Giáo án Toán học 7 - Tuần 2

I )MỤC TIÊU:

HS hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau .công nhận tính chất . hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng .

-Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước . vẽ đường trung trực của đoạn thẳng . dùng thành thạo ê ke thước thẳng

-Bước đầu tập suy luận.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy Tuần 2 TIẾT 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I )MỤC TIÊU: HS hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau .công nhận tính chất . hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng . -Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước . vẽ đường trung trực của đoạn thẳng . dùng thành thạo ê ke thước thẳng -Bước đầu tập suy luận. II-CHUẨN BỊ : GV Thước thẳng Thước vuông , thước do độ Hs Thước thẳng Thước vuông , thước do độ III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 7a 7 2 Kiểm tra ; y Thế nào là hai góc đối đỉnh Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh x’ A x Vẽ góc xAy = 90 0 Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy y’ 3 Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: -Cho Hs làm ?1 Gấp tờ giấy 2 lần rồi trải phẳng tờ giấy ra sao cho hai nếp gấp là hình ảnh hai đường thẳng vuông góc và bốn góc tạo hành là góc vuông -Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ hai đường thẳng vuông góc 9bảng phụ ) -cho Hs tập suy luận ?2 theo thảo luận nhóm Đặt vấn đề : tại sao khi hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông thì các góc còn lại đều vuông ? -Lần lượt từng nhóm lên trình bày ? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc -Gv giới thiệu các cách diễn đạt khác nhau Hoạt động 2: Vẽ hình -yêu cầu hs làm theo ?3 -cho điểm M nằm trên đt a.Vẽ đt y đi qua M và vuông góc với a -Cho điểm N nằm ngoài đt a vẽ đt y đi qua M vuông góc với a (không áp đặt về trình tự và dụng cụ vẽ ) Bài tập 1 Trong hai câu sau câu nào đúng câu nào sai ? hãy bác bỏ câu sai bằng một hình vẽ . Hai đường thẳng vông góc thì cắt nhau Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc Hoạt động 3: đường trung trực của đoạn thẳng Cho đoạn thẳng A B vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB .Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB ?:Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì - VD cho đoạn thẳng CD=3cm vẽ đường trung trực d của đoạn CD bằng ê ke ,và thước hoặc gâp71 giấy rồi tô lại nếp gấp bằng bút và thước thẳng -Gv giới thiệu hai điểm đối xứng nhau -Hs gấp giấy theo yêu cầu của ?1 -Các góc đều vuông ( hs đo) -HS quan sát hình ảnh hai đường thẳng vuông góc (trên bảng phụ ) -Hs tập suy luận Ô1=900 (theo điều kiện cho trước ) Ô2=1800-Ô1=900 (t/c hai góc kề bù ) Ô3=Ô1=900( t/c hai góc đối đỉnh) Ô4=Ô2=900 (t/c hai góc đối đỉnh ) -Đại diện mỗi nhóm trình bày -HS trà lời định nghĩa -HS lần lượt vẽ hoình theo yêu cầu của GV -trình bày tính chất ? -HS quan sát hình 7 SGK -HS trả lời định nghĩa -HS vẽ và trình bày cách vẽ -HS nhắc lại trọng tâm bài -Trả lời bài tập 1 a) đúng b) sai ( vì acawts a’ taoi O nhưng Ô khác 900 a a’ O Hs1 Vẽ đoạn thẳng Ab và trung điểm I của AB Hs2 vẽ đường thẳng d vuông gó với AB tại I x A M B y Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy d C D 1-Thế nào là hai Đường thẳng vuông góc * Định nghĩa : SGK * Ký hiệu : xx' l yy' y x O x' y' 2- Vẽ hai đường thẳng vuông góc : SGK Tính chất : SGK aa' l yy' y a M a' y' 3-Đường trung trực của đoạn thẳng : Nhận xét : x A M B y Định nghĩa : SGK 4 Củng cố Hãy nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc VD Các góc nhà ,hai cạnh kề của hinhhf chữ nhật 5 Cũng cố- Dặn dò -cho HS nhắc lại trọng tâm bài học ,làm bài tập 11,12 -*Học bài theo SGK *Bài VN:13;SGK.,11;12;14 SBT *chuẩn bị giấy rời học tiết luyện tập ===========================@========================== Ngày soạn: Ngày dạy Tuần 2 TIẾT 4: LUYỆN TẬP I )MỤC TIÊU -HS được khắc sâu kiến thức về hai đường thẳng vuông góc , đường trung trực của đoạn thẳng - Rèn kỹ năng vẽ đường thẳng vuông góc , đường trung trực của đoạn thẳng , sử dụng thành thạo ê ke , thước thẳng - Tập vẽ hình phác hoạ bằng tay -không theo trình tự ;càng ít thao tác càng tốt II-CHUẨN BỊ : Gv : Thước do góc ,thước thẳng Hs : Thước do góc ,thước thẳng III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 7a 7 2 Kiểm tra ; - Nêu định nghĩa hai đt vuông góc ? -biết 2 đt vuông góc với nhau ta suy ra được điều gì? HS2 : Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng ? -Vẽ đường trung trực của đoạn AB=5cm 3 Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Các bài luyện tại lớp : -Cho Hs cả lớp làm bài 18 -Gv lưu ý học sinh kỹ năng vẽ +dùng goc 1vuông của ê ke để vẽ đưởng vuông góc +cách đặt thước -Gọi 1 HS lên bảng vẽ Cho HS làm bài 19 trên phiếu học tập GV thu một số phiếu có tình huống khác nhau để sữa chữa khi cần thiết ( có nhiều cách vẽ ) Gv gọi một số HS đứng lên đọc phiếu học tập và nhận xét -HS sữa sai nếu có Bài 20: sgk/87 (vẽ cả 2 trường hợp 3 điểm thẳng hàng; không thẳng hàng) Bài trắc nghiệm : Trong các câu sau ,câu nào đúng ,câu nào sai ? a) đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB là đườngtrung trực của AB b)Đường thẳng vuông góc với đoạn AB là đường trung trực của AB c)Hai mút của đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường trung trực của nó d) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và vuông góc đoạn thẳng AB là đường trung trực của AB 2đt cắt nhau 2 đường thẳng tạo thành 1 góc vuông 2 đt tạo thành 4 góc vuông mỗi đt là phân giác của 1 góc bẹt -Đ n đường tt -cả lớp cùng làm rồi đối chứng bài trên bảng -HS làm trên phiếu học tập bài 19 -Hs vẽ hình theo diễn đạt sau đó trình bày -HS đọc phiếu học tập và nhận xét Hai học sinh lên vẽ hai trường hợp Trường hợp 3 điểm ABCkhông thẳng hàng d1 d2 A C B -Hs trả lới Sai sai đúng đúng Bài 18: Vẽ theo cách diễn đạt bằng lời (SGK/87) d1 B x A O 450 y C Bài 19: C1: -vẽ đt d1 tuỳ ý -Vẽ d2 cắt d1 tại Ovà tạo với d1 góc 600 -Vẽ điểm A tuỳ ý nằm trong góc d1Od2 -Vẽ AB vuông d1 tại B Vẽ BC vuông d tại C B d1 0 600 C d2 C 2: Vẽ 2 đt d1 và d2 cắt nhau tại O tạo thành góc 600 -Lấy B tuỳ ý nằm trên Od1 -Vẽ BC vuông góc với Od2 tại C -VẽBA vuông Od1điểm A nằm trong góc d1O d2 ( còn nhiều cách ) Bài 20 Trường hợp 3 điểm ABC thẳng hàng Dùng thước vẽ đoạn AB = 2 cm Vẽ tiếp đoạn BC = 3cm( ABC nằm trên một đường thẳng ) Vẽ trung trực d1 của đoạn AB Vẽ trung trực d2 của đoạn BC A B C Bài tập Trắc nghiệm 4:cũng cố * Cũng cố : ?Định nghĩa hai đường thẳng vuong góc với nhau -Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước 5 Hướng dẫn * Dặn dò -BVn :15;16;17 sgk; 13;14;15 sbt -Ôn các kiến thức bài học trước -Chuẩn bị bài 3:góc tạo bởi đường thẳng cắt hai đường thẳng =========================@=================

File đính kèm:

  • doctran van Que.doc
Giáo án liên quan