Giáo án Toán học 7 - Tuần 2 - Tháng 2 - Tiết 1: Nội dung: Ôn tập chương III

I/ Mục tiêu

+ Củng cố toàn bộ kiến thức của chương

+ Biết cách áp dụng các kiến thức đ học lm cc dạng bi tập

II/ Bi tập

Bi 1: Tuổi nghề của 50 công nhân của một phân xưởng được ghi lại ở bảng sau:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 2 - Tháng 2 - Tiết 1: Nội dung: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2: THÁNG 2 Tiết 1 Nội dung: Ôn tập chương III I/ Mục tiêu + Củng cố tồn bộ kiến thức của chương + Biết cách áp dụng các kiến thức đã học làm các dạng bài tập II/ Bài tập Bài 1: Tuổi nghề của 50 công nhân của một phân xưởng được ghi lại ở bảng sau: 5 7 3 1 1 5 10 5 7 7 1 3 1 2 5 5 7 1 10 10 12 2 3 3 5 1 1 7 7 10 4 2 4 8 7 5 1 8 10 6 5 6 1 2 5 5 12 8 6 3 Lập bảng tần số. Tính tuổi trung bình của mỗi công nhân. Lập biểu đồ đoạn thẳng Bài 2: Kết quả bắn 50 phát súng của một xạ thủ được ghi lại như sau: Có 20 phát đạn điểm 10 Có 12 phát đạn điểm 9 Có 10 phát đạn điểm 8 Có 6 phát đạn điểm 7 Có 2 phát đạn điểm 6 Dấu hiệu ở dây là gì? Lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng Bài 3: Điểm tổng kết môn toán của từng học sinh trong hai tổ như sau: Tổ 1 2,8 2,9 3,1 3,4 3,5 3,7 4,8 5,5 6,4 7,2 Tổ 2 3,1 3,5 3,5 4,7 5,2 5,7 6,5 6.7 7,1 7,6 Tính điểm trung bình môn toán của học sinh ở từng tổ (mỗi tổ có 10 học sinh) Tiết 2 Nội dung: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác Bất đẳng thức tam giác I/ Mục tiêu + Học sinh biết cách áp dụng linh hoạt bất đẳng thức trong tam giác để so sánh các gĩc. II/ Bài tập Bài 1: Cho tam giác ABC, D là điểm bất kì trên cạnh AB. Chứng minh rằng: DB + DC < AB + AC Bài 2: Cho góc xOy (khác góc bẹt), Oz là tia phân giác của góc xOy. Từ điểm M ở trong góc xOz vẽ MH vuông góc với Ox (), MK vuông góc với Oy ). Chứng minh rằng: MH < HK. Tiết 3 Nội dung: Ôn tập chương III I/ Mục tiêu + Củng cố tồn bộ kiến thức của chương + Biết cách áp dụng các kiến thức đã học làm các dạng bài tập II/ Bài tập Bài 1: Thời gian giải (tính bằng phút) một bài toán của 20 học sinh được ghi như sau: 12 7 10 15 12 14 10 8 12 10 10 12 8 16 12 14 10 9 14 12 Dấu hiệu ở dây là gì? Có bao nhiêu giá trị khác nhau? Tính thời gian trung bình mỗi học sinh giải xong bài toán. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho 50 học sinh của một trường THCS để tìm hiểu về số tập vở mà mỗi học sinh sử dung trong một năm học có số liệu như sau: 27 28 25 30 28 26 29 27 28 26 28 29 28 29 27 31 28 26 30 28 30 26 27 32 25 28 29 33 27 30 29 33 28 26 28 34 29 25 32 29 25 30 29 31 27 28 32 30 27 28 Dấu hiệu ở đây là gì? Tính số trung bình cộng. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 3: Một vật động viên nếm bóng rổ, số lần bóng vào rổ của mỗi phút tập luyện được ghi lại như sau: 6 8 9 14 15 12 9 15 7 10 9 14 12 12 15 12 5 11 9 9 8 8 14 6 9 13 13 13 9 6 5 7 9 6 7 13 7 14 7 15 15 9 10 8 5 14 8 13 5 12 Lập bảng tần số Tính giá trị trung bình số lần bóng vào rổ. Tìm mốt của dấu hiệu

File đính kèm:

  • docTUẦN 2.doc
Giáo án liên quan