I: Mục tiêu
- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau ccc của hai tam giác bằng nhau qua rèn kĩ năng giải một số bài toán
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, vẽ tia phân giác của một góc. Chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra các góc bằng nhau
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS
II: Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, compa
HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
III: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra (8’)
- Vẽ ABC có AB = 2 cm; AC = 3 cm; BC = 4 cm
- Nêu trường hợp bằng nhau ccc
-Câu 1:
19 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 12 đến tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 –Tiết: 23
Soạn : 10 / 11 / 13
Dạy:
ChươngII: TAM GIÁC
LUYỆN TẬP (tiết 1)
I: Mục tiêu
- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau ccc của hai tam giác bằng nhau qua rèn kĩ năng giải một số bài toán
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, vẽ tia phân giác của một góc. Chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra các góc bằng nhau
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS
II: Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, compa
HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ
III: Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra (8’)
- Vẽ ABC có AB = 2 cm; AC = 3 cm; BC = 4 cm
- Nêu trường hợp bằng nhau ccc
-Câu 1:
+Vẽ tam giác MNP
+Vẽ DM’N’P’ sao cho M’N’ = MN ;
M’P’ = MP; N’P’ = NP
-Câu 2:
BT 18/ 114 SGK
DAMB và DANB có MA = MB; NA = NB. Chứng minh rằng góc AMN = góc BMN.
+Yêu cầu ghi giả thiết và kết luận của bài toán.
+Yêu cầu sắp xếp bốn câu sau một cách hợp lý:
a)Do đó DAMN = DBMN (c.c.c)
b)MN: cạnh chung.
MA = MB (giả thiết)
NA = NB (giả thiết)
c)Suy ra góc AMN = góc BMN (hai góc tương ứng)
d) DAMN = DBMN có:
2: Giới thiệu bài(2’)
Vận dụng trường hợp bằng nhau đã học của tam giác để làm một số bài tập
3: Giảng bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1. Vẽ hình, chứng minh
. Viết Gt, KL
. Sắp xếp để có một trình tự đúng
. Viết GT, KL của bài
. Làm thế nào để chứng minh hai tam giác bằng nhau
HĐ2. Vẽ tia phân giác
OC là tia phân giác
OAC=OBC
. Cách vẽ tia phân giác của
GT: ABM; ACN;
AM=AN; BM=CN
KL :
GT :AD = BD, AE = BE
KL : a, ADE=BDE
b,
. Vẽ ( O;R) cắt 2 cạnh ở 2 điểm. Vẽ hai cung tròn tâm là hai điểm đó và cùng bán kính. Nối giao điểm của hai cung tròn với O
Bài 18
2, Sắp xếp
d b c
Bài 19
a, ADE và BDE có
AD = BD ( gt)
AE = BE ( gt)
DE chung
ADE=BDE( ccc)
b, Vì ADE=BDE
( 2 góc tương ứng)
Bài 20
OAC và OBC có
OB = OA
OC chung
BC = AC
OAC=OBC ( ccc)
( 2 góc tương ứng)
Hay OC là tia phân giác của
4: Củng cố(3’)
- Khi nào hai tam giác bằng nhau?
- Khi hai tam giác bằng nhawu ta có các yếu tố bằng nhau nào?
5: Hướng dẫn về nhà( 2’)
- Học kĩ bài
- Làm bài 21; 22 trang 115
- Tiếp tục ôn tập cho giờ sau luyên tập
--------------------------------------------------
Tuần: 12 –Tiết: 24
Soạn : 10 / 11 / 13
Dạy:
ChươngII: TAM GIÁC
LUYỆN TẬP (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Kiến thức: HS tiếp tục khắc sâu các kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.
Kĩ năng: Biết cách vẽ một góc có số đo bằng góc cho trước.
Thái độ : Biết được công dụng của tam giác.
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy khả năng tìm tòi sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (5 phút )
Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c.c.c).
Khi nào ta có thể kết luận được DABC = DA1B1C1 theo trường hợp c.c.c?
HS phát biểu định nghĩa.
HS phát biểu.
DABC = DA1B1C1 (c.c.c) nếu có :
AB = A1B1 ; AC = A1C1 ; BC = B1C1
Hoạt động 2: Luyện tập bài tập có yêu cầu vẽ hình, chứng minh (13 phút)
Bài 32 SBT/102:
GV yêu cầu 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình ghi gt kl.
Cho HS suy nghĩ trong 2 ph rồi cho HS lên bảng giải.
Bài 34 SBT/102:
GV yêu cầu 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình ghi gt kl.
Bài toán cho gì ? Yêu cầu chúng ta làm gì?
GV : Để chứng inh AD//BC ta cần chứng minh điều gì?
GV yêu cầu một HS lên trình bày bài giải.
1 HS đọc đề.
1 HS vẽ hình ghi giả thiết kết luận.
1 HS lên bảng trình bày bài giải.
1 HS đọc đề.
1 HS ghi gt kl.
Để chứng minh AD//BC cần chỉ ra AD, BC hợp với cát tuyến AC 2 góc sole trong bằng nhau qua chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
1 HS trình bày bài giải.
Bài 32 SBT/102:
GT
DABC
AB = AC
M là trung điểm BC
KL
AM ^ BC
Xét DABM và DCAN có:
AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
AM : cạnh chung
Þ DABM = DCAN (c.c.c)
Suy ra (hai góc tương ứng) mà = 1800 (Tính chất 2 góc kề bù)
Þ
Þ AM ^ BC
Bài 34 SBT/102:
GT
DABC
Cung tròn (A; BC) cắt cung tròn (C ; AB) tại D (D và B khác phía với AC)
KL
AD // BC
Xét DADC và DCBA có :
AD = CB (gt)
DC = AB (gt)
AC : cạnh chung
Þ DADC = DCBA (c.c.c)
Þ (hai góc tương ứng)
Þ AD // BC vì có hai góc so le trong bằng nhau.
Hoạt động 3: Luyện tập bài tập vẽ góc bằng góc cho trước.
Bài 22 SGK/115:
GV yêu cầu 1 HS đọc đề.
GV nêu rõ các thao tác vẽ hình.
-Vì sao ?
HS đọc đề.
Bài 22 SGK/115:
Xét DOBC và DAED có :
OB = AE = r
OC = AD = r
BC = ED (theo cách vẽ)
Þ DOBC = AED (c.c.c)
Þ
Þ
2. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, xem các bài tập đã làm, làm 35 SBT/102.
Chuẩn bị bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: c-góc-c.
Tuần: 13 –Tiết: 25
Soạn : 17 / 11 / 13
Dạy :
ChươngII: TAM GIÁC
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C)
I. Mục tiêu:
Kiến thức : Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học.
Thái độ : Biết được công dụng của tam giác.
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa.
-GV gọi HS đọc đề bài toán.
-Ta vẽ yếu tố nào trước?
-GV gọi từng HS lần lượt lên bảng vẽ, các HS khác làm vào vở.
-GV giới thiệu phần lưu ý SGK.
Vẽ góc trước.
I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, = 700.
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
Giáo viên cho học sinh làm ?1.
tính chất trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
Làm ?2
II. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh :
Nếu DABC và DA’B’C’ có
Hoạt động 3: Hệ quả.
GV giải thích thêm hệ quả là gì.
-GV: Làm bt ?3 /118 (hình 81)
-Từ bài tóan trên hãy phát biều trường hợp bằng nhau c-g-c. Áp dụng vào tam giác vuông.
-(HS: Phát biểu theo sgk /118.
Làm ?3
Hệ quả : sgk trang 118
Hoạt động 4: Củng cố.
-GV: Trên mỗi hình trên có những tam giác nào bằng nhau ? VÍ sao ?
-BT 26 /118 SGK
-GV: Cho HS đọc phần ghi chú SGK trang 119
-GV: Nêu câu hỏi củng cố; Phát biểu thường hợp bằng nhau c.g.c và hệ quả áp dụng vào tam gíc vuông.
3. Hướng dẫn về nhà:
học bài, làm 26 SGK/118.
Chuẩn bị bài luyện tập 1.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
ChươngII: TAM GIÁC
Tuần: 13 –Tiết: 26
Soạn : 17 / 11 / 13
Dạy :
LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu:
Kiến thức : Nắm vững kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh.
Kĩ năng : Biết cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận cho HS
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c.
Sữa bài 26 SGK/118.
2. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 27 SGK/119:
-GV gọi HS đọc đề và 3 HS lần lượt trả lời.
Bài 28 SGK/120:
Trên hình có các tam giác nào bằng nhau?
Bài 29 SGK/120:
GV gọi HS đọc đề.
GV gọi HS vẽ hình vf nêu cách làm.
GV gọi một HS lên bảng trình bày.
-HS đọc đề và trả lời
Bài 27 SGK/119:
ABC=ADC phải thêm đk: =
ABM=ECM phải thêm đk: AM=ME.
ACB=BDA phải thêm đk: AC=BD.
Bài 28 SGK/120:
ABC và DKE có:
AB=DK (c)
BC=DE (c)
==600 (g)
=> ABC = KDE(c.g.c)
Bài 298 SGK/120:
CM: ABC=ADE:
Xét ABC và ADE có:
AB=AD (gt)
AC=AE (AE=AB+BE)
AC=AC+DC và AB=AD, DC=BE)
: góc chung (g)
=> ABC=ADE (c.g.c)
Hoạt động 2: Nâng cao và củng cố.
Bài 46 SBT/103:
Cho ABC có 3 góc nhọn. Vẽ AD^vuông góc. AC=AB và D khác phía C đối với AB, vẽ AE^AC: AD=AC và E khác phía đối với AC. CMR:
DC=BE
DC^BE
GV gọi HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Mối quan hệ giữa hai góc nhọn của một tam giác vuông.
a) CM: DC=BE
ta có = +
= 900 +
= +
= + 900
=> =
Xét DAC và BAE có:
AD=BA (gt) (c)
AC=AE (gt) (c)
= (cm trên) (g)
=> DAC=BAE (c-g-c)
=> DC=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DC^BE
Gọi H=DCBE; I=BEAC
Ta có: ADC=ABC (cm trên)
=> = (2 góc tương ứng)
mà: =+ (2 góc bằng tổng 2 góc bên trong không kề)
=>=+ ( và đđ)
=> = 900
=> DC^BE tại H.
3. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, làm 43, 44 SBT/103.
Chuẩn bị bai luyện tập 2.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
ChươngII: TAM GIÁC
Tuần: 14 –Tiết: 27
Soạn : 24 / 11 / 13
Dạy :
LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố và rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c
Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình.
Thái độ: vẽ hình chính xác, cẩn thận.
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 30 SGK/120:
Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận ABC=A’BC?
Bài 31 SGK/120:
MÎ trung trực của AB so sánh MA và MB.
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ trung trực, định nghĩa trung trực và gọi HS lên bảng vẽ.
Bài 32 SGK/120:
Tìm các tia phân giác trên hình. Hãy chứng minh điều đó.
Bài 30 SGK/120:
Bài 31 SGK/120:
Bài 32 SGK/120:
Bài 30 SGK/120:
ABC và A’BC không bằng nhau vì góc B không xem giữa hai cạnh bằng nhau.
Bài 31 SGK/120:
Xét 2 AMI và BMI vuông tại I có:
IM: cạnh chung (cgv)
IA=IB (I: trung điểm của AB (cgv)
=> AIM=BIM (cgv-cgv)
=> AM=BM (2 cạnh tương ứng)
Bài 32 SGK/120:
AIM vuông tại I và KBI vuông tại I có: AI=KI (gt)
BI: cạnh chung (cgv)
=> ABI=KBI (cgv-cgv)
=> = (2 góc tương ứng)
=> BI: tia phân giác .
CAI vuông tại I và CKI tại I có:
AI=IK (gt)
CI: cạnh chung (cgv)
=> AIC = KIC (cgv-cgv)
=> = (2 góc tương ứng)
=> CI: tia phân giác của
Hoạt động 2: Nâng cao và củng cố.
Bài 48 SBT/103:
Cho ABC, K là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Trên tia đối tia KC lấy M: KM=KC. Trên tia đối tia EB lấy N: EN=EB. Cmr: A là trung điểm của MN.
CM: A la trung điểm của MN.
Ta có: Xét MAK và CBK có:
KM=KC (gt) (c)
KA=KB (K: trung điểm AB) (c)
= (đđ) (g)
=> AKM=BKC (c.g.c)
=> = => AM//BC
=> AM=BC (1)
Xét MEN và CEB có:
EN=EB (gt) (c)
EA=EC (E: trung điểm AC) (c)
= (đđ) (g)
=> AEN=CIB (c.g.c)
=> = => AN//BC
=> AN=BC (2)
Từ (1) và (2) => AN=AM
A, M, N thẳng hàng
=> A: trung điểm của MN.
2. Hướng đẩn về nhà:
Ôn lại lí thuyết
Chuẩn bị trường hợp thứ ba góc – cạnh - góc
IV. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:
ChươngII: TAM GIÁC
Tuần: 14 –Tiết: 28
Soạn : 24 / 11 / 13
Dạy :
TRÖÔØNG HÔÏP BAÈNG NHAU THÖÙ BA CUÛA TAM GIAÙC
GOÙC-CAÏNH-GOÙC (G-C-G)
I. Muïc tieâu:
Kiến Thức: Naém ñöôïc tröôøng hôïp baèng nhau goùc-caïnh-goùc cuûa hai tam giaùc. Bieát vaän duïng ñeå chöùng minh tröôøng hôïp baèng nhau caïnh huyeàn goùc nhoïn cuûa hai tam giaùc vuoâng.
Kĩ năng : Bieát caùch veõ tam giaùc bieát moät caïnh vaø hai goùc keà caïnh ñoù, bieát vaän duïng hai tröôøng hôïp treân ñeå chöùng minh hai tam giaùc baèng nhau, töø ñoù suy ra caùc caïnh, caùc goùc töông öùng baèng nhau.
Tieáp tuïc reøn luyeän kó naêng veõ hình, khaû naêng phaân tích tìm caùch giaûi vaø trình baøy baøi toaùn chöùng minh hình hoïc.
Th¸i ®é: vÏ h×nh chÝnh x¸c, cÈn thËn,
II. Phöông phaùp:
Ñaët vaø giaûi quyeát vaán ñeà, phaùt huy tính tö duy cuûa HS.
Ñaøm thoaïi, hoûi ñaùp.
III: Tieán trình daïy hoïc:
1. Kieåm tra baøi cuõ:
2. Caùc hoaït ñoäng treân lôùp:
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Ghi baûng
Hoaït ñoäng 1: Veõ tam giaùc bieát moät caïnh vaø hai goùc keà.
Baøi toaùn: Veõ ABC bieát BC=4cm, =600, =400.
-GV goïi töøng HS laàn löôït leân baûng veõ.
-Ta veõ yeáu toá naøo tröôùc.
-> GV giôùi thieäu löu yù SGK.
I) Veõ tam giaùc bieát 1 caïnh vaø 2 goùc keà:
Hoaït ñoäng 2: Tröôøng hôïp baèng nhau goùc-caïnh-goùc vaø heä quaû.
GV cho HS laøm ?1.
Sau ñoù phaùt bieåu ñònh lí tröôøng hôïp baèng nhau goùc-caïnh-goùc cuûa hai tam giaùc.
-GV goïi HS neâu giaû thieát, k, cuûa ñònh lí.
Cho HS laøm ?2
Döïa vaø hình 96. GV cho HS phaùt bieåu heä quaû 1; GV phaùt bieåu heä quaû 2.
-GV yeâu caàu HS veà nhaø töï chöùng minh.
?2. ABD=DB(g.c.g)
EFO=GHO(g.c.g)
ACB=EFD(g.c.g)
II) Tröôøng hôïp baèng nhau goùc-caïnh-goùc:
Ñònh lí: Neáu 1 caïnh vaø 2 goùc keà cuûa tam giaùc naøy baèng 1 caïnh vaø 2 goùc cuûa tam giaùc kia thì hai tam giaùc ñoù baèng nhau.
Heä quaû:
Heä quaû 1: (SGK)
Heä quaû 2: (SGK)
Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá.
GV goïi HS nhaéc laïi ñònh lí tröôøng hôïp baèng nhau goùc-caïnh-goùc vaø 2 heä quaû.
Baøi 34 SGK/123:
Baøi 34 SGK/123:
ABC vaø ABD coù:
= (g)
= (g)
AB: caïnh chung (c)
=>ABC=ABD(g-c-g)
ABD vaø ACE coù:
==1800- (=) (g)
CE=BD (c)
= (g)
=>AEC=ADB(g-c-g)
3. Höôùng daãn veà nhaø:
Hoïc baøi laøm 33, 35 SGK/123.
Chuaån bò baøi luyeän taäp 1.
IV. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:
ChươngII: TAM GIÁC
Tuần: 15 –Tiết: 29
Soạn : 1 / 12 / 13
Dạy:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:HS được củng cố các kiến thức về trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
2.Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau cho HS.
3.Thái độ:cẩn thận.
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
Hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giác vuông).
2. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 36 SGK/123:
Trên hình có OA=OB, =, Cmr: AC=BD.
GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận.
Bài 37 SGK/123:
Trên hình có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Bài 38 SGK/123:
Trên hình có:
AB//CD, AC//BD. Hãy Cmr: AB=CD, AC=BD.
GT
OA=OB
=
KL
AC=BD
GT
AB//CD
AC//BD
KL
AB=CD
AC=BD
Bài 36 SGK/123:
Xét OAC và OBD:
OA=OB(gt) (c)
= (gt) (g)
: góc chung (g)
=>OAC =OBD(g-c-g)
=> AC=BD (2 cạnh tương ứng)
Bài 37 SGK/123:
Các tam giác bằng nhau:
ABC và EDF có:
==800 (g)
==400 (g)
BC=DE=3 (c)
=> ABC=FDE (g-c-g)
NPR và RQN có:
NR: cạnh chung (c)
==400 (g)
==480 (g)
=>NPR=RQN (g-c-g)
Bài 38 SGK/123:
Xét ABD và DCA có:
AD: cạnh chung (c)
= (sole trong) (g)
= (sole trong) (g)
=> ABD=DCA (g-c-g)
=> AB=CD (2 cạnh tương ứng)
BD=AC (2 cạnh tương ứng)
Hoạt động 2: Nâng cao.
Bài 53 SBT/104:
Cho ABC. Các tia phân giác và cắt nhau tại O. Xét OD^AC và OE^AB. Cmr: OD=CE.
GV gọi HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
Bài 53 SBT/104:
CM: DE=CD
Vì O là giao điểm của 2 tia phân giác và nên AO là phân giác .
=> =
Xét vuông AED (tại E) và vuông ADO:
AO: cạnh chung (ch)
= (cmtrên) (gn)
=> AEO=ADO (ch-gn)
=> EO=DO (2 cạnh tương ứng)
3. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại BT, chuẩn bị bài luyện tập 2.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
ChươngII: TAM GIÁC
Tuần: 16 –Tiết: 30
Soạn : 8 / 12 / 13
Dạy:
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)
Mục tiêu:
KiÕn thøc: ¤n tËp mét c¸ch cã hÖ thèng c¸c kiÕn thøc lÝ thuyÕt cña HKI vÒ kh¸i niÖm, ®Þnh nghÜa , tÝnh chÊt ( 2 gãc ®èi ®Ønh, ®êng th¼ng song song , ®êng th¼ng vu«ng gãc , tæng 3 gãc cña mét tam gi¸c, trêng hîp b»ng nhau thø nhÊt c.c.c vµ trêng hîp b»ng nhau thø hai c.g.c cña tam gi¸c).
Kü n¨ng: LuyÖn tËp vÒ kÜ n¨ng vÏ h×nh, ph©n biÖt GT - KL, bíc ®Çu suy luËn cã c¨n cø .
Th¸i ®é: vÏ h×nh chÝnh x¸c , cÈn thËn, lËp luËn l«gic ®Ó chøng minh c¸c bµi to¸n vÒ 2 tam gi¸c b»ng nhau, hai gãc b»ng nhau, hai ®o¹n th¼ng b»ng nhau…
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp, tích hợp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết.
1. Hai góc đối đỉnh (định nghĩa và tính chất)
2. Đường trung trực của đoạn thẳng?
3. Các phương pháp chứng minh:
a) Hai tam giác bằng nhau.
b) Tia phân giác của góc.
c) Hai đường thẳng vuông góc.
d) Đường trung trực của đoạn thẳng.
e) Hai đường thẳng song song.
f) Ba điểm thẳng hành.
HS ghi các phương pháp vào tập.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Cho ABC có AB=AC. Trên cạnh BC lấy lần lượt 2 điểm E, E sao cho BD=EC.
a) Vẽ phân giác AI của ABC, cmr: =
b) CM: ABD=ACE
GV gọi HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận của bài toán.
GV cho HS suy nghĩ và nêu cách làm.
Bài 2:
Cho ta ABC có 3 góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng AD^BA (AD=AB) (D khác phía đối với AB), vẽ AE^AC (AE=AC) và E khác phía Bđối với AC. Cmr:
DE = BE
DC^BE
GV gọi HS đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày.
GT
ABC có AB=AC
BD=EC
AI: phân giác
KL
a) =
b) ABD=ACE
Bài 2:
GT
ABC nhọn.
AD^AB: AD=AB
AE^AC:AE=AC
KL
a) DC=BE
b) DC^BE
Giải:
a) CM: =
Xét AIB và AEC có:
AB=AC (gtt) (c)
AI là cạnh chung (c)
= (AI là tia phân giác ) (g)
=> ABI=ACI (c-g-c)
=> = (2 góc tương ứng)
b) CM: ABD=ACE.
Xét ABD và ACE có:
AB=AC (gt) (c)
BD=CE (gt) (c)
= (cmt) (g)
=> ABD=ACE (c-g-c)
Bài 2:
a) Ta có:
=+
=+900 (1)
=+
=+900 (2)
Từ (1),(2) => =
Xét DAC và BAE có:
AD=AB (gt) (c)
AC=AE (gt) (c)
= (cmt) (g)
=> DAC=BAE (c-g-c)
=>DC=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DC^BE:
Gọi I=ACBE
H=DCBE
Ta có: =+
==
=900
=> DC^BE (tại H)
2. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, xem cách chứng minh các bài đã làm.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
ChươngII: TAM GIÁC
Tuần: 17 –Tiết: 31
Soạn : 15 / 12 / 13
Dạy:
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)
Mục tiêu:
KiÕn thøc: ¤n tËp c¸c kiÐn thøc träng t©m cña hai ch¬ng I vµ II.
Kü n¨ng: Qua mét sè c©u hái vµ bµi tËp ¸p dông nh»m môc ®Ých rÌn luyÖn t duy suy luËn vµ tr×nh bµy lêi gi¶i bµi tËp h×nh .
Th¸i ®é: ch¨m chØ, cÈn thËn, s¸ng t¹o.
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lí thuyết.
GV cho HS nhắc lại các phương pháp đã ghi ở tiết trước.
HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Bài tập.
Bài 1: Cho hình vẽ. Biết xy//zt, =300, =1200. Tính . CM: OA^OB
Bài 2: cho ABC vuông tại A, phân giác cắt AC tại D. Kẻ DE ^BD (EÎBC).
a) Cm: BA=BE
b) K=BADE. Cm: DC=DK.
Bài 3: Bạn Mai vẽ tia phân giác của góc xOy như sau: Đánh dấu trên hai cạnh của góc bốn đoạn thẳng bằng nhau: OA=AB=OC=CD (A,BÎOx, C,DÎOy). ADBD=K.
CM: OK là tia phân giác của .
GV gọi HS lên vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và nêu cách làm.
GV hướng dẫn HS chứng minh:
OAD=OCB. Sau đó chứng minh:
KAB=KCD. Tiếp theo chứng minh:
KOC=KOA.
GT
xy//zt
=300
=1200
KL
=?
OA^OB
GT
ABC vuông tại A
BD: phân giác
DE^BC
DEBA=K
KL
a)BA=BE
b)DC=DK
GT
OA=AB=OC=CD
CBOD=K
KL
OK:phân giác
Giải:
Qua O kẻ x’y’//xy
=> x’y’//zt (xy//zt)
Ta có: xy//x’y’
=> = (sole trong)
=> =300
Ta lại có: x’y’//zt
=> +=1800 (2 góc trong cùng phía)
=> =1800-1200=600
Vì tia Oy’ nằm giữa 2 tia OA và OB nên:
=+
=300+600
=> =900
=> OA^OB (tại O)
Bài 2:
a) CM: BA=BE
Xét ABD vuông tại A và BED vuông tại E:
BD: cạnh chung (ch)
= (BD: phân giác ) (gn)
=> ABD= EBD (ch-gn)
=> BA=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DK=DC
Xét EDC và ADK:
DE=DA (ABD=EBD)
=(đđ) (gn)
=> EDC=Adgóc(cgv-gn)
=> DC=DK (2 cạnh tương ứng)
Bài 3:
Xét OAD và OCB:
OA=OC (c)
OD=OB (c)
: góc chung (g)
=> OAD=OCB (c-g-c)
=> =
mà = (đđ)
=>=
=> CDK=ABK (g-c-g)
=> CK=AK
=> OCK=OAK(c-c-c)
=> =
=>OK: tia phân giác của
2. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài tập đã làm để chuẩn bị thi học kì I.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- giao an hinh 7 tiet 23 den 31.doc