I. MỤC TIÊU: Giúp HS
1) Kiến thức: Nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ.
2) Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện phép nhân chia số hữu tỉ.
3) Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác, tích cực trong hoạt động nhận thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: SGK, bảng phụ, phấn màu
HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi; Ôn qui tắc nhân, chia phân số.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
1) Kiến thức: Nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ.
2) Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện phép nhân chia số hữu tỉ.
3) Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác, tích cực trong hoạt động nhận thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: SGK, bảng phụ, phấn màu
HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi; Ôn qui tắc nhân, chia phân số.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS 1: Sửa bài 6c, 9a/10 SGK
- HS 2: Sửa bài 8b; 9d/10 SGK
Bài 6c/10 SGK:
Bài 9a/10 SGK:
Bài 8b/10 SGK:
Bài 9d/10 SGK :
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 1) Nhân 2 số hữu tỉ
- GV cho tập sau: Tính : ;
® Phép toán thực hiện trong bài tập trên là phép toán gì?
Nhân, chia hai phân số cũng chính là nhân, chia hai số hữu tỉ
® Vậy muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm ntn?
- Gọi HS viết công thức tổng quát.
- Cho HS thực hiện ví dụ.
Þ Nhấn mạnh: Phép nhân 2 số hữu tỉ chính là phép nhân 2 psố
® Áp dụng: HS làm BT11a,b/12
- Phép toán nhân, chia phân số
- Biến đổi số hữu tỉ thành phân số tối giản. Áp dụng qui tắc nhân phân số.
- 1 HS viết trên bảng. Cả lớp viết vào vở.
Với ta có
* VD:
BT11a,b/12 SGK: Tính
a)
Hoạt động 2: 2) Chia 2 số hữu tỉ
- Viết công thức chia 2 phân số. Chia hai số hữu tỉ ta làm ntn?
- Yêu cầu HS thực hiện vd.
- Làm ?/11; BT11d/12 SGK : Tính
a) b)
- Hãy nhắc lại 2 công thức nhân, chia số hữu tỉ, chú ý kĩ năng tìm số nghịch đảo.
- Giới thiệu chú ý: tỉ số của 2 số x và y.
- Gọi HS thực hiện vd.
- Nêu công thức tổng quát.
- 1 HS thực hiện trên bảng. Cả lớp làm vào vở.
- HS đồng thời thực hiện trên bảng.
- Nghe giới thiệu.
*VD: ?/11 sgk a)
b)
* Chú ý: (SGK/11)
Tỉ số của x và y kí hiệu là hay x : y
* VD: Tỉ số của –2,1 và 7,4 viết là: hay -2,1:7,4
Hoạt động 3: Củng cố
- Yêu cầu HS thực hiện bài 13a, c/12 SGK.
- Mở rộng nhân 3, 4... số hữu tỉ.
Bài 13/12SGK Tính
a)
=
c) (
=
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học theo vở và SGK.
- BTVN: BT 11b,d; 12; 13b, d; 14;16 /12SGK;
BT 10; 12; 14; 15 trang 4; 5 SBT
+ HS khá giỏi làm thêm BT 17 đến 23 SBT
- Soạn bài mới:
Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
Cộng, trừ nhân, chia hai số hữu tỉ ntn? (ôn lại các phép tính đã học ở tiểu học và lớp 6)
Tiết 4 §2 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1) Kiến thức: Hiểu giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Nắm được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
2) Kĩ năng: Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia, số thập phân.
- Biết vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
3) Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác, tích cực trong hoạt động nhận thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
- HS: Bảng nhóm, ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng trừ nhân chia số thập phân. Cách viết số thập phân dưới dạng phân số và ngược lại.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : (10’)
-HS1: a) Tính:
b) Tìm x biết:
a)
b) …
- HS2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
Tính: | 3 | = ; | -5 | = ; | 0 |= ;
{? { = {? { = 2
Vậy
Là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số
| 3 | = 3 ; | -5 | = 5 ; | 0 |= 0
{2 { = {-2{ = 2
3. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 1)Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (15’)
- Tương tự như giá trị tuyệt đối của số nguyên, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số, kí hiệu là .
® Dựa vào đn trên, hãy làm ?1:
a) Hãy tìm:
b) Điền vào chỗ trống:
nếu x > 0 thì = …
nếu x = 0 thì = …
nếu x < 0 thì = …
- Rút ra kết luận như SGK, ghi bài.
- Hướng dẫn HS Þ nxét/14 SGK.
- Yêu cầu HS làm ?2 và
BT 17.2/15SGK: Tìm x biết
- Nghe giới thiệu và nhắc lại định nghĩa.
- Thực hiện trên bảng.
- Quan sát và ghi bài.
- Tự đọc ví dụ trong sách.
- 2 HS làm ?2, cả lớp làm nháp
* Định nghĩa: SGK/13
* Vd: SGK/14
* Nhận xét: Với xÎQ, có:
÷x÷≥ 0; ÷x÷=÷-x÷; ÷x÷≥x
?2:
BT 17.2/15SGK: Tìm x biết
a) hoặc
b) …
Hoạt động 2: Cộng ,trừ , nhân, chia hai số thập phân (20’)
® Để cọng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có những cách làm nào?
*Lưu ý: dấu của thương cũng giống như dấu của tích hai thừa số (L6)
-GV dẫn dắt HS thực hiện các VD theo C2
Làm ?3/14 và BT18/15
BT19/14 (bảng phụ) Để tính tổng
S=(-2,3)+(+41,5)+(-0,7)+(-1,5)
Hùng làm:
S = [(-2,3)+(-0,7)+(-1,5)]+(+41,5)
= (-4,5) + 41,5 =37
Liên làm:
S= [(-2,3)+(-0,7)] +[(+41,5)+(-1,5)]
= (-3) + 40 = 37
a) Giải thích cách làm?
b) Nên làm cáh nào?
C1: Đổi sang psố tphân rồi tính
C2 (tiểu học+L6): tính theo các qui tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như với số nguyên
- Nghe hướng dẫn và thực hiện yêu cầu.
HS hđ nhóm, nêu:
+Hùng nhóm các số cùng âm rồi tính
+Liên nhóm các số có thể tính nhanh rồi tính
*Nên làm theo cách của Liên
* Vd: Tính
a) -1,25 + (-1,59) = -(1,25+1,59) = -2,84
b) 0,45 - 2,24 = -(2,24 - 0,45) = - 1,79
c) (-4,5) .1,51 = - (4,5 .1,51) = -6,795
d) (-4,08) : (-1,2) = +(4,08:1,2) = 3,4
e) (-4,08): (+1,2) = -(4,08:1,2) = -3,4
?3
a) –3,116 + 0,263 = -2,853
b) (-3,7) .(-2,16) = 7,992
Bài 18/15SGK
a) -5,17 - 0,469 = -5,639
d) (-9,18) : 4,25 = -2,16
4. Hướng dẫn về nhà:
- BTVN: 17c,d; 18;19;20 /15SGK; BT 24; 26; 28 trang 7, 8 SBT
- Tiết sau tiến hành luyện tập.
- Mang theo máy tính bỏ túi.
Tiết 3 §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1)Kiến thức: + Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
+ Công nhận t/c : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và ba
+ Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
2) Kỹ năng: + Biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.
+ Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
+ Sử dụng thành thạo ê ke, thước thẳng.
3) Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác, tích cực trong hoạt động nhận thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: Thước kẻ, thước đo góc, eke, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng nhóm, SGK, SBT, giấy rời.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh, vẽ hình , kí hiệu và viết tên các cặp góc bằng nhau .
Vẽ góc xOy bằng 900 ,vẽ góc x’Oy’đối đỉnh với góc xOy. Hỏi góc xOy=?
HS2: Cho hình vẽ:
Kể tên các cặp góc đối đỉnh?
Tính số đo Â2 và Â4?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Chỉ vào hình vẽ bài 1: đây là hình ảnh hai đường thẳng x x’, yy’ vuông góc với nhau.
Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, cách vẽ chúng như thế nào?
Hoạt động 1: 1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc (17’)
- ?1: HS thực hành gấp giấy
+ hình ảnh của nếp gấp là gì?
+ hãy đo và cho biết số đo của các góc tạo thành của hai đường thẳng?
@ ?2 Tập suy luận: Tìm số đo các góc x’Oy, x’Oy’, y’Ox ở hình 4?
- Ta nói hai đường thẳng ở hình 4 là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
®Vậy thế nào là hai đthẳng vgóc?
- Nêu các cách diễn đạt như SGK.
@ Làm bài 1 a, b/86 (bảng phụ):
Điền vào chỗ (…)
a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng …
b) Hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau lí hiệu là …
c) Cho trtước một điểm A và một đường thẳng d. … đường thẳng đi qua A và vuông góc với đ.
- Hai nếp gấp là hai đường thẳng cắt nhau, các góc tạo thành đều là góc vuông.
- HS tập suy luận:
Vì kề bù nên
Mà ( đề bài)
Suy ra
Ap dụng t/c 2 góc đối đỉnh, ta có :
- Trả lời miệng.
?2:
xx’ ^yy’ tại O
* Định nghĩa: (SGK/84)
Hai đt xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được kí hiệu x x’ ^ yy’
Bài 11a,b /86 SGK
Hoạt động 2: 2) Vẽ 2 đường thẳng vuông góc (10’)
- Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm ntn?
® Cho HS làm ?3 trên bảng.
® ?4 có mấy vị trí của điểm O so với đt a ?, vẽ a’ ntn ?
- Hướng dẫn thêm khi HS vẽ.
- Cho HS kiểm tra lại hình vẽ ?3 bằng êke.
® Có mấy đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với a?
- Vận dụng làm bài 11c, 12/86 SGK.
- Nêu cách vẽ như bài 9/83SGK.
- Dùng thước thẳng để vẽ và ghi kí hiệu.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm nêu cách vẽ.
- Có một và chỉ một
- Trả lời miệng, vẽ hình minh họa
* Cách vẽ: đt a’ đi qua O và a’^ a (H5, 6 SGK/85)
TH1: 0 Î a
TH2: 0 Ï a
* Tính chất : (SGK/85) Có một và chỉ một đường thằng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước
Bài 12/86SGK
a) Đúng
b) Sai
Hoạt động 3: 3) Đường trung trực của đoạn thẳng (10’)
- Nêu đề toán: Cho đoạn thẳng AB, vẽ trung điểm I của AB. Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại I.
® Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
- Làm bài 14/86 SGK.
- 2 HS lên bảng vẽ cả lớp vẽ nháp.
- Nêu định nghĩa.
- Nêu cách vẽ:
+Xđ trđ I của AB:
AI=IB= ½AB = ½.3 =1,3 (cm)
+Vẽ d đi qua I và vgóc với AB
- 1HS lên bảng làm bài 14, cả lớp cùng làm
d là trung trực của AB khi
* Định nghĩa: (SGK/85)Đng thẳng vgóc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy
Bài 14/86 SGK
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
- Vẽ 2 đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
- BTVN: 13; 14; 15; 16/ 86, 87 SGK
10; 11/ 75SBT
Tiết 04 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1) Kiến thức: Củng cố khái niệm hai đường thẳng vuông góc với nhau.
2) Kĩ năng: - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm O cho trước và đt a cho trước.
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo êke, thước.
- Bước đầu biết suy luận.
3) Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác, tích cực trong hoạt động nhận thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Thước, êke, bảng phụ.
HS: Thướckẻ, thước đo độ, eke, bảng nhóm
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?. Cho đường thẳng x x’và O hãy vẽ đường thẳng yy’đi qua O và vuông góc với x x’.
2) Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?. Cho AB = 4cm, hãy vẽ đường trung trực của AB.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: I)Sửa bài tập
- Bài 15/86 SGK: Cả lớp làm
- Bài 17/87 SGK(Bảng phụ)
- Gọi lần lượt 3 HS lên bảng kiểm tra.
- Bài 18/87 SGK:
- Tóm tắt đề.
- Theo dõi và hướng dẫn HS thao tác cho đúng.
- Gấp giấy rồi nhận xét:
- Cả lớp kiểm tra trên SGK ® Kết quả:
TH b và c:
- Tự đọc, tóm tắt:
Vẽ
-Lấy điểm A nằm trong góc xOy
-Qua A vễ đt d1 ^Ox tại B, đt d2 ^Oy tại C
- 1 HS lên bảng. Cả lớp cùng làm.
Bài 15/86 SGK: Nếp gấp zt vuông góc với đường thẳng xy tại O. Có 4 góc vuông .
Bài 17/87 SGK
Bài 18/87 SGK:
Hoạt động 2: II) Luyện tập
- Gọi HS đọc đề.
- Em hãy cho biết vị trí của 3 điểm A, B, C.
- Muốn vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ta làm ntn?
- Trường hợp 1, có thể đưa ra hình vẽ sau.
- Trong hai trường hợp trên có nhận xét gì về vị trí của d và d’.
- Đọc đề.
- Trả lời miệng.
- 2 HS lên bảng vẽ. Mỗi HS 1 trường hợp.
- Trường hợp A, B, C thẳng hàng d và d’ không có điểm chung.
- Trường hợp A, B, C không thẳng hàng d và d’ cắt nhau.
Bài 20/87 SGK
d là đường trung trực của AB
d’ là đường trung trực của BC
- Trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng:
- Trường hợp 3 điểm A, B, C không thẳng hàng:
Hoạt động 3:Củng cố
- Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Phát biểu t/c đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước.
- Nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
- Bài tập trắc nghiệm (bảng phụ)
1/ Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB là đường trung trực của AB.
2/ Đường thẳng vuông góc với AB là trung trực của AB.
3/ Đường thẳng đi qua trung điểm của AB và vuông góc với đoạn AB là đường trung trực của AB.
4/ Hai mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung trực của nó.
- S
- S
- Đ
- Đ
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã sửa.
- BTVN: 19 / 87 SGK
11, 12, 14, 15/ 75 SBT
- Xem trước bài: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
File đính kèm:
- Tuan 02.doc