Giáo án Toán học 7 - Tuần 13

I.Mục tiêu:

-Củng cố, luyện tập giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.

-Kĩ năng áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận đề giải toán.Kĩ năng trình bày bài toán.

-Tư duy logic, thuật toán.

II-Chuẩn bị:

-GV:

-HS:

III-Tiến trình dạy học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Tiết 25 Ngày dạy: luyện tập I.Mục tiêu: -Củng cố, luyện tập giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. -Kĩ năng áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận đề giải toán.Kĩ năng trình bày bài toán. -Tư duy logic, thuật toán. II-Chuẩn bị: -GV: -HS: III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. -HS1: Tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận.Chữa bài 5 (SGK) -HS2:Chữa bài 6(SGK) 3-Bài mới: Bài 7(SGK/56) ?Tóm tắt bài toán. ? Để biết được bạn nào trả lời đúng thì làm thế nào. ?Hai đại lượng tỉ lệ thuận liện hệ với nhau bởi công thức nào. -Gv hướng dẫn trình bày. -Vì khối lượng dâu y(kg)tỉ lệ thuận với khối lượng đường x (kg)nên ta có:y=k.x =>2=k.3 =>k=2/3. Công thức trở thành: y=2.x/3. Khi y=2,5=>x=3y/2=3.2,5/2=3,75. Trả lời: Hạnh nói đúng. Bài 8(SGK/56) -?Tóm tắt bài toán. -?Ta có dãy các tỉ số bằng nhau nào. -?Tìm x,y,z như thế nào. -Gv nhận xét chốt kiến thức. Gọi số cây trồng được của các lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z (x,y,z là số tự nhiên).Theo đề bài ta có: x/32=y/28=z/36 và x+y+z=24. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Bài 10(SGK/56) -Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5 phút ,đại diện lên bảng trình bày. -GV nhận xét chốt kiến thức. -Yêu cầu các nhóm nhận xét . Gọi đọ dài các canh của tam giác lần lượt là x,y,z (x,y,z >0).Theo đề bài ta có: x/ 2=y/3=z/4 và x+y+z=45. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: BT 11 (tr56 - SGK) - GV thiết kế sang bài toán khác: Treo bảng phụ. - HS tổ chức thi đua theo nhóm. - Mỗi nhóm 4 em lên hoàn thành vào bảng phụ ( mỗi em điềm 1 ô rồi đưa phấn cho em khác điền). - Cả lớp thảo luận nhóm. a) x(kim giờ) 1 2 3 4 y(kim phút) 12 24 36 48 b) Biểu diễn y theo x: y = 12x. (1) Vậy kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay được 12 vòng. c) z = 60y (2) y (kim phút) 1 6 12 18 z (kim giây) 60 360 720 1080 d) Biểu diễn z theo x: Từ (1) và (2) z = 720x. Vậy kim giờ quay 1 vòng thì kim giây quay được 720 vòng. 4-Củng cố - Các bước giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. -Các dạng toán thường gặp 5-Hướng dẫn về nhà -Bài tập: 9,11(SGK)+Bài 13, 14, 25, 17 (tr44, 45 - SBT) -Đọc bài mới"Đại lượng tỉ lệ nghịch Tuần 13 Tiết 26 Ngày dạy: đại lượng tỉ lệ nghịch I.Mục tiêu: - HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nhận biết hai đại lượng có có tỉ lệ nghịch với nhau hay không. - Nắm được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.,nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. - Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng. II-Chuẩn bị -GV: Bảng phụ ?3, tính chất, bài 13 (tr58 - SGK) -HS: III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. Nhắc lại khái niệm hai đại lượng tỉ lệ nghich ở tiểu học=>Nêu vấn đề 3-Bài mới: 1. Định nghĩa ? Nhắc lại định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận . - Yêu cầu học sinh làm ?1 ? Nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên. - GV thông báo nhận xét: (SGK) - GV thông báo về định nghĩa - 3 học sinh nhắc lại - Yêu cầu cả lớp làm ?2 -GV nhận xét chốt kiến thức. a) Djện tích hình chữ nhật: x.y=12=>; b) Số bao gạo: c) Vận tốc chuyển động đều: - HS: đại lượng này bằng hàng số chia cho đại lượng kia. * Định nghĩa: (sgk) hay x.y = a ?2Vì y tỉ lệ với x x tỉ lệ nghịch với y theo k = -3,5 2. Tính chất -HS làm việc theo nhóm làm ?3 - GV đưa ra hai tính chất lên . - Hai học sinh đọc tính chất x x1=2 x2=3 x3=4 x4=5 y y1=30 y2=20 y3=15 y4=12 a) k = x.y=x1y1=2.30=60 c) 4-Củng cố Hai đại lượng tỉ lệ nghịch liên hệ với nhau bởi công thức nào , có điểm gì giống và khác hai đại lượng tỉ thuận. Bài 12(SGK) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 12: -Tìm k như thế nào? -GV nhận xét, chốt kiến thức. Khi x = 8 thì y = 15 a) k = 8.15 = 120 b) c) Khi x = 6 ; x = 10 Bài 13 (tr58 - SGK) -Giáo viên nhận xét ba nhóm. -Tìm k như thế nào? -GV chốt kết quả. -Học sinh thảo luận theo nhóm và làm -HS nhận xét: a)k=x.y=4.1,5=6 x 5 -1.2 2 -3 4 6 y 1,2 -5 3 -2 1.5 1 5-Hướng dẫn về nhà - Nẵm vững định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch - Làm bài tập 14, 15 (tr58 - SGK), bài tập 18 22 (tr45, 46 - SBT)

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc
Giáo án liên quan