A: MỤC TIÊU:Nhận dạng , t/c và vẽ hình được 2 góc đối đỉnh, bước đầu tập suy luận
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng,thước đo độ
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ:nhắc lại 2 tia đối nhau và hai góc kề bù, t/c
2/ Giới thiệu:2 góc mới
3/ Bài mới:
42 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Trường THCS Trần Bình Trọng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
Tuần:
Từ ngày:..….đến:………….
A: MỤC TIÊU:Nhận dạng , t/c và vẽ hình được 2 góc đối đỉnh, bước đầu tập suy luận
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng,thước đo độ
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ:nhắc lại 2 tia đối nhau và hai góc kề bù, t/c
2/ Giới thiệu:2 góc mới
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Treo bảng phụ(khung sgk)
-vẽ hình theo thầy(vẽ góc,vẽ 2 tia đối)
Kết luận 2 góc đđ
Góc x’Oy đđ với góc nào ?
Xem 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm có mấy cặp góc đđ ?
-đặt tên gọn dễ làm bài
Vẽ theo
Góc xOy’
2
Đọc tên góc
1-Thế nào là 2 góc đối đỉnh:
*Đn:(sgk)
Góc xoy đđ góc x’Oy’
Góc x’Oy đđ góc xOy’
Hay Ô1 đđ Ô3
Ô2 đđ Ô4
Đo các góc
-chứng mih bằng suy luận
Dựa vào t/c kề bù
? Ô1 kề bù với góc nào ? theo t/c Þ gì ?
Chứng minh tương tự
-nhận xét số đo 2 góc đđ(bằng nhau)Þ
Ô2 và Ô4 ; tổng = 1800
2 tổng bằng nhau vì cùng số đo
Lên bảng
2-Tính chất:
(sgk)
Vậy: Ô1 = Ô3 (đđ)
Ô2 = Ô4 (đđ)
?
*Chứng minh:
a/ : Ô1 = Ô3
ta có : Ô1 + Ô2 = 1800(kề bù)
Ô3 + Ô2 = 1800(kề bù)
Þ Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 ( 1800)
?
Þ Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2
b/ : Ô2 = Ô4
ta có : Ô2 + Ô1 = 1800(kề bù)
Ô4 + Ô1 = 1800(kề bù)
Þ Ô2 + Ô1 = Ô4 + Ô1 ( 1800)
Þ Ô2 + Ô2 = Ô4
4/Bài tập: 1
5/Dặn dò: 2;3;4
Bài2 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Tuần:
Từ ngày:..….đến:………….
A: MỤC TIÊU:Nắm chắc đn và t/c 2 góc đđ, nhận biết được các góc đđ qua 1 hình , tập suy luận và trình bày 1 bài tập
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng, thước đo độ
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng thước đo độ
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: bài 3, 4
2/ Giới thiệu: cũng cố đn và t/c 2 góc đđ
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Nhắc lại t/c kề bù
-sau đó gợi ý vận dụng t/c kề bù
Bảng:
-Vẽ góc ABC = 560
-vẽ góc ABC’ kề bù góc ABC
-bảng tình số đo góc ABC’
Vẽ hình tiếp
Nói cách tính số đo A’BÂC
Bài 5:
b/
Ta có góc ABÂC + ABÂC’=1800(kề bù)
Þ ABÂC’=1800 - ABÂC
=1800 – 560 = 1240
c/
A’BÂC = ABÂC’= 1240(đđ)
-đặt tên tắc O: 1,2,3,4,5,6 để dễ gọi
? dựa vào đâu để biết các góc nào bằng nhau?
-gợi ý các góc đơn ; góc đôi m góc 3 (góc bẹt) ko đđ nhưng có số đo bằng nhau là 1800
-vẽ 3 đường thẳng cắt nhau tại O
2 góc đđ
-đọc tên từng cặp góc
Bài 7:
các góc bằng nhau là :
-Ô1 = Ô4 ; Ô2 = Ô5 ; Ô3 = Ô6
-Ô1+2 = Ô4+5 ; Ô2+3 = Ô5+6 ;
Ô3+4 = Ô6+1
-xÔx’ = yÔy’ = zÔz’ (=1800)
4/ Dặn dò: bt 7;8;9
Bài 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Tuần:
Từ ngày:..….đến:………….
A: MỤC TIÊU:Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc, t/c ,đường trung trực của đoạn thẳng,tính duy nhất của 1 đường thẳng qua 1 điểm biết vẽ đường thẳng đi uqa 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ:vẽ lại bt 6
2/ Giới thiệu:nếu góc đó là 900 gợi ý chứng minh các góc còn lại cũng bằng 900, kết luận 2 đường thẳng vuông góc.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Sử dụng t/c kề bù và đối đỉnh
Chú ý: nhận dạng và cách chứng minh 2 đường thẳng vuông góc
-cm các góc còm lại đều là góc vuông
1-Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
*ĐN(sgk)
-giới thiệu thước : cạnh thẳng và cạnh vuông góc
-Hd vẽ theo
? ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng a ?
Þ tính chất
?4
Vẽ theo
- chỉ 1 đường thẳng
2-Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
?4 a/ Th điểm O cho trước nằm trên đường thẳng a
*Tính chất(sgk)
b/ Th điểm O cho trước nằm ngoài đường thẳng a
-vẽ từng bước
Đường thẳngÞtrung điểmÞđường vuông góc
_kết luận đó là đường trung trực d của đoạn thẳng AB
-đưa 2 hình vẽ hỏi có phải là đường trung trực ko ?
-ghi vào 2 ý chính
-vẽ theo
Ko:
H1: qua trung điểm mà ko ^
H2: ^ mà ko đi qua trung điểm
3-Đường trung trực của đoạn thẳng:
d là đường trung trực
của đoạn thẳng AB
*Đn(sgk)
4/Bài tập: 11
5/Dặn dò: 12,14
Bài 4: LUYỆN TẬP
Tuần:
Từ ngày:..….đến:………….
A: MỤC TIÊU:Cũng cố vẽ đường thẳng vuông góc bằng eke,vẽ đường trung trực của đọan thẳng hướng dẫn từng bước vẽ hình theo yêu cầu
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: 14
2/ Giới thiệu: ôn lại các kiến thức bài trước
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Vẽ trước
Bảng vẽ
Bài 16:
Đọc từng câu vẽ hình theo
Vẽ hình theo lờ
1em đọc và 1 em vẽ
Bài 18:
Ngược lại ghi ra lời theo hình vẽ:
Có thể dựa vào 1 số từ câu giống như bài 18
*chỉnh sửa lại cho đúng
(thể hiện các kí hiệu vuông góc, số đo , tên đầy đủ
Bảng vẽ hình
Ghi lời nói cả bài
Bài 19:
Cách vẽ:
-Vẽ 2 đường thẳn d1,d2 cắt nhau tại O sao cho tạo thành 1 góc bằng 600
-lấy điểm A bất kì nằm trong góc d1Od2
-vẽ đoạn thẳng AB ^ d1 tại B
-vẽ đoạn thẳng BC^ d2 tại C
Bài 20:
1 cm
1,5 cm
1 cm
1,5 cm
*TH1: 3 điểm A,B,C không thẳng hàng *TH2: 3 điểm A,B,C thẳng hàng
4/Dặn dò: học lại 2 đn đường vuông góc và đường trung trực
Bài 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
Tuần:
Từ ngày:..….đến:………….
A: MỤC TIÊU:Hiểu tên gọi và vị trí các góc so le trong ,đồng vị, và t/c một đường thẳng cắt 2 đường thẳng
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: /
2/ Giới thiệu: đã biết vị trí tên gọi giữa 2 góc : 2 góc kề bù, 2 góc đối đỉnh
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Vẽ hình từng nét
-Hd: đặt tên vị trí : phần mặt phẳng bêb trái, bên phải, mp trên, mp dưới, phần mp trong (giới hạn bởi 2 đường thẳng a vàb
-giải thích từng từ “Đồng vị” đồng là cùng ,giống nhau, Vị là vị trí (cùng phía)
? còn những cặp góc nào Đv nữa ko ?
-giải thích từng từ:so le: trái ngược nhau, trong : nằm phần mp phía trong
?có mấy cặp góc Slt
Cũng cố:
? 1 vài tên góc slt và đv
Vẽ theo
-đọc tên 1 vài vị trí A1,A2,B2,B3
-góc A1 nằm ở phần mp nào? Góc B nào cũng có cùng vị trí như thế ?
4 cặp góc đv
-những góc nằm mp phía trong
-những góc trái ngược vị trí nhau
-Đứng trả lời
1/ Tên gọi các cặp góc:
a/Các cặp góc đồng vị:
Â1 và BÂ1; Â2 và BÂ2;
Â3 và BÂ3; Â4 và BÂ4;
b/ Các cặp góc so le trong :
Â3 và BÂ1; Â4 và Â2
-thực hiện ?2
-tính nhẫm và diễn đạt bằng miệng
-diễn đạt bằng kí hiệu
?có bao nhêu cặp góc bằng nhau ?
Đọc ?2
-nói theo sự gợi ý
-nêu tên các góc
5 cặp
2/Tính chất:
?2
(sgk)
Nếu Â3 = BÂ1 (slt)
Thì Â4 = BÂ2 (slt còn lại)
Â1 = BÂ1; Â2 = BÂ2;
Â3 = BÂ3; Â4 = BÂ4;
4/Dặn dò: bt 21;22
Bài 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tuần:
Từ ngày:..….đến:………….
A: MỤC TIÊU:Nắm được dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song , cách vẽ 2 đường thẳng song song
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng,thước eke
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng, thước eke
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: 22
2/ Giới thiệu: những vật dụng nào trong lớp thể hiện 2 đường thẳng song song ?
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
-Treo bảng phụ 3 hình như ?1
-chú ý kí hiệu tên góc và số đo
Þ t/c
Diễn đạt bằng kí hiệu
- đoán hình a và c //
(slt và đv có số đo bằng nhau)
-Hình (b) ko bằng nhau
-kết luận điều gì ? (//)
1/Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song :
T/c (sgk)
Kí hiệu: a//b
Nếu Â3 = BÂ1 và slt thì a//b
Nếu Â1 = BÂ1 và đv thì a//b
- cách xoay thước theo vị trí slt và đánh dấu góc bằng nhau
_Cách trược thước dọc theo nét thẳng và đánh dấu số đo góc
? cách nào thực hiện dễ
Kết luận 2 góc bằng nhau theo vị trí slt trong, theo t/c Þ a//b
Kết luận 2 góc bằng nhau theo vị trí đv, theo t/c Þ a//b
- cách 2
2/ Vẽ 2 đường thẳng song song:
?2
a/cách 1: Theo t/c slt
b/ Cách 2: Theo t/c Đv
4/Bài tập: bt 24
5/Dặn dò: bt 25
Bài 7: LUYỆN TẬP
Tuần:
Từ ngày:..….đến:………….
A: MỤC TIÊU:Cũng cố vẽ 2 đường thẳng song song, và vận dụng t/c slt của 2 đường thẳng song song
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: vẽ hình bài 25
2/ Giới thiệu: cũng cố các nội dụng bài trước
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
-vẻ thảo để xác định vị trí tên của 2 góc slt
-có thể đọc lại t/c bài trước
- vẽ từng góc với số đo tương ứng theo hình phát thảo
- diễn đạt theo t/c
Bài 26:
Vì xAB = góc yBA (=1200) và slt
Þ Ax // By
-đánh dấu kh bằng nhau /
-có thể vẽ AD qua phải
-vẽ tam giác ABC
- vẽ AD//BC
Bài 27:
Cho bài toán ngoài :
? trên hình có 2 góc nào slt hoặc đv ko ?
-nhận biết 2đt // qua t/c
Tìm 1 cặp góc slt hoặc 1 cặp góc đv bằng nhau
Â1 slt BÂ3
-tìm số đo Â1
- vận dụng t/c kề bù (bảng )
Bài toán: Cho biết Ầ2 = 500; BÂ3=1300. 2 đường thẳng a và b có // với nhau ko ? vì sao ?
c/m:
Ta có : Â1 + Â2 = 1800 (kề bù)
Þ Â1 = 1800 - Â2 =1800 - 500 = 1300
Vì Â1 = BÂ3 (=1300) và slt
Nên a // b
4/Dặn dò: học thuộc lòng định nghĩa và các t/c đã học .
Bài 8: TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT
VỀ ĐƯỜNG THĂÛNG SONG SONG
Tuần:
Từ ngày:..….đến:………….
A: MỤC TIÊU:hiểu tiên đề Ơ-clit và t/c của 2 đường thẳng //
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: /
2/ Giới thiệu: nhắc lại t/c” có 1 và chỉ 1 đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
- nhìn khung hình trong sgk
Þ rút ra tiên đề
Chỉ có 1 đường thẳng
1/ Tiên đề Ơ-clit:
(sgk)
Thựtc hiện ?
-kết luận:
Þ phát biểu t/c
-diễn đạt bằng kí hiệu
? 2 đường thẳng // thì có mấy cặp góc bằng nhau ? và mấy cặp góc tổng bằng 1800 ?
- nhóm:
-slt bằng nhau
-đv bằng nhau
-nói theo
- 6 cặp góc bằng nhau và 2 cặp góc có tổng = 1800
2/ T/c của 2 đường thẳng // :
(sgk)
-Nếu a//b
Thì a/ Â3 = BÂ1; Â4 = Â2 (slt)
b/ Â1 và BÂ1; Â2 và BÂ2;
Â3 và BÂ3; Â4 và BÂ4 (đv)
c/ Â4 + BÂ1 =1800(trong cùng phía
Â3 + BÂ2 =1800(trong cùng phía
4/Bài tập: 36
5/Dặn dò: 31;32;33 và chuẩn bị kiểm tra 15’
Bài 9: LUYỆN TẬP
Tuần:
Từ ngày:..….đến:………….
A: MỤC TIÊU:Cũng cố tiên đề Ơclit các t/c của 2 đường thẳng // và dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu, thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: kiểm tra 15’
2/ Giới thiệu: luyện tập
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Lên bảng vẽ hình
Phát biểu tiên đề Ơclit
Bài 35:
-chỉ vẽ được 1 đường thẳng a và chỉ 1 đường thẳng b, vì theo tiên đề Ơclcit .....
Treo bảng phụ
Nhắc nhở: khi trình bày 1 điều gì đó thì luôn có sự giải thích dựa vào đâu ?
bảng điền
a/ BÂ3
b/ BÂ2
c/ 1800(vì trong cùng phía)
d/ cùng đối đỉnh với 2 góc slt Â2 và BÂ2
Bài 36:
a/ BÂ3
b/ BÂ2
c/ 1800(vì trong cùng phía)
d/ cùng đối đỉnh với 2 góc slt Â2 và BÂ2
4/ Nội dung kiểm tra 15’
5/Dặn dò: 37;38;39
Bài 10: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
Tuần:
Từ ngày:..….đến:………….
A: MỤC TIÊU:Hiểu được quan hệ giữa tính vuong góc và tính //, tập suy luận
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: /
2/ Giới thiệu: tấm bảng có bộ phận nào thể hiện vuông góc ko ? bộ phận nào thể hiện // ko ?
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Treo bảng phụ ?1
Hỏi : 2 kí hiệu góc vuông nằm ở vị trí 2 góc gọi tên là gì ?
Þ ta có thể diễn đạt theo vuông góc
Diễn đạt kí hiệu
Treo hình: ? Cho a//b ,a ^ c hỏi b có ^ c hay ko ?
(kéo dài cho cắt và c/m 2 góc bằng nhau)
Diễn đạt kí hiệu
có //
slt
nhắc lại dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //
-nêu kết luận
-t/c 2 đường thẳng //, 2 góc slt hoặc đv bằng nhau Þ 2 góc đều vuông
-nêu kết luận
1/Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song :
a/t/c 1:
-(sgk)
-
b/ t/c 2:
-t/c (sgk)
-
thực hiện ?2:
đặt từng câu hỏi như ?2
Diễn đạt kí hiệu
*Có 2 dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng // và 1 dấu hiệu nhận biết 2 đường thăûng vuông góc
-vận dụng 2 lần t/c 2 và 1 lần t/c 1
-nêu kết luận
2/Ba đường thẳng song song :
t/c (sgk)
4/Bài tập: 40 ;41
5/Dặn dò: 42;43;44
Bài 11: LUYỆN TẬP
Tuần:
Từ ngày:..….đến:………….
A: MỤC TIÊU:Cũng cố các t/c nhậu biết 2 đường thẳng // và vuông góc , rèn luyện suy luận thành thạo
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: bt 42;43;44
2/ Giới thiệu: tập diễn đạt các t/c bằng suy luận kí hiệu
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
-nhắc lại các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //
-ghi lại tóm kí hiệu
-lấy tên đường thẳng đi qua đặt tên cho đường thẳng đó
-khi 2 đường thẳng // thì có t/c gì ?
3 t/c
-chọn t/c phù hợp
-trình bày ý như mẫu tóm trên
-đv =
-slt =
- trong cùng phía bù nhau
Bài 46:
a/
b/ Vì a// b
nên CÂ + DÂ = 1800(trong cùng phía)
Þ CÂ = 1800 - DÂ = 1800 -1200 =600
-đoán góc B ?(hay vuông góc )
Hay cm : AB ^ b dựa vào t/c nào ?
-điền kí hiệu góc vuông vào góc B
Tìm góc D giống như tìm góc C bài 46
900
t/c 2 nói
Bảng trình bày
-lên bảng
Bài 47:
b/ Vì a// b
nên CÂ + DÂ = 1800(trong cùng phía)
Þ DÂ = 1800 - CÂ = 1800 -1300 =500
4/Dặn dò: học thuộc kỹ các t/c đã học
Bài 12: ĐỊNH LÍ
Tuần:
Từ ngày:..….đến:………….
A: MỤC TIÊUBiết cấu trúc của 1 định lí (giả thiết kết luận), chứng minh 1 định lí ,đưa đinh lí về giả thiết kết luận
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: /
2/ Giới thiệu: một số t/c ta đã học người ta có thể thay thế bằng 1 từ khác gọi là định lí
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
-đọc: + phát biểu “Tiên đề Ơcli”, “Tính chất 2 đường thẳng song song”
-“Tiên đề Ơcli”, : thừa nhận vẽ hìnhÞ chỉ là t/c
“Tính chất 2 đường thẳng song song”: thừa nhận bằng suy luận chứng minhÞ định lí
-phân biệt giả thiết và kết luận
Đặt tên cho dễ phân biệt
Đọc
-đọc?2
Nếu đoạn gt và kl
Trình bày gt/kl bằng kí hiệu
1-Định lí:
-Là những khẳng định được suy luận từ những khẳng định được coi là đúng
Vd: “Tính chất 2 đường thẳng song song”: thừa nhận bằng suy luận chứng minhÞ định lí
-1 đl thường phát biể dưới dạng “ Nếu...thì... “
Gt Kl
*Đoạn từ Nếu.....Thì: là giả thiết
*Đoạn từ thì...... : là kết luận
?2:
Giả thiết: 2 đt phân biệt cùng // với đt thứ ba
d
Kết luận: thì chúng // với nhau
GT
a//c
b//c
Kl
a//b
Dựa vào các đl đã học để c/m đl này
Để c/m a//b thì phải c/m a và b củng ^ với 1 đt thứ ba
Đọc lại t/c 1:
-
-nêu c/m theo gợi ý
2-Chứng minh:
Kẻ d ^ c
*Tóm lại: 1 bài toán hình gồm có 3 phần:
- vẽ hình
- ghi giả thiết kết luận bằng kí hiệu
-chứng minh
4/ Dặn dò: 49,50
Bài 1: LUYỆN TẬP
Tuần:
Từ ngày:..….đến:………….
A: MỤC TIÊU:Cũng cố minh hoạ định lý dưới dạng giả thiết và kết luận , tập suy luận chứng minh
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng,thước đo độ
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ:bài 50
2/ Giới thiệu: Cũng cố minh hoạ định lý dưới dạng giả thiết và kết luận , tập suy luận chứng minh
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
-xem tóm kí hiệu trong bài học
-phát biểu định lí
-bảng tóm
Bài 50:
GT
a//b
a^c
KL
b^c
Treo bảng phụ
-phần tương tự về nhà
Bảng điền từ
Bài 52:
-vì kề bù
-=1800 vì kề bù
-căn cứ vào khẳng định 2
-căn cứ vào khẳng định 3
1) ( vì….)
2) ( theo giả thiết và căn cứ vào …..)
3) ( căn cứ vào ….)
4) ( vì ….)
5) ( căn cứ vào ….)
6) ( vì …..)
7) ( căn cứ vào….)
-lên bảng điền
( vì hai góc kề bù )
( theo giả thiết và căn cứ vào xOy = 900 )
( căn cứ vào quy tắc chuyển vế )
( vì hai góc đối đỉnh )
(căn cứ vào giả thiết )
( vì hai góc đối đỉnh )
( căn cứ vào 3 )
y’
y
x’
O
Bài 53:
xx’ cắt yy’ tại O
GT
KL
5/Dặn dò: chuẩn bị 10 câu hỏi ôn tập
Bài 14+15: ÔN TẬP
Tuần:
Từ ngày:..….đến:………….
A: MỤC TIÊU: Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song .
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc , hai đường thẳng song song .
Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không .
Bước đầu biết suy luận , vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: /
2/ Giới thiệu: Ôn tập
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Treo bảng phụ, cho hs nhận dạng
phát biểu thành lời
b
a
1
A
c
1
B
b
3
1
a
2
O
4
Hai góc đối đỉnh
B
y
A
O
x
Đường trung trực của đoạn thẳng .
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song .
M
a
b
a
b
·
a
b
c
Quan hệ ba đường thẳng song song .
c
Một đường thẳngvới một trong hai đường thẳng song song .
Tiên đề Ơclít .
GV đưa tiếp bài toán 2 lên bảng phụ
Bài toán 2 :
Điền vào chổ trống ( …..)
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có ….
b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng …..
c) Đường trung trực của một đoạn thẳng là hai đường thẳng…..
d) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu ……
e) Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc sole trong bằng nhau thì ……
g) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì …..
h) Nếu ac và b c thì ….
k) Nếu a // c và b // c thì ….
Bài tập 3 : GV cho các nhóm để HS hoạt động nhóm .
Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai ? Nếu sai, hãy vẽ hình phản ví dụ để minh hoạ .
1) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau .
2) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh .
O
x
y
y’
x’
A
B
M
d
3) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau .
4) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
5) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy .
6) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy .
7) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy .
8) Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc sole trong bằng nhau .
HS lần lượt trả lời và điền vào bẳng .
Mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia .
Cắt nhau tạo thành một góc vuông .
Đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó .
a // b.
a // b .
- Hai góc sole trong bằng nhau .
- Hai góc đồng vị bằng nhau .
- Hai góc trong cùng phía bù nhau .
a // b
a // b
HS hoạt động nhóm .
- Nữa lớp làm các câu 1, 2, 3, 4
- Nữa lớp còn lại làm các câu 5, 6, 7, 8 .
1) Đúng
2) Sai vì . Nhưng hai góc không đối đỉnh .
O
1
3
3) Đúng .
4) Sai, vì xx’ cắt yy’ tại O nhưng x’x không vuông góc với y’y .
5) Sai vì d qua M và MA = MB .
Nhưng d không là trung trực của AB
6) Sai vì d AB nhưng d không qua trung điểm của AB, d không phải là trung trực AB .
4/Dặn dò: học bài và xem lại các bài tập 34,41,42,43,44,45,46,4757,58,59
tiết sau kiểm tra 1 tiết
Bài 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GÍAC
Tuần:
Từ ngày:..….đến:………….
A: MỤC TIÊU: Nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác
Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác, giải một số bài tập
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ:nhắn lại tam giác và các đặc điểm của tam giác
2/ Giới thiệu: chuyên sâu về tam giác
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
-xem tam giác bằng tấm bìa,rồi xé thành 3 mảnh,ráp 3 góc chụm lại 1 chổ
-phát biểu
chuyển các góc B và C chụm về góc A
gợi ý
-Khi kẻ // thì có những t/c gì ?
-3 góc tạo thành 1 góc bẹt
Nói theo
-slt=,đv=,tcp bù
1-Tổng ba góc của một tam giác
A
C
B
A
C
B
Định lí(sgk)
DABC có
Â+BÂ+CÂ=1800 (tổng ba góc của 1 D)
A
C
B
d
1
2
3
chứng minh
vẽ d qua A sao cho d//bc
BÂ=Â1(slt)
CÂ=Â2(slt)
Vậy: BÂ+Â2+CÂ=Â1+Â2+Â3=1800(góc bẹt)
*Aùp dụng bài 1 H47
A
C
720
650
x
B
Phát biểu theo định lí
Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có :
DABC : x = 1800 – (650 + 720)
x = 1800 – 1370 = 430
4/DaËn dò: bt 1,2,4
Bài 18: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
Tuần:
Từ ngày:..….đến:………….
A: MỤC TIÊU: HS nắm định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác, giải một số bài tập.
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: bài 1 H51 và bài 4
2/ Giới thiệu:
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Chỉ H47 là ta,
File đính kèm:
- hinh71-38.doc