạn:27/9/2011 Ngày giảng: 28/9/2011. Lớp 7B. T1,7A2 Tiết : 15 LÀM TRÒN SỐ I. Mục tiêu: - Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn - Học sinh nắm và biết vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. - Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời ssống hàng ngày. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, bảng phụ ghi 2 trường hợp ở hoạt động 2 III. Phương pháp: Phối hợp nhiều phương pháp: phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp,… IV. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (7') - Học sinh 1: Phát biểu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - Học sinh 2: Chứng tỏ rằng: 0,(37) + 0,(62) = 1 3. Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo viên đưa ra một số ví dụ về làm tròn số: + Số học sinh dự thi tốt nghiệp THCS của cả nước năm 2002-2003 là hơn 1,35triệu học sinh + Nước ta vẫn còn khoảng 26000 trẻ em lang thang. - GV: Trong thực tế việc làm tròn số được dùng rất nhiều. Nó giúp ta dễ nhớ, ước lượng nhanh kết quả. - Giáo viên vẽ hình (trục số) ? Số 4,3 gần số nguyên nào nhất. ? Số 4,9 gần số nguyên nào nhất - Giáo viên: Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với nó nhất . - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK ví dụ 2, ví dụ 3. - Cho học sinh nghiên cứu SGK - Giáo viên treo bảng phụ hai trường hợp: - Yêu cầu học sinh làm ?2 Yêu cầu học sinh lam bài tập 73 - Học sinh lấy thêm ví dụ - 4 học sinh lấy ví dụ - Học sinh đọc ví dụ - Học sinh vẽ hình (trục số) - Học sinh: 4,3 gần số 4. - Học sinh: gần số 5 - Học sinh làm ?1 - 3 học sinh lên bảng làm - Phát biểu qui ước làm tròn số - Học sinh phát biểu, lớp nhận xét đánh giá - 3 học sinh lên bảng làm. - 3 học sinh lên bảng làm - Lớp làm bài tại chỗ nhận xét, đánh giá. 1. Ví dụ (15') Ví dụ 1: Làm tròn các số 4,3 và 4,5 đến hàng đơn vị - Số 4,3 gần số 4 nhất - Số 4,9 gần số 5 nhất. - Kí hiệu: 4,3 4; 4,9 5 ( đọc là xấp xỉ) ?1 5,4 5; 4,5 5; 5,8 6 Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn 72900 73000 (tròn nghìn) Ví dụ 3: 0,8134 0,813 (làm tròn đến hàng thập phân thứ 3) 2. Qui ước làm tròn số (10') - Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 - Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. ?2 a) 79,3826 79,383 b) 79,3826 79,38 c) 79,3826 79,4 Bài tập 73 (tr36-SGK) 7,923 7,92 17,418 17,42 79,1364 709,14 50,401 50,40 0,155 0,16 60,996 61,00 4. Củng cố: (10') - Làm bài tập 74 (tr36-SGK) Điểm TB các bài kiểm tra của bạn Cường là: - Làm bài tập 76 (SGK) 76 324 753 76 324 750 (tròn chục) 76 324 800 (tròn trăm) 76 325 000 (tròn nghìn) 3695 3700 (tròn chục) 3700 (tròn trăm) 4000 (tròn nghìn) - Lµm bµi tËp 100 (tr16-SBT) (§èi víi líp cã nhiÒu häc sinh kh¸) a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 = 0,3093 9,31 b) (2,635 + 8,3) - (6,002 + 0,16) = 4,937 4,94 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK - Nẵm vững 2 qui ước của phép làm tròn số - Làm bài tập 75, 77 (tr38; 39-SGK); Bài tập 93; 94; 95 (tr16-SBT) - Chuẩn bị máy tính bỏ túi, thước dây, thước cuộn. Ngày soạn: 27/9/2011 Ngày giảng: 28/9/2011. Lớp 7B. T1,7A2 Tiết : 16 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố và vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số. sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. - Vận dụng các qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính giá trị của biểu thức vào đời sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: - Máy tính, thước mét, bảng phụ có nội dung sau: Tên m (kg) h (m) Chỉ số BMI Thể trạng A B ... III. Phương pháp: Phối hợp nhiều phương pháp: phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp,… IV. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (7') - Học sinh 1: Phát biểu 2 qui ước làm tròn số. Làm tròn số 76 324 735 đến hàng chục, trăm - Học sinh 2: Cho các số sau: 5032,6; 991,23 và 59436,21. Hãy làm tròn các số trên đến hàng đơn vị, hàng chục. 3. Luyện tập : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - 2 học sinh đọc đề bài - Cả lớp làm bài khoảng 3' - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Các hoạt động như bài tập 79 - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm - Học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả - Cả lớp nhận xét - Đọc đề bài và cho biết bài toán đã cho điều gì, cần tính điều gì. - Các nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét. - 4 học sinh lên bảng trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 78 (tr38-SGK) Đường chéo của màn hình dài là : 21. 2,54 53,34 (cm) Bài tập 79 (tr38-SGK) Chu vi của hình chữ nhật là (dài + rộng). 2 = (10,234 + 4,7).2 = 29,886 30 m Diện tích của hình chữ nhật là dài. rộng = 10,234. 4,7 48 m2 Bài tập 80 (tr38-SGK) 1 pao = 0,45 kg (pao) 2,22 (lb) Bài tập 81 (tr38-SGK) a) 14,61 - 7,15 + 3,2 Cách 1: 15 - 7 + 3 = 11 Cách 2: 14,61 - 7,15 + 3,2 = 10,66 11 b) 7,56. 5,173 Cách 1: 8. 5 = 40 Cách 2: 7,56. 5,173 = 39,10788 39 c) 73,95 : 14,2 Cách 1: 74: 14 5 Cách 2: 73,95: 14,2 = 5,2077 5 d) Cách 1: 3 Cách 2: 4. Củng cố: (5') - Giáo viên treo bảng phụ nội dung phần ''Có thể em chưa biết'', hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động - Qui ước làm tròn số: chữ số đầu tien trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại, nếu lớn hơn 5 thì cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Thực hành làm theo sự hướng dẫn của giáo viên về phần ''Có thể em chưa biết'' - Thực hành đo đường chéo ti vi ở gia đình (theo cm) - Làm bài tập 98; 101; 104 tr 16; 17 (SBT) Ngày soạn: 27/9/2011 Ngày giảng: 28/9/2011. Lớp 7B. T1,7A2 §11: SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu: - Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và thế nào là căn bậc hai của một số không âm - Biết sử dụng đúng kí hiệu - Rèn kĩ năng diễn đạt bằng lời II. Chuẩn bị: - Máy tính bỏ túi, bảng phụ bài 82 (tr41-SGK) - Bảng phụ 2: Kiểm tra xem cách viết sau có đúng không: a) b) Căn bậc hai của 49 là 7 c) d) III. Phương pháp: Phối hợp nhiều phương pháp: phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp,… IV. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề toán và vẽ hình - Giáo viên gợi ý: ? Tính diện tích hình vuông AEBF. - Học sinh: Dt AEBF = 1 ? So sánh diện tích hình vuông ABCD và diện tích ABE. ? Vậy =? ? Gọi độ dài đường chéo AB là x, biểu thị S qua x - Giáo viên đưa ra số x = 1,41421356.... giới thiệu đây là số vô tỉ. ? Số vô tỉ là gì. - Giáo viên nhấn mạnh: Số thập phân gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn và số thập phân vô hạn không tuần hoàn. - Yêu cầu học sinh tính. - GV: Ta nói -3 và 3 là căn bậc hai của 9 ? Tính: 0 là căn bậc hai của 0 ? Tìm x/ x2 = 1. ? Vậy các số như thế nào thì có căn bậc hai ? Căn bậc hai của 1 số không âm là 1 số như thế nào. - Yêu cầu học sinh làm ?1 ? Mỗi số dương có mấy căn bậc hai, số 0 có mấy căn bậc hai. - Giáo viên: Không được viết vì vế trái kí hiệu chỉ cho căn dương của 4 - Cho học sinh làm ?2 - Giáo viên: Có thể chứng minh được lµ c¸c sè v« tØ, vËy cã bao nhiªu sè v« tØ. - 1 häc sinh ®äc ®Ò bµi - C¶ líp vÏ h×nh vµo vë - 1 häc sinh lªn b¶ng vÏ h×nh - HS: - HS: - H. sinh: - Häc sinh ®øng t¹i chç tr¶ lêi. - Häc sinh ®øng t¹i chç ®äc kÕt qu¶. - HS: vµ lµ c¨n bËc hai cña ; - Häc sinh: Kh«ng cã sè x nµo. - Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi - C¶ líp lµm b×a, 1 häc sinh lªn b¶ng lµm. - Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi ViÕt c¸c c¨n bËc hai cña 3; 10; 25 - Häc sinh: cã v« sè sè v« tØ. 1. Số vô tỉ (12') Bài toán: - Diện tích hình vuông ABCD là 2 - Độ dài cạnh AB là: x = 1,41421356.... đây là số vô tỉ - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ là I 2. Khái niệm căn bậc hai (18') Tính: 32 = 9 (-3)2 = 9 3 và -3 là căn bậc hai của 9 - Chỉ có số không âm mới có căn bậc hai * Định nghĩa: SGK ?1 Căn bậc hai của 16 là 4 và -4 - Mỗi số dương có 2 căn bậc hai . Số 0 chỉ có 1 căn bậc hai là 0 * Chú ý: Không được viết Mà viết: Số dương 4 có hai căn bậc hai là: và ?2 - Căn bậc hai của 3 là và - căn bậc hai của 10 là và - căn bậc hai của 25 là và 4. Củng cố: (11') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 82 (tr41-SGK) theo nhóm a) Vì 52 = 25 nên b) Vì 72 = 49 nên d) Vì nên c) Vì 12 = 1 nên - Yêu cầu học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để làm bài tập 86 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Cần nắm vững căn bậc hai của một số a không âm, so sánh phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ. Đọc mục có thể em chư biết. - Làm bài tập 83; 84; 86 (tr41; 42-SGK) 106; 107; 110 (tr18-SBT) - Tiết sau mang thước kẻ, com pa Ngày soạn: 2/10/2011 Ngày giảng:2/10/2011. Lớp 7B. T1,7A2 Tiết : 16 §12: SỐ THỰC I. Mục tiêu: - Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được cách biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N Z Q R II. Chuẩn bị: - Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi. III. Phương pháp: Phối hợp nhiều phương pháp: phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp,… IV. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (7') - Học sinh 1: Định nghĩa căn bậc hai của một số a0, Tính: - Học sinh 2: Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ? Lấy ví dụ về các số tự nhiên, nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn, số vô tỉ . ? Chỉ ra các số hữu tỉ , số vô tỉ - Giáo viên:Các số trên đều gọi chung là số thực. ? Nêu quan hệ của các tập N, Z, Q, I với R - Yêu cầu học sinh làm ?1 ? x có thể là những số nào. - Yêu cầu làm bài tập 87 - ? Cho 2 số thực x và y, có những trường hợp nào xảy ra. - Giáo viên đưa ra: Việc so sánh 2 số thực tương tự như so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân ? Nhận xét phần nguyên, phần thập phân so s¸nh. - Yªu cÇu häc sinh lµm ?2 - Gi¸o viªn:Ta ®· biÕt biÓu diÔn sè h÷u tØ trªn trôc sè, vËy ®Ó biÓu diÔn sè v« tØ ta lµm nh­ thÕ nµo. Ta xÐt vÝ dô : - Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh biÓu diÔn. - Gi¸o viªn nªu ra: - Gi¸o viªn nªu ra chó ý - Häc sinh chó ý theo dâi. - 3 häc sinh lÊy vÝ dô - Häc sinh: sè h÷u tØ 2; -5; ; -0,234; 1,(45); sè v« tØ ; - Häc sinh ®øng t¹i chç tr¶ lêi 1 häc sinh ®äc dÒ bµi, 2 häc sinh lªn b¶ng lµm - Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi - C¶ líp lµm bµi Ýt phót, sau ®ã 2 häc sinh lªn b¶ng lµm. - Häc sinh nghiªn cøu SGK (3') 1. Số thực (10') Các số: 2; -5; ; -0,234; 1,(45); ; ... - Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ . - Các tập N, Z, Q, I đều là tập con của tập R ?1 Cách viết xR cho ta biết x là số thực x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ Bài tập 87 (tr44-SGK) 3Q 3R 3I -2,53Q 0,2(35)I NZ IR - Với 2 số thực x và y bất kì ta luôn có hoặc x = y hoặc x > y hoặc x < y. Ví dụ: So sánh 2 số a) 0,3192... với 0,32(5) b) 1,24598... với 1,24596... Giải a) 0,3192... < 0,32(5) hàng phần trăm của 0,3192... nhỏ hơn hàng phần trăm 0,32(5) b) 1,24598... > 1,24596... ?2 a) 2,(35) < 2,369121518... b) -0,(63) và Ta có 2. Trục số thực (8') Ví dụ: Biểu diễn số trên trục số. - Mçi sè thùc ®­îc biÓu diÔn bëi 1 ®iÓm trªn trôc sè. - Mçi ®iÓm trªn trôc sè ®Òu biÓu diÔn 1 sè thùc. - Trôc sè gäi lµ trôc sè thùc. * Chó ý: Trong tËp hîp c¸c sè thùc còng cã c¸c phÐp to¸n víi c¸c tÝnh chÊt t­¬ng tù nh­ trong tËp hîp c¸c sè h÷u tØ. 4. Củng cố: (17') - Học sinh làm các bài 88, 89, 90 (tr45-SGK) - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 88, 89. Học sinh lên bảng làm Bài tập 88 a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ b) Nếu b là số vô tỉ thì b được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Bài tập 89: Câu a, c đúng; câu b sai 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, nắm được số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ - Làm bài tập 117; 118 (tr20-SBT) Ngày soạn: 2/10/2011 Ngày giảng: 5/10/2011. Lớp 7B. T1,7A2 Tiết : 17 LUYỆN TẬP i. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R) - Rèn luyện kĩ năng so sánh số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số. - Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N Z Q R II. Chuẩn bị: - Bảng phụ bài 91 (tr45-SGK) III. Phương pháp: Phối hợp nhiều phương pháp: phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp,… IV. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (7') - Học sinh 1: Điền các dấu () vào ô trống: -2  Q; 1  R;  I;  Z - Học sinh 2: Số thực là gì? Cho ví dụ. 3. Luyện tập : Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên treo bảng phụ - Cả lớp làm bài - 1 học sinh lên bảng làm - Yêu cầu học sinh làm bài tập 92 - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện 2 nhóm lên bảng làm - Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên uốn nắn cách trình bày. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 93 - Cả lớp làm bài ít phút - Hai học sinh lên bảng làm ? Tính giá trị các biểu thức. ? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính. - Học sinh: Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ... - Cả lớp làm nháp - 2 học sinh tình bày trên bảng Bài tập 91 (tr45-SGK) a) -3,02 < -3,01 b) -7,508 > -7,513 c) -0,49854 < -0,49826 d) -1,90765 < -1,892 Bài tập 92 (tr45-SGK) Tìm x: a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối Bài tập 93 (tr45-SGK) Bài tập 95 (tr45-SGK) 4. Củng cố: (5') - Trong quá trình tính giá trị của biểu thức có thể đưa các số hạng về dạng phân số hoặc các số thập phân - Thứ tự thực hiện các phép tính trên tập hợp số thực cũng như trên tập hợp số hữu tỉ. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Trả lời 5 câu hỏi phần ôn tập chương - Làm bài tập 94 9tr45-SGK), 96; 97; 101 (tr48, 49-SGK) Ngày soạn: 8/10/2011 Ngày giảng. 10,12/10/2011. Lớp 7B. T1,7A2 Tiết 18, 19 : Thực hành sử dụng máy tính Casio hoặc máy tính có chức năng tương đương để giải toán. A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh biết sử dụng máy tính để giải các bài tập B.Phương pháp - Thuyết trình , trực quan , thực hành C.Chuẩn bị - GV : máy tính bỏ túi - HS : máy tính bỏ túi D.Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Giới thiệu các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ Q(5’) GV : Chúng ta đã biết mọi số hữu tỉ đều có thể biểu diễn dưới dạng phân số, do vậy các phép tính với số hữu tỉ đều có thể đưa về thực hiện như các phép tính đối với phân số. HS nghe Hoạt động 2 : Rút gọn số hữu tỉ (7’) VD : Rút gọn Lưu ý có thể viết Cách 1 :ấn phím 6 ab/c 72 = Cách 2 : ấn phím - 6 ab/c - 72 = Cách 3: ấn phím - 6 ab/c - 72 = SHIFT d/c Tương tự hãy rút gọn số bằng máy tính ? Tóm lại , muốn rút gọn số hữu tỉ viết dưới dạng phân số ta dùng phím = Hoặc phím SHIFT d/c - Cách đổi phân số sang số thập phân Chẳng hạn đổi sang số thập phân ấn 1 ab/c 3 = ab/c Hãy nêu kết quả ? - Cách đổi số thập phân sang phân số : VD đổi 0, 34 sang phân số ấn 0,34 = ab/c - Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Đọc kết quả - Học sinh thao tác và nêu kết quả Kết quả - Học sinh thao tác và nêu kết quả ( 0,3333....) - Học sinh thao tác và nêu kết quả () Hoạt động 3: Các phép tính về số hữu tỉ (7’) Ví dụ : Tính bằng máy tính ? GV : Tổng trên có thể viết là Chốt lại : Nhập các số và phép tính theo đúng thứ tự viết của biểu thức : - Phép cộng + - Phép trừ - - Phép nhân . - Phép chia - Phím - còn để ghi số âm - Phím dấu ngoặc ( được dùng để chỉ thứ tự tính toán , dấu đóng ngoặc ) VD : Tính - Hãy viết lại biểu thức trên bằng cách sử dụng dấu ngoặc ? - Nêu cách nhập ? Cách 1 : ấn 7 ab/c 15 + - 2 ab/c 5 + - 3 ab/c 7 = Cách 2: ấn 7 ab/c 15 - ab/c 5 - 3ab/c 7 = Kết quả - Học sinh viết lại : - Cách nhập : 3 ab/c 5 ( 1 ab/c 2 + 2 ab/c 3 +3 ab/c 4 =  Kết quả: Hoạt động 5 : PhÐp tÝnh luü thõa cña mét sè h÷u tØ(7’) VÝ dô : TÝnh (3,5)2 ; (- 0,12)3 ; GV giíi thiÖu: phÝm tÝnh luü thõa bËc hai x2 hoÆc ^ 2 - luü thõa bËc 3 : x3 hoÆc^ 3 - Luü thõa sè mò kh¸c ^ n trong ®ã n lµ bËc cña luü thõa Häc sinh tÝnh vµ nªu kÕt qu¶ §S: 12,25;- 0,001728; Ho¹t ®éng 5 : PhÐp khai ph­¬ng, khai c¨n bËc hai cña mét biÓu thøc sè (15’) - G V cho học sinh nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm - Giới thiệu phím lấy căn bậc hai dương của một số không âm : phím - Để tính căn bậc hai dương của 36 ta ấn 36 Kết quả : 6 - Hãy tính ? Nêu cách nhập và đọc kết quả ? Nêu cách nhập tính x = - Nghe giới thiệu và thực hiện. ấn 225 - Kết quả : 25; ấn 2025 - KQ: 45; ấn 156,25 KQ : 12,5 ( 15 ( 3 x2 + 4 x2 ) 3 ) = Kết quả 11,18033989 Bài 1 (4 điểm): Thực hiện phép tính Kết quả a) A = b) B = c) C = d) D = Bài 2 (3 điểm): Trong hai số 3551 và 3529, số nào là số nguyên tố ? số nào là hợp số Bài 3 (3 điểm): Tìm số dư của phép chia 1357924680159 cho 7531 Bài 4 (3 điểm): Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Hãy điền số thích hợp vào bảng sau: x -2 1 y Bài 5 (3 điểm): Tính tích đúng của 7986237 và 864579. Bài 6 (2 điểm): Cho x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận. Hãy điền vào thích hợp vào ô trống trong bảng: x -2 -5 -3,15 y -3 Bài 7 (2 điểm): Biểu diễn ra phân số: Bài 1 (4 điểm): Mỗi kết quả đúng cho 1 điểm Kết quả a) A = 6,630647131 b) B = c) C = 0 d) D = 3,573511166 Bài 2 (3 điểm): Trong hai số 3551 và 3529, số nào là số nguyên tố ? số nào là hợp số ? Cách làm (1 điểm): Xét số 3551: bấm 3551 ữ 2 và ấn . Sau đó đưa con trỏ quay lại thay số chia 2 thành 3 và ấn . Cứ tiếp tục thay như vậy bởi các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn (2; 3; 5; 7; 11; ... ) cho đến khi thương là số nguyên hoặc thương không lớn hơn số chia thì dừng lại. Nếu 3551 không chia hết cho số nào trong các số nguyên tố trên thì 3551 là số nguyên tố, nếu có chia hết cho một trong các số nguyên tố trên thì 3551 là hợp số. Tương tự với số 3529. Kết quả (2 điểm): Số 3551 là hợp số; Số 3529 là số nguyên tố. Bài 3 (3 điểm): Tìm số dư của phép chia 1357924680159 cho 7531 Cách làm (1 điểm): Trước hết tìm số dư của phép chia 135792468 (9 chữ số) cho 7531. Bấm 135792468 ữ 7531 và ấn , máy hiện thương là 18031,13371. Đưa con trỏ lên dòng biểu thức sửa thành 135792468 - 7531 ´ 18031 và ấn , máy hiện số dư là 1007. Viết tiếp sau số dư này các số còn lại của số đã cho (sao cho có tối đa 9 chữ số) được số 10070159, rồi lại tìm số dư lần 2 như cách làm trên, được dư cuối cùng là 1212. Kết quả (2 điểm): Số dư là 1212. Cách làm (0,75 điểm): Do x.y = nên y = : x Làm phép chia ữ (-2) và ấn , được kết quả -13,50298954. Quay lại biểu thức lần lượt thay số c

File đính kèm:

  • docGIAO AN TOAN 7(2).doc