I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS biết sử dụng SGK và tài liệu tham khảo, biết cách học môn toán;
2. Kỹ năng: - HS biết cách sử dụng SGK trong học tập một cách tích cực, chủ động.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo quản SGK, vạch ra kế hoạch học tập môn Toán theo hướng tích cực
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, PPCT, SBT, STK
2. Học sinh: HS: SGK, SBT, STK ( Nếu có)
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
76 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 1 đến tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
TUẦN 1
Tiết 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN TOÁN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS biết sử dụng SGK và tài liệu tham khảo, biết cách học môn toán;
2. Kỹ năng: - HS biết cách sử dụng SGK trong học tập một cách tích cực, chủ động.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo quản SGK, vạch ra kế hoạch học tập môn Toán theo hướng tích cực
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, PPCT, SBT, STK
2. Học sinh: HS: SGK, SBT, STK ( Nếu có)
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: (Không)
2. Bài mới :
GV giới thiệu và hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học tập môn Toán.
I. Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa, tài liệu:
1. SGK: SGK được BGD&ĐT biên soạn theo chương trình chuẩn KTKN kết hợp với sử dụng bộ tài liệu chủ đề tự chọn bám sát, nâng cao.
Khi sử dụng SGK HS cần xác định trọng tâm kiến thức, kỹ năng để hiểu bài một cách ngắn gọn, cô đọng, nắm vững bản chất kiến thức, có kỹ năng tư duy độc lập, biết vận dụng kiến thức một cách sáng tạo để giải quyết vấn đề hạn chế việc học thuộc máy móc theo SGK.
- Khi sử dụng SGK học sinh cần đọc kỹ các mục, các ký hiệu có trong SGK chủ động chiếm lĩnh tri thức.
- Có trách nhiệm cập nhật đính chính nội dung SGK theo thông báo của Bộ GD-ĐT (nếu có)
2. Sách tham khảo:
Sách bài tập (SBT) là tài liệu tham khảo do NXB Giáo dục phát hành với sự tham gia biên soạn của một số tác giả SGK, có ghi tên Nhà xuất bản và tên tác giả. HS có thể tham khảo SBT, lấy tư liệu để có thể tham khảo trong học tập.
Nếu gặp tình huống có cách hiểu khác nhau về một chủ đề, nội dung nào đó giữa SBT và SGK thì lấy SGK làm căn cứ để học tập.
Có thể lựa chọn mua SBT để sử dụng trong học tập, tăng thêm sự hiểu biết cho bản thân.
Sách tham khảo khác: HS được sử dụng sách tham khảo khác khi được nhà trường cho phép và xem xét nội dung các STK đang lưu hành trong trường. Nếu phát hiện STK chưa chính xác hoặc không phù hợp với tính chất giáo dục phổ thông thì tuyệt đối học sinh không được sử dụng nếu phát hiện STK có sai sót lớn ảnh hưởng việc học tập thì cần kịp thời báo cáo với nhà trường và cơ quan quản lý giáo dục.
II. Phương pháp học tập môn toán:
- Giới thiệu chương trình môn Toán lớp 7:
Cả năm 140 tiết
Đại số 70 tiết
Hình học 70 tiết
Học kỳ I:
19 tuần,
72 tiết
40 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
4 tuần cuối x 3 tiết = 12 tiết
32 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
4 tuần cuối x 1 tiết = 4 tiết
Học kỳ II: 18 tuần,
68 tiết
30 tiết
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
4 tuần cuối x 1 tiết = 4 tiết
38 tiết
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
4 tuần cuối x 3 tiết = 12 tiết
- Giới thiệu nội dung các chương.
- Để học tập tốt môn Toán cần:
Sử dụng hợp lí SGK, không đọc chép, nhìn chép, mà ghi theo diễn đạt của GV, không đọc SGK trả lời câu hỏi của cô giáo ( dùng SGK trả lời thực tế là không hiểu
bài mà chỉ phát thanh lại SGK). Trong khi học bài có những lúc nên cất SGK và viết, vẽ ra giấy những suy luận, cách giải bài toán một cách độc lập và sáng tạo.( Tích hợp bản đồ tư duy) Hoặc có thể sử dụng SGK tóm tắt nội dung và diễn đạt lại nội dung trên theo ý hiểu của mình. Phát huy khả năng tự học chiếm lĩnh tri thức, chống lối
học thụ động.
Giải các bài tập trong SGK, SBT ở nhà, có thói quen rèn luyện kĩ năng
3. Củng cố(5p): Khái quát một số nội dung điều chỉnh SGK.
4. Hướng dẫn học ở nhà(2p):
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ ( SGK, Bút, vở, thước kẻ, eke, compa, vở nháp..)
- Đọc trước bài: Tập hợp Q các số hữu tỉ.
Ngày giảng:
TUẦN 1. CHƯƠNG I - SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
Tiết 2: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,b là các số nguyên và b khác 0
2. Kĩ năng:
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.
3. Thái độ:
- Bước đầu có ý thức tự rèn luyện khả năng tư duy và kĩ năng trình bày bài toán theo mẫu.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi các lời giải mẫu và các đề bài luyện tập
- Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới( 5p): Giới thiệu sơ lược về chương I : Số hữu tỉ - Số thực.
Hoạt động của giá viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (20p) Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ
GV: Giả sử ta có các số 3 ; -0,5 ;0;. Em hãy viết 3 phân số trên thành 3 phân số bằng nó ?
? Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ?
? Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó được gọi là số hữu tỉ .
3; -0,5; 0; là các số hữu tỉ . Vậy thế nào là số hữu tỉ
GV giới thiệu kí hiệu
GV cho học sinh làm ?1 Vì sao . là các số hữu tỉ ?
GV yêu cầu HS làm ?2.
GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N; Z; Q ?
GV: giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập hợp số.
GV cho HS làm bài tập 1 :
Hoạt động 2: (10p) Tìm hiểu cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV vẽ trục số.
Hãy biểu diễn các số-2;-1;2 trên trục số?
(HS lên bảng làm)
HS đọc ví dụ 1 SGK
GV: thực hành trên bảng HS làm theo .
Gv yêu cầu học sinh làm VD2:
+ Viết dưới dạng phân số có mẫu số dương ?
+ Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần?
+ Điểm biểu diễn số hữu tỉ được xác định như thế nào?
HS: Hoạt động cá nhân
Hoạt động 3 (5p) : Luyện tập
Gv: Đưa đề bài 1/7 SGK lên bảng phụ
1Hs: Lên điền vào bảng phụ
Hs: Theo dõi nhận xét và bổ xung
Gv: Yêu cầu học sinh cùng nhìn vào SGK/7 trả lời bài tập 2(a)sau đó cùng thực hiện câu b vào phiếu học tập.
Gv+Hs: Ch÷a mét sè bµi ( nhËn xÐt vµ cho ®iÓm)
1. Sè h÷u tØ :
3; -0,5; 0; lµ c¸c sè h÷u tØ
* Kh¸i niÖm : (sgk )
TËp hîp c¸c sè h÷u tØ kÝ hiÖu lµ Q
?1. lµ c¸c sè h÷u tØ v×:
?2.Víi aZ th× Q
Víi n N th×
Bµi tËp 1:
2, BiÓu diÔn sè h÷u tØ trªn trôc sè:
?3
VD1:BiÓu diÔn sè h÷u tØ trªn trôc sè.
VD2. BiÓu diÔn sè h÷u tØ trªn trôc sè.
Ta cã:
Luyện tập
Bài 1/7SGK:
-3 N, -3 Z, -3 Q
Z, Q, NZ Q
Bài 2/7SGK:
a, Những phân số biểu diễn số hữu tỉ là: ,,
b, Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
3. Củng cố (3p):
GV: thế nào là 2 số hữu tỉ? Cho VD?
Để biểu diễn 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào?
4. Hướng dẫn về nhà (2p):
Làm bài tập: 1; 2 (SBT )
Đọc trước mục 3 so sánh hai số hữu tỉ.
Ngày giảng:
TUẦN 2.
Tiết 3: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,b là các số nguyên và b khác 0
2. Kĩ năng:
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.
- Biết so sánh hai số hữu tỉ;
3. Thái độ:
- Bước đầu có ý thức tự rèn luyện khả năng tư duy và kĩ năng trình bày bài toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3,4
- Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ( 5p): Thế nào là số hữu tỉ ? biểu diễn phân số trên trục số?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1(20p): Tìm hiểu phép so sánh hai số hữu tỉ.
GV: Hãy so sánh hai phân số và
HS: thực hiện tại chỗ ít phút
GV chốt: với hai số hữu tỉ bất kỳ x và y ta luôn có: hoặc x = y hoặc x > y hoặc x < y.
-Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
? Thế nào là số hữu tỉ dương, âm, không âm và không dương.
HS: Rút ra nhận xét.
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành ?5
HS: thực hiện theo nhóm bàn, nhận xét chéo kết quả
GV: chốt kiến thức.
Hoạt động 2(15p):
Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện theo 3 nhóm bài 3/8SGK
HS: Thảo luận và làm bài sau đó cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
Hs: Nhóm khác so sánh, nhận xét và bổ xung
Gọi H khá giỏi để giải bài tập 4
khi a, b cùng dấu.
khi a, b khác dấu ; khi a = 0
2. So s¸nh hai sè h÷u tØ
?4. V×: = ,
> hay: >
VD1: - 0,6 = ,
< hay: - 0,6 <
VD2: - 3= , 0 =
< hay - 3< 0
NhËn xÐt:SGK/7
?5. Sè h÷u tØ d¬ng: ,
Sè h÷u tØ ©m: ,, - 4
Sè kh«ng lµ sè h÷u tØ ©m còng kh«ng lµ sè h÷u tØ d¬ng
Luyện tập: Bµi 3/8SGK:
a, x = =
y = =
< hay x < y
b, x =
y = =
> hay x > y
c, x = - 0,75 =
y = =
x = y
Bài 4/8SGK
Số hữu tỷ (a, b Z),b là dương nếu a, b cùng dấu, là âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0.
4: củng cố; (3p)
1. Dạng phân số
2. Cách biểu diễn
3. Cách so sánh
5: Hướng dẫn học ở nhà(2p):
- Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài
- Làm BT; 5 SGK; 8 (tr8-SBT)
- HD : BT8: a) và d)
- Ôn tập các qui tắc cộng, trừ phân số, qui tắc “chuyển vế”, “dấu ngoặc” ở lớp 6.
Ngày giảng:
TUẦN 2.
Tiết 4: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu qui tắc về “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ;
- Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q ;
3. Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng thực hành cộng trừ các số hữu tỉ theo quy tắc được học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi công thức cộng trừ số hữu tỉ trang 8 SGK, quy tắc chuyển vế trang 9 SGK và các bài tập luyện tập
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ( 5p):
- Học sinh 1: Nêu quy tắc cộng, trừ phân số đã học ở lớp 6 ?
- Học sinh 2: Phát biểu quy tắc chuyển vế?
2. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1(15p): Cộng trừ hai số hữu tỉ
Đặt vấn đề: Để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
BT: x=- 0,5, y =
Tính x + y; x - y
- Giáo viên chốt:
. Viết số hữu tỉ về phân số cùng mẫu dương
. Vận dụng t/c các phép toán như trong Z
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm
-Y/c học sinh làm ?1
Yêu cầu HS làm BT 6 SGK 10 ?
HS 1: Làm câu a,b
HS 2: Làm câu c,d
Hoạt động 2(17p)
- Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Z ?
- Nêu VD ?
Gọi HS đọc VD và nêu cách tìm x.
Thực hiện tìm x qua các bước như thế nào?
cơ sở cách làm đó ?
Chú ý:
Khi gặp tổng của nhiều số hữu tỉ ta làm như thế nào?
HS; Trả lời
GV: chốt
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ
a) Quy tắc:
x= (a, b, mZ, m > 0 )
b)VD: Tính
?1 0,6 +
=
BT 6 SGK (10)
2. Quy tắc chuyển vế:
a) QT: (sgk)
Với x, y, z Z ta có: x + y =z x = z - y
b) VD: Tìm x biết
?2: Tìm x.
a)
b)
c. Chú ý (Sgk).
3. củng cố: (5p)
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương)
+Yêu cầu HS làm BT 8 (SGK 10) HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc
4. Hướng dẫn học ở nhà(2p):
- Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát.
- Về nhà làm BT : 7; 9 ;10 (SGK); 12;13 (SBT) BT 10: Lưu ý tính chính xác.
- HD BT 9c: AD qui tắc chuyển vế
- Ôn tập quy tắc nhân chia phân số; Các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số
Ngày giảng:
TUẦN 3.
Tiết 5: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
- Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q ;
3. Thái độ:
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Bảng phụ ghi công thức tổng quát nhân hai số hữu tỉ, chia hai số hữu tỉ,
các tính chất của phép nhân số hữu tỉ
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ( 5p):
- Thực hiện phép tính:
* Học sinh 1: a)
* Học sinh 2: b)
2. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1(18p): Tìm hiểu phép nhân hai số hữu tỉ
GV: Hãy phát biểu qui tắc nhân phân số?
- Có áp dụng được cho phép nhân hai số hữu tỉ không? Tại sao?
HS: Phát biểu qui tắc nhân
hai số hữu tỉ?
HS: Lập công thức tính x, y.
HS: Thực hiện ví dụ trong SGK
+Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ.
? Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ .
- Giáo viên treo bảng phụ
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 11 (SGK 12) phần a,b,c.
Hoạt động 2(15p): Chia hai số hữu tỉ
Chia số hữu tỉ x cho y như thế nào? Viết dạng tổng quát?
Ghi bảng giúp hs
Nhận xét, sửa lỗi và đóng khung công thức
Xem VD ở SGK
Yêu cầu HS thực hiện ?
-Giới thiệu tỉ số của hai số hữu tỉ x và y.
- Giáo viên nêu chú ý.
- Hãy viết tỉ số của hai số -5,12 và 10,25
1.Nhân hai số hữu tỉ:
Tổng quát:
Với tacó:
Ví dụ (sgk)
*Các tính chất :
+ Giao hoán: x.y = y.x
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
+ Phân phối:
x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhân với 1: x.1 = x
+ Nhân với số nghịch đảo:
x. = 1 (với x0)
Bài tập 11 (SGK 12)
2. Chia hai số hữu tỉ
Với (y0)
Ví dụ : (sgk)
? a)
b)
* Chú ý: SGK
* Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là hoặc -5,12:10,25
-Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0) là x:y hay
3. Củng cố:(5p)
Phát biểu qui tắc nhân hai số hữu tỉ, chia hai số hữu tỉ ?
Yêu cầu hs làm bài 11d SGK/12
-Yêu cầu hs làm bài 12a SGK/12
- Hãy viết (-5) dưới dạng tích hai thừa số?
- Hãy viết 16 dưới dạng tích
Bài 12/12sgk
a)
4. hướng dẫn học ở nhà( 2p)
- Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ. Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên.
- Làm BT: 14 16 (SGK); 11; 14; 15 (SBT)
HD BT 15 (SGK): 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105
HD BT16(SGK): Áp dông tÝnh chÊt phÐp nh©n ph©n phèi víi phÐp céng
råi thùc hiÖn phÐp to¸n ë trong ngoÆc
Ngày giảng:
TUẦN 3.
Tiết 6: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
2. Kĩ năng: Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Bảng nhỏ
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ(3p):
- Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a
- Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau
= ? ; = ? ; = ? ; = ?
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1(2p): Đặt vấn đề vào bài
Gv: Như vậy ở lớp 6 các em đã hiểu được định nghĩa và biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên còn đối với một số hữu tỉ thì việc định nghĩa và cách tìm giá trị tuyệt đối của nó như thế nào? Liệu có giống với định nghĩa và cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên hay không? hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu bài “Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân”
Hoạt động 2(15p):
Tìm hiểu GTTĐ của một số hữu tỉ
Gv: Ngay ở đầu bài ta đã thấy có câu hỏi với điều kiện nào của x thì = - x ?
Để trả lời được câu hỏi này ta đi vào phần 1 GTTĐ của một số hữu tỉ
Gv: Vì mỗi số nguyên đều là một số hữu tỉ do đó nếu gọi x là số hữu tỉ thì GTTĐ của số hữu tỉ x là gì?
Hs: là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số
Gv: Dựa vào định nghĩa này hãy làm ?1/SGK vào bảng nhỏ
Hs: Làm bài rồi thông báo kết quả
Gv: Vậy lúc này ta đã có thể trả lời được câu hỏi ở đầu bài chưa?
Hs: Nếu x <0 thì = - x
Gv: Từ đó ta có thể xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ bằng công thức sau:
Hs: Ghi công thức
Gv: Các em có thể hiểu rõ công thức này hơn qua một số ví dụ sau:
Hs: Thực hiện và trả lời tại chỗ
Gv: Chốt lại vấn đề: Có thể coi mỗi số hữu tỉ gồm 2 phần (dấu, số) phần số chính là GTTĐ của nó
Gv: Hãy so sánh với 0 ?
GTTĐ của 2 số đối nhau ?
GTTĐ của một SHT với chính nó ?
Nhận xét ?
Gv: Yêu cầu học sinh làm tiếp ?2/SGK vào bảng nhỏ
1Hs: Đại diện lớp mang bài lên gắn
Hs: Lớp quan sát, nhận xét, bổ xung
Gv: Đưa ra thêm bài tập ngược lại sau:
Tìm x biết = x = ?
= x = ?
Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Hoạt động 3(15p): Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Gv: Cho học sinh tính: 0,3 + 6,7 = ?
Hs: 0,3 + 6,7 = +== 7
Gv: Gọi 1 vài học sinh nhắc lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia 2 số nguyên
Gv: Trong thực hành ta có thể tính nhanh hơn bằng cách áp dụng như đối với số nguyên
Hs: Thực hiện từng ví dụ vào bảng nhỏ (tính theo hàng dọc) rồi đọc kết quả
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập. Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm cùng bàn
Hs: Các nhóm ghi câu trả lời vào bảng nhỏ
Gv:Gọi từng học sinh lên điền vào bảng
Hs: Lớp theo dõi, nhận xét bổ xung
Gv: Chốt lại bài và lưu ý những chỗ học sinh hay mắc phải sai lầm, đặc biệt khắc sâu cho học sinh = - x
1. Gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña mét sè h÷u tØ.
GTT§ cña mét sè h÷u tØ x lµ kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm x tíi ®iÓm 0 trªn trôc sè
?1: §iÒn vµo chç trèng
a, NÕu x = 3,5 th× = 3,5
NÕu x = th× =
b, NÕu x > 0 th× = x
NÕu x = 0 th× = 0
NÕu x <0 th× = - x
Ta cã:
x nÕu x 0
=
- x nÕu x <0
VÝ dô:
1, x = th× = =
(v× > 0)
2, x = th× =
= - = (v× <0)
NhËn xÐt:
0 ; = ; x
?2. T×m biÕt
a, x = =
b, x = =
c, x = -3 = 3
d, x = 0 = 0
2- Céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n
VÝ dô:
a, -3,26 + 1,549 = - 1,711
b, - 3,29 – 0,867 = - 4,157
c, (- 3,7).(- 3) = 11,1
d, (- 5,2). 2,3 = - 11,96
e, (- 0,48) : (- 0,2) = 2,4
g, (- 0,48) : 0,2 = - 2,4
3- LuyÖn tËp
Bµi tËp: §óng hay sai ? NÕu sai th× söa l¹i cho ®óng.
Bµi lµm
§
S
Söa l¹i
= 2,5
= - 2,5 = -(-2,5)
x ==
x ==
= x =
5,7.(7,8. 3,4)
=(5,7.7,8)(5,7.3,4)
*
*
*
*
*
*
*
= 2,5
=
x = ±
5,7.7,8.3,4
3. Củng cố (3p):
Hs: - Nhắc lại định nghĩa GTTĐ của một số hữu tỉ
- Nêu công thức tìm GTTĐ của một số hữu tỉ
4. Hướng dẫn học ở nhà(2p):
- Học kĩ phần lí thuyết
- Ôn lại các bài đã học
- Làm bài 17; 18; 19; 20/15SGK, 24; 27; 28/7SBT
Ngày giảng:
TUẦN 4.
Tiết 7: LUYỆN TẬP
I. MụC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế”, định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập như: Tính nhanh, phối hợp các phép tính, tìm x, tính giá trị tuyệt đối
3. Thái độ: Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ + Máy tính bỏ túi
Học sinh: Bảng nhỏ + Máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Kiểm tra bài cũ(5p):
- Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Viết dạng tổng quát.
- Tìm x biết x = ; x =
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1(15p): ôn tập hợp Q các số hữu tỉ
Gv: Đưa đề bài 21/SGK lên bảng phụ
Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời dưới sự gợi ý của Gv đối với câu a
Gv: Trước hết phải rút gọn các phân số trên về các phân số tối giản
1Hs: Lên bảng làm câu b
Hs: Lớp cùng theo dõi, nhận xét và bổ xung
Gv: Đưa tiếp đề bài 22/SGk lên bảng phụ
1Hs: Lên bảng sắp xếp
Hs: Còn lại cùng sắp xếp vào bảng nhỏ sau đó kiểm soát bài chéo nhau
Gv: Đưa tiếp đề bài 23/SGK lên bảng phụ
Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời có giải thích rõ ràng
Gv: Sửa sai và chốt:
a, So sánh với 1
b, So sánh với 0
c, So sánh với
Hoạt động2(20p): ôn cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
Gv: Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm bài 24/16SGK vào bảng nhỏ
Hs: Nhóm 1(dãy trái) thực hiện câu a
Nhóm 2(dãy phải) thực hiện câu b
Gv: Gọi đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng
Hs: Cả lớp nhận xét, bổ xung
Gv: Chữa và chấm điểm bài làm 2 nhóm
Hoạt động3: ôn GTTĐ của một số hữu tỉ
Gv: Hãy tìm x biết: = 2 ; = 0
Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
= 2x1= 2 ; x2= -2
= 0 x = 0
Gv: Đưa đề bài 25/SGK lên bảng phụ
Hs: Cùng làm bài dưới sự hướng dẫn của Gv
Gv: áp dụng công thức
x nếu x 0
= -x nếu x < 0
Hs: Thảo luận và trả lời
Hoạt dộng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi
Gv: Cho học sinh đọc phần sử dụng trong SGK/16 sau đó dùng máy tính bỏ túi để làm bài 26/16 SGK
Hs: Thực hành trên máy và thông báo kết quả
Bài21/15SGK:
a, Vì = ; =
= ; = ;
=
Vậy: Các phân số: ;;
biểu diễn cùng một số hữu tỉ
Các phân số: ;biểu diễn cùng một số hữu tỉ
b, = = =
Bài 22/16SGK: Sắp xếp theo thứ tự lớn dần
-1<-0,875<<0<0,3<
Bài 23/16SGK: Nếu x<y và y<Z thì x <Z. So sánh
a, Vì <1 và 1<1,1 nên<1,1
b, Vì - 500 < 0 và 0 < 0,001
nên – 500 < 0,001
c,=<==<
Vậy: <
Bài 24/16SGK: Tính nhanh
(- 2,5.0,38.0,4)–
= - -
=-
= - 0,38 + 3,15 = - 2,77
b, :
= :
= :
= - 6 : 3 = - 2
Bài 25/16SGK: Tìm x biết
a, = 2,3
Ta có: x – 1,7 = 2,3x = 4
x – 1,7 = - 2,3x = - 0,6
b, -= 0 =
Ta có: x += x =
x += x =
Bài 26/16SGK: Tính bằng máy tính bỏ túi
a, (-3,1597) + (-2,39) = - 5,5497
b, (- 0,7963) - (-2,1068) = 1,3138
c, (-0,5).(-3,2)+(-10,1)+0,2=
- 0,42
d, 1,2(-2,6) + (-1,4) : 0,7 =
-5,12
3. Củng cố(3p):
Gv: Khắc sâu cho học sinh một số kĩ năng sau:
So sánh hai số hữu tỉ
Cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ
Tính GTTĐ của một số hữu tỉ
Sử dụng máy tính bỏ túi
4.Hướng đẫn học ở nhà (2p):
Làm bài 29; 30; 31/SBT
Ôn luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Ngày giảng:
TUẦN 4.
Tiết 8 : LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : - Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa .
2. Kĩ năng : - Vận dụng được các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa.
3. Thái độ : - Say mê yêu thích bộ môn và ham học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Bảng phụ bài tập 49 - SBT
2. Học sinh: Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ(5P):
Tính giá trị của biểu thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1(15p): Tỡm hiểu luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Gv: Qua phần kiểm tra bài cũ: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên cần nhấn mạnh rằng các kiến thức trên cũng áp dụng được cho các luỹ thừa mà cơ số là số hữu tỉ
Gv: Giải thích và ghi công thức lên bảng
Hs: Ghi vào vở
Gv: Cho học sinh làm ?1/SGK theo nhóm cùng bàn
Hs: Làm bài và thông báo kết quả có nêu rõ cách tính (đại diện các nhóm trả lời: Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ xung
Gv: Chốt và lưu ý cho học sinh những chỗ hay mắc phải sai lầm
Hoạt động 2(10p): Tỡm hiểu tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
Hs: Nhắc lại: Với số tự nhiên a ta biết
am. an = am+n ; am : an = am-n (a0 ; m n)
Gv: Đối với số hữu tỉ ta cũng có
xm. xn = xm+n ; xm : xn = xm-n (x0 ; m n)
Hs: Làm ?2/SGK vào bảng nhỏ sau đó thông báo kết quả và nêu rõ cách tính từng câu
Gv: Ghi bảng cách làm và lưu ý học sinh cách tính hợp lí ở câu b
Gv: Trước khi dạy quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa yêu cầu học sinh làm ?3/SGK để học sinh thấy được = 26 ;
Hs: Thực hiện và trả lời dưới sự dẫn dắt của Gv
Hoạt động3(5p): Luỹ thừa của luỹ thừa
Gv: Qua công thức (xm)n = xm. n cần lưu ý học sinh hay nhầm lẫn cách tính 23. 22 với (23)2
Hs: Trả lời ?4/SGK
Gv: Ghi bảng câu trả lời
Hoạt động4(5p): Luyện tập – Củng cố
Hs: Nhắc lại các quy tắc về luỹ thừa của một số hữu tỉ vừa học
Gv: Yêu cầu học sinh dùng máy tính để tính kết quả của từng phép tính trong bài 27/SGk (nêu cách tính trước rồi mới dùng máy)
Gv: Yêu cầu HS làm bài tập 28/SGKT19
Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn
Gv: Gọi 4 Hs lên bảng thực hiện
Hs: Còn lại theo dõi nhận xét bổ xung
GV: chốt, đưa ra nhận xét.
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
xn = x.x...x (xQ ; nN ;n>1)
n thừa số
x1 = x ; x0 = 1 ( x 0)
= ; Với x =
( a ; b Z ; b 0)
?1. Tính
= =
= =
(- 0,5)2 = = =
(- 0,5)3 = = =
(9,7)0 = 1
2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
xm. xn = xm+n
xm : xn = xm-n ( x 0 ; m n)
?2. Tính
a,(-3)2. (-3)3= (-3)2+3
=(-3)5= -243
b, (- 0,25)5:(- 0,25)3
= (- 0,25)5-3
= (- 0,25)2 = =
?3. Tính và so sánh
a, và 26
Vì: = 43 = 64
và 26 = 64
Nên: = 26
b, 5 và ()10
Vì: = =
và = =
Nên:
3. Luỹ thừa của luỹ thừa
(xm)n = xm. n
?4. Điền số thích hợp vào ô vuông
a,
b,
4. Luyện tập
Bài 27/19SGK: Tính
1, = =
2,
= =
3, (- 0,2)2 = =
4, (- 5,3)0 = 1
Bài 28/19SGK: Tính
NhËn xÐt:
- Lòy thõa cña sè h÷u tØ ©m víi sè mò ch½n lµ mét sè d¬ng.
- Lòy thõa cña sè h÷u tØ ©m víi sè mò lÎ lµ mét sè ©m.
3. Củng cố(3p):
Gv: Khắc sâu cho học sinh các công thức sau:
xn = x.x...x ; = ; xm. xn = xm+n
xm : xn = xm-n ( x 0 ; m n) ; (xm)n = xm. n
Hs: Phát biểu thành lời các công thức trên
4. Hướng dẫn học ở nhà(2p):
- Học thuộc và ghi nhớ các công thức vừa học
- Làm bài 2832/19SGK; 39 45/10SBT.
Ngày dạy:
TUẦN 5
Tiết 9: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TIẾP)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sin
File đính kèm:
- Giao an Dai 7.doc