Giáo án Toán học 7 - Tuần 21 đến tuần 35

I. MỤC TIÊU :

  • · Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
  • Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra.

II. CHUẨN BỊ :

GV : Bảng phụ

HS : SGK.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1/ Ổn định lớp (1)

2/ Kiểm tra bài cũ

3/ Bài mới :

 

doc37 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 21 đến tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:2/1/2011 Ngày dạy:4/1/2011 Tuần 21- tiết 41 Chương III – THỐNG KÊ Bài 1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I. MỤC TIÊU : Häc sinh lµm quen víi c¸c b¶ng (®¬n gi¶n) vỊ thu thËp sè liƯu thèng kª khi ®iỊu tra (vỊ cÊu t¹o, néi dung), biÕt x¸c ®Þnh vµ diƠn t¶ ®­ỵc dÊu hiƯu ®iỊu tra, hiĨu ®­ỵc ý nghÜa cđa cơm tõ ''sè c¸c gi¸ trÞ cđa dÊu hiƯu'' vµ ''sè c¸c gi¸ trÞ cđa dÊu hiƯu'' lµm quen víi kh¸i niƯm tÇn sè cđa mét gi¸ trÞ. BiÕt c¸c kÝ hiƯu ®èi víi mét dÊu hiƯu, gi¸ trÞ cđa nã vµ tÇn sè cđa mét gi¸ trÞ. BiÕt lËp b¶ng ®¬n gi¶n ®Ĩ ghi l¹i sè liƯu thu thËp ®­ỵc qua ®iỊu tra. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ HS : SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới : Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG Bổ sung HĐ1 : Giới thiệu chương 3 (3’) GV Yêu cầu HS nghiên cứu sgk, nêu các nội dung trong chương 3 ? HS : ... GV Chốt lại các nội dung : thu thập các số liệu, dãy số, số tb cộng, biểu đồ và làm quen với thống kê mô tả. HĐ2 : 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu (12’) GV Treo bảng phụ bảng phụ trang 4 sgk. Bảng trên là bảng số liệu thống kê ban đầu. HS : Đọc và làm bt ?1. GV Để điều tra số con trong từng gia đình cần làm bảng ntn ? Gồm mấy cột, nội dung từng cột ? HS : ... GV Bài tập : Em hãy thống kê điểm của các bạn trong tổ của mình qua bài kiểm tra HKI môn toán. HS : Làm việc theo nhóm, hoàn thành bài tập. GV Treo bảng phụ bảng 2, giới thiệu: Tuỳ theo yc mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau. Ví dụ : STT Họ và tên Điểm 1 2 3 Phạm Thị Tuyết Anh Thị Thương Võ Thị Cẩm Linh .......................... 9,5 0,5 8,5 HĐ3 : 2. Dấu hiệu (10’) HS : Đọc làm bt ?2 GV Hiện tượng người ta quan tâm điều tra gọi là dấu hiệu, kí hiệu X, Y. + Dấu hiệu X của bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra. + Dấu hiệu Y trong bảng mới thu thập được ? HS : Số điểm thi của mỗi bạn trong tổ. HS : Đọc làm bt ?3. GV Có bao nhêu đơn vị điều tra trong bảng trên ? HS : ... + Mỗi ĐV có một số liệu, số liệu đó gọi là giá trị của dấu hiệu. HS : đọc và làm bt ?4 a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra Số cây trồng được của mỗi lớp. 20 đơn vị điều tra. b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu Dấu hiệu X bảng 1 có 20 giá trị. HĐ4 : 3. Tần số của mỗi giá trị (13’) GV Yêu cầu HS làm bt ?5 và ?6. HS : Hai em lên bảng làm bt. GV Giới thiệu định nghĩa tần số. HS : Đọc lại định nghĩa. HS : Đọc và làm bt ?7. GV Chốt lại => Tóm tắt. HS : Đọc chú ý. Có bốn số khác nhau. Đó là 28, 30, 35 và 50. Có 8 lớp trồng được 30 cây ... Định nghĩa tần số : ?7 Có 4 giá trị khác nhau. Tóm tắt (sgk, 6) † Chú ý (sgk, 7) 4/ Luyện tập - Củng cố (5’) GV Yêu cầu HS làm bt 2. u Củng cố : Chốt lại các nội dung bài học. Bài tập 2 (sgk, 7) a) Thời gian đi từ nhà đến trường. b) Có 5 giá trị khác nhau là : 17, 18, 19, 20 và 21. Tần số của các giá trị trên : 1, 3, 3, 2, 1. 5/ Hướng dẫn về nhà (2’) Thuộc bảng tóm tắt. BTVN : 1, 3, 4 sgk, 7 ; 8). Xem trước bài 2 ở nhà. à Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 24/12/2008 Ngày dạy : 7; 10/1/2009 Tuần 20, tiết 42 Bài 2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I. MỤC TIÊU : HS hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn các mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét các giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. STT Tên Điểm 1 2 3 4 5 6 7 Phin Tài Bé Thấm Tuyết Linh Lợi 7 6 4 6 7 4 7 II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi các bài tập. HS : Làm bt và học bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) Bảng thống kê điểm thi môn địa của tổ 1 lớp 7A3 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng. Giải a) Dấu hiệu là số điểm thi môn địa lí của tổ 1 lớp 7A3 b) Các giá trị khác nhau là 3 c) Các giá trị khác nhau : 4, 6, 7 có các tần số tương ứng lần lượt là 2; 2; 3 3/ Bài mới PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG BS HĐ1 : 1. Lập bảng tần số (10’) + Từ bảng số liệu ban đầu của bài kiểm tra trên hãy lập 1 bảng gồm hai dòng. Dòng trên ghi các giá trị khác nhau của các giá trị theo thứ tự tăng dần. Dòng dưới ghi tần số mỗi giá trị tương ứng. + Bảng như thế ta gọi là bảng pp thực nghiệm của DH (bảng tần số). Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 20 Tương tự như thế hãy lập bảng tần số cho bảng 7 (9 ; sgk) + Qua bảng 1. Hãy lập bảng tần số. HS : ...... Vd : Bảng tần số của bảng số liệu trên Giá trị (x) 4 6 7 Tần số (n) 2 2 3 HĐ2 : 2. Chú ý (10’) Treo bảng 9 (10 ; sgk) + Ta có thể chuyển bảng tần số từ dạng ngang thành dạng cột. + Bảng tần số giúp ta nhận xét về các giá trị dễ dàng hơn. + Hãy nêu vài nhận xét về bảng tần số trong bt ?1. HS : Tuy số giá trị là 20 nhưng chỉ Có 4 giá trị khác nhau. Khối lượng chè chủ yếu là 100g. + Chốt lại các kiến thức => Tóm tắt HS : Đọc bảng tóm tắt Tóm tắt (sgk, 10) 4/ Vận dụng - Củng cố (17' HS : Đọc đề làm bt 6. + Nhận xét, chữa sai cho HS. u Củng cố : Dựa vào đâu ta có thể lập được bảng tần số ? Bảng tần số giúp ích gì ? HS :.... Bài tập 6 (sgk, 11) a) Số con của mỗi gia đình Bảng tần số (x) 0 1 2 3 4 N = 30 (n) 2 4 17 5 2 b) Số con các gia đình trong thôn 0 " 4 Số gia đình 2 con chiếm tỉ lệ cao. 5/ Dặn dò (2’) Thuộc bảng tóm tắt. BTVN : 5, 7, 8 (sgk, 11) và 4, 5, 6 (sbt, 4). Tiết sau học luyện tập cần ôn lại các kiến thức bài 1 và bài 2. à Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :10/01/2011 Ngày dạy : 11/01/2011 Tuần 21, tiết 43 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số dương. Có kĩ năng thành thạo trong việc lập bảng số liệu và tần số. II. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, bảng phụ, 12, 13, 14(11, 12; sgk), bảng phụ bài tập 7 (5; SBT) HS : Làm bt và học bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định lớp (1’)KTSS.vệ sinh… 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) Bảng tần số có mấy dạng ? Ở dạng cột thì nội dung của các cột sẽ là gì ? Hãy lập bảng tần số cho bảng 4 (7 ; sgk) Giá trị (x) 17 18 19 20 21 Tần số (n) 1 3 3 2 1 N = 10 3/ Bài mới Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG Bổ sung HĐ : Luyện tập (35’) GV Treo bảng phụ 12 (11 ; sgk) Y/c học sinh thảo luận nhóm trả lời bài tập 7 Giá trị(x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N = 20 HS : Làm bt theo nhóm, cử đại diện trình bày. GV gọi các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn. HS đại diện nhóm nhận xét GV Nhận xét, chữa sai cho HS GV Treo bảng phụ 13 (12; sgk) Y/c học sinh thảo luận nhóm làm bài tập 8 + Gợi ý: nhận xét giống như bài 7: nhận xét về điểm số cao nhất, điểm số thấp nhất, điểm số chủ yếu tập trung vào khoảng giá trị nào ? HS : làm bt theo hướng dẫn. GV Gọi lần lượt 3 học sinh lên bảng trả lời 3 ý của bài tập 9 ( 12; sgk) + Nhận xét, chữa sai cho HS. Bài tập 7 (sgk, 11) a) Dấu hiệu là tuổi nghề của mỗi công nhân. b) Bảng tần số * Nhận xét : - Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm. - Tuổi nghề cao nhất là 10 năm. - Giá trị có tần số lớn nhất là 4. - Các giá trị không tập trung vào khoảng nào. Bài 8 (12 ; sgk) a) Dấu hiệu là điểm số đạt được của mỗi lần bắn. b) Bảng tần số Giá trị (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 N = 30 * Nhận xét: - Điểm số thấp nhất là 7 - Điểm số cao nhất là 10 - Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao nhất. Bài 9 (12 ; sgk) a) Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh Số giá trị là 35 b) Bảng tần số: Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N = 35 * Nhận xét: - Thời gian nhanh nhất là 3 phút. - Thời gian chậm nhất là 10 phút. - Thời gian : 7 à10 phút chiếm tỉ lệ cao nhất. 4/ Củng cố (2’) Từ bảng tần số ta có thể lập được bảng giá trị ban đầu. 5/ Dặn dò (2’) Xem lại các dạng bt đã làm. BTVN : 7, 8 sbt. Xem trước bài 3 ở nhà, tiết sau học bài 3. IV Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :11/01/2009 Ngày dạy : 14;17/01/2009 Tuần 21, tiết 44 Bài 3. BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU : Hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi số biến thiên thời gian. Dãy số biến thiên theo thời gian là dã các số liệu gắn với một hiện tượng, một lĩnh vực nào đó theo từng thời điểm nhất định và kế tiếp nhau. Chẳng hạn từ tháng này sang tháng khác, năm này sang năm khác (nhiệt độ trung bình hàng tháng, hàng năm ở một địa phương nào đó, sản lượng lúa hàng năm của một nước…). Biết “đọc” các biểu đồ đơn giản. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ HS : Xem trước bài 3 ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (7’) Làm bài tập 5(4 ; sbt) a) Có 26 buổi học trong tháng. b) Dấu hiệu : số học sinh nghỉ học trong mỗi buổi. c) Bảng tần số: Giá trị 0 1 2 3 4 5 6 Tần số 10 9 4 1 1 0 1 N = 26 * Nhận xét: Nghỉ nhiều nhất 6 bạn trong một buổi. Số học sinh nghỉ trong 1 buổi từ 0 à 1 bạn chiếm tỉ lệ cao nhất. 3/ Bài mới : ☼ ĐVĐ : Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng “tần số”, người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG BS HĐ1 : 1. Biểu đồ đoạn thẳng (16’) + Treo bảng tần số của bảng 1, y/c học sinh đọc yêu cầu . + Gọi lần lượt từng học sinh lên bảng làm từng bước yêu cầu của theo hướng dẫn (sgk). HS : Làm bt ?1 * Chú ý đơn vị của hai trục có thể khác nhau. + Biểu đồ mà các em vừa dựng được gọi là biểu đồ đoạn thẳng. + Tương tự hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng cho bảng tần số phần kiểm tra bài cũ. + Để vẽ biểu đồ đoạn thẳng ta thực hiện theo mấy bước ? Đó là những bước nào ? HS : ... 8 7 3 2 x n 0 28 30 35 50 n x 0 1 2 3 4 5 6 9 4 1 * Các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng: - Lập bảng tần số. - Vẽ hệ trục toạ độ. - Vẽ các điểm có toạ độ đã cho trong bảng. - Vẽ các đoạn thẳng từ các điểm đó đến trục hoành. HĐ2 : 2. Chú ý (10’) + Ngoài biểu đồ đoạn thẳng ta còn dùng biểu đồ hình chữ nhật để biểu diễn. + Giáo viên treo biểu đồ hình 2(sgk) + Nhìn vào biểu đồ hãy cho biết diện tích rừng bị phá ở nước ta trong từng năm. HS : Năm 1995 : 20 ha Năm 1996 : 4 ha Năm 1997 : 8 ha Năm 1998 : 9 ha 4/ Luyện tập – Củng cố ( HS : Đọc đề làm bt 10 theo hướng dẫn. u Củng cố : Nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ ? Nêu các bước vẽ biểu đồ ? HS : ...... Bài tập 10 (14; sgk) a) Dấu hiệu là điểm kiểm tra toán học kì I của học sinh lớp 7C. Số các giá trị là 50 b) 5/ Dặn dò (2’) Nắm vững cách vẽ biểu đồ. Đọc bài đọc thêm ở nhà. BTVN : 11, 12, 13 (sgk, 15). Tiết sau học bài 4, đọc trước bài ở nhà và mang MTBT. à Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :28/01/2009 Ngày dạy : 3;6/2/2009 Tuần 22, tiết 45 Bài 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU : Học sinh biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. II. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, bảng phụ: 19, 20, 21, 22 (sgk) đề kiểm tra bài cũ. HS : Xem trước bài 4 ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định lớp : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (9’) Cho bảng điểm kiểm tra toán 1 tiết lớp 7A3 như sau : 8 5 6 4 3 4 5 5 6 7 5 6 7 4 4 9 6 6 7 5 3 5 4 6 8 8 6 4 7 9 5 6 6 4 8 9 8 5 6 8 a) Tìm dấu hiệu. Có bao nhiêu giá trị trong bảng trên ? b) Lập bảng tần số và nhận xét số điểm chủ yếu thuộc bảng nào ? Giải a) Dấu hiệu : điểm kiểm tra toán của mỗi học sinh lớp 7A3, có 40 giá trị. b) Bảng tần số Giá trị 3 4 5 6 7 8 9 Tần số 2 7 8 10 4 6 3 N = 40 Điểm chủ yếu tập trung trong khoảng 4 à 6 điểm 3/ Bài mới : ☻ĐVĐ : Nếu ta cũng có 1 bảng số liệu ban đầu về điểm k/tra toán của lóp 7A4 (cùng đề). Làm thế nào để so sánh xem lớp nào học tốt hơn? ( tính điểm trung bình) PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG BS HĐ1 : 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu (18’) + Hãy cho biết cách tính số trung bình cộng của một tổng ? HS : Lấy tổng các số hạng chia cho số các số hạng. + Ví dụ tính trung bình tổng của các số 3; 7; 6; 4 như thế nào ? HS : + Gọi lần lượt 2 học sinh trả lời và + Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra ? (HS : 40 bạn) + Hãy tính điểm trung bình cộng của lớp. (điểm trung bình cộng kí hiệu là ) Y/c học sinh quan sát bảng 20 (sgk) và đọc chú ý. + Qua ví dụ trên hãy rút ra các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ? HS : .... + Treo bảng phụ 21 y/c HS hoạt động nhóm trả lời tính các tích và và so sánh kết quả làm bài của lớp 7A và lớp 7C ? HS : làm bt theo nhóm, cử đại diện trình bày. a) Bài toán: Có 40 bạn làm bài kiểm tra. b) Công thức: Trong đó x1, x2,… xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X. n1, n2, … nk là k tần số tương ứng. N là số các giá trị. ( bảng phụ 21 (18 ;sgk)) Lớp 7C làm bài tốt hơn lớp 7A HĐ2 : 2. Ý nghĩa số trung bình cộng (5’) + Ở bài ta có thể lấy giá trị trung bình để so sánh kết quả làm bài của 2 lớp 7A và lớp 7C. Đó chính là ý nghĩa của số trung bình cộng. Y/c học sinh đọc chú ý. Kết luận (sgk, 19) † Chú ý (sgk, 19) HĐ3 : 3. Mốt của dấu hiệu (5’) Y/c học sinh đọc ví dụ. + Dấu hiệu ở đây được quan tâm là gì ? HS : Số dép đã bán theo các cỡ khác nhau + Cỡ dép nào bán được nhiều nhất? (HS : Số 39 (184 đôi)) + Trong trường hợp này cỡ dép 39 là đại diện chứ không phải là số trung bình cộng của các cỡ. + Giá trị 39 gọi là mốt. + Mốt của dấu hiệu là gì ? HS : ... Ví dụ (sgk, 19) Định nghĩa (sgk, 19) 4/ Luyện tập – Củng cố ( HS : Đọc đề làm bt theo hướng dẫn. + Nhận xét, chữa sai cho HS. u Củng cố : Cách tìm số tbc ? Số tbc dùng làm gì ? Nêu định nghĩa mốt của dấu hiệu ? HS : ... Bài tập 15 (sgk, 20) a) Dấu hiệu cần tìm là tuổi thọ của mỗi bóng đèn. b) Số trung bình cộng : Tuổi thọ (x) Số đèn (n) Các tích (xn) 1150 1160 1170 1180 1190 5 8 12 18 7 5750 9280 14040 21240 8330 = N = 50 58 640 Vậy số trung bình cộng là : 1172,8 (giờ) c) M0 = 1180 5/ Dặn dò (2’) Thuộc mốt của dấu hiệu, nắm vững cách tìm số trung bình cộng. BTVN : 14, 16 (sgk, 20) và 11, 12, 13 (sbt, 6). Tiết sau luyện tập mang MTBT. à Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :28/01/2009 Ngày dạy ; 5;7/02/2009 Tuần 22, tiết 46 LUYỆN TẬP (Bài 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG) I. MỤC TIÊU : Củng cố lại cách lập các bảng và công thức tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu. Rèn kĩ năng tính toán, lập bảng. Thông qua một số bài toán thực tế giúp học sinh thấy rõ một số ứng dụng của môn thống kê trong thực tế. II. CHUẨN BỊ: GV : thước thẳng, bảng phụ: 23,24, 25, 26 (20, 21; sgk), bảng phụ bài 13 sách bài tập. HS : Làm bt ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định lớp : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu. Dựa vào bảng tần số đã cho hãy làm bài tập 14 (20 ; sgk). 7,26 phút 3/ Luyện tập : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG BS HĐ : Luyện tập (35’) + Treo bảng phụ 24. + Dựa vào bảng hãy cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu không ? Vì sao ? HS : .... + Treo bảng phụ 25 lên bảng, y/c 1 học sinh tính số trung bình và 1 học sinh tìm mốt của dấu hiệu. HS : Hai em lên bảng làm bt. Treo bảng phụ 26 lên bảng. + Bảng trên có gì khác so với các bảng tần số mà em đã biết ? HS : Người ta đã ghép các giá trị theo từng bảng chứ không tách riêng từng giá trị như các bảng trước. + Bảng trên gọi là bảng phân phối ghép lớp. + Y/c học sinh đọc hướng dẫn cách tích số trung bình cộng. HS : Đọc và làm bt theo nhóm. + Nhận xét, chữa sai cho HS. A 8 10 10 10 8 9 9 9 10 8 10 10 8 8 9 9 9 10 10 10 B 10 10 9 10 9 9 9 10 10 10 10 10 7 10 6 6 10 9 10 10 + Treo bảng phụ ghi số điểm bắn 20 phát đạn của 2 xạ thủ A và B. Gọi 2 học sinh lên bảng tính điểm trung bình cộng của từng xạ thủ. + Em có nhận xét gì về kết quả và khả năng của 2 xạ thủ trên ? HS : ... + Nhận xét, chữa sai cho HS. Bài tập 16 (20 ; sgk) Không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện vì các giá trị có khoảng chênh lệch lớn. Bài tập 17 (20 ; sgk) a) = 6,78 phút b) Mốt của dấu hiệu : M0 = 8 Bài tập 18 (21 ; sgk) a) Bảng trên là bảng phân phối ghép lớp. Người ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp. b) Bài tập13 (6, SBT) a) b) Cả hai xạ thủ có điểm trung bình bằng nhau nhưng xạ thủ A có số điểm đều hơn xạ thủ B. 4/ Củng cố : (2’) Cách tìm số trung bình cộng ? Số tbc dùng làm gì ? Nêu định nghĩa mốt của dấu hiệu ? HS : ... 5/ Dặn dò (2’) Nắm vững các định nghĩa. BTVN : 11, 12 (sbt, 6). Chuẩn bị đôi giấy và ôn tập các kiến thức trong chương, tiết sau thực hành về thống kê. à Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :8/2/2009 Ngày dạy :10;13/2/2009 Tuần 23, tiết 47 THỰC HÀNH – THỐNG KÊ (t1) I. MỤC TIÊU : Bước đầu biết cách thu thập số liệu một vấn đề mà mình quan tâm, biết lập bảng thống kê ban đầu. Giáo dục tính nghiêm túc, trung thực trong điều tra và báo cáo. II. CHUẨN BỊ : GV : Bài tập. HS : Ôn lại các kiến thức. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định lớp : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG BS HĐ1 : 1. Thu thập số liệu ban đầu (44’) + Treo bảng phụ nội dung bt : Lập bảng số liệu thống kê ban đầu cho một cuộc điều tra nhỏ về số con của từng gia đình của các bạn trong lớp em và trả lời các câu hỏi sau : a) Dấu hiệu mà em quan tâm là gì ? b) Số giá trị bao nhiêu ? Có bao nhiêu giá trị klhác nhau ? c) Lập bảng tần số ? Tính số trung bình cộng. d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng. e) Nêu và nhận xét. HS : Đọc đề làm bt. + Lập bảng ntn ? Gồm mấy cột ? Nội dung từng cột ? HS : ....... + Yêu cầu HS chia lớp thành 4 nhóm. Điều tra về số con trong mỗi gia đình của các bạn trong nhóm mình sau đó trao đổi kết quả với các nhóm khác. HS : Làm bt theo nhóm, cá nhân ghi lại kết quả. + Quan sát, nhắc nhở thái độ làm bt của HS. Ngày soạn :8/2/2009 Ngày dạy :12;14/2/2009 Tuần 23, tiết 48 THỰC HÀNH – THỐNG KÊ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU : HS làm được các dạng bt cơ bản trong chương. Rèn kỹ năng làm bt. II. CHUẨN BỊ : GV : HS : III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định lớp (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG BS HĐ2 : Làm bài tập (38’) + Yêu cầu trở về vị trí sau khi đã hoàn thành bảng thống kê ban đầu. + Yêu cầu cá nhân xem lại kết quả đã thu thập. Vài em đọc kết quả các bạn khác đối chiếu chữa lại nếu sai. HS : Thực hiện các yêu cầu của GV, cá nhân hoàn thành các câu hỏi. + Thu bài của HS. + Nêu nhận xét về tiết thực hành : Thái độ, kỹ năng làm bt, tinh thần hợp tác, ... + Giáo dục HS về chủ trương kế hoạch hóa gia đình. a) Dấu hiệu mà em qua tâm là số con trong mỗi gia đình. b) Số giá trị bao nhiêu ? Có bao nhiêu giá trị klhác nhau ? c) Lập bảng tần số ? Tính số trung bình cộng. d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng. e) Nêu và nhận xét. 4/ Củng cố (3’) Nhắc nhở các sai sót mà HS mắc phải trong tiết thực hành. Chốt lại các dạng bt và cách làm. 5/ Dặn dò (3’) Soạn bốn câu hỏi ôn chương. BTVN : 14, 15 (sbt, 7). Tiết sau ôn tập chương 3. à Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :10/2/2009 Ngày dạy : 17;20/2/2009 Tuần 24, tiết 49 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU : Hệ thống hoá kiến thức của chương về thống kê (thu thập số liệu, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ, tìm số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu). Rèn luyện kĩ năng: xác định dấu hiệu, lập bảng “tần số”, vẽ biểu đồ đoạn thẳng, tìm số trung bình cộng, mốt. Thấy được vai trò của thống kê trong đời sống. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : bảng phụ đề bài tập 14 (27, SBT) Học sinh chuẩn bị trước các câu trả lời phần câu hỏi ôn tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định lớp : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) Nêu các bước tính số trung bình cộng. Tính số TBC của dấu hiệu ở bài tập 8(12 ; sgk) 3/ Ôn tập : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG BS HĐ1 : Ôn tập lý thuyết (7’) + Muốn thu thập số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm ta phải làm những bước nào? Trình bày kết quả theo bảng nào ? + Tần số là gì ? Em có nhận xét gì về tổng các tần số và số các giá trị ? + Bảng tần số có thuận lợi gì hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu ? + Nêu các bước tính số trung bình cộng. + Khi nào thì không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu ? + Mốt của dấu hiệu là gì ? HS : Trả lời các câu hỏi. HĐ2 : Bài tập (28’) Giá trị (x) 20 25 30 35 40 45 50 Tần số (n) 1 3 7 9 6 4 1 N = 31 Gọi lần lượt từng học sinh lên bảng làm các bước bài tập 20 HS : Lên bảng làm bt theo hướng dẫn của gv. + Nhận xét, chữa sai cho HS. + Treo bảng phụ đề bài tập 14. + Có bao nhiêu trận đấu trong toàn giải ? HS : Có tất cả 90 trận. Y /c học sinh thảo luận nhóm trả lời câu b, c, d, e. HS : Làm bt theo nhóm, cử đại diện trình bày. Bài tập 20 (23 ; sgk) a) Bảng tần số: b) c) Bài tập 14 (27 ; SBT) a) Có 90 trận đấu. b) Biểu đồ c) Có 10 trận không có bàn thắng. d) e) M0 = 3 4/ Củng cố (2’) Nhắc nhở các sai sót. Chốt lại các dạng bt của chương. 5/ Dặn dò (2’) Ôn lại lý thuyết toàn chương và các dạng bt đã làm. Tiết sau kiểm tra 45’ gồm cả lý thuyết và bt. à Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :11/2/2009 Ngày dạy : 19;21/2/2009 Tuần 24, tiết 50 KIỂM TRA CHƯƠNG III (45’) I. MỤC TIÊU : Kiểm tra khả năng nhận thức của HS. Rèn kỹ năng làm bt. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và trung thực khi làm bài kiểm tra.

File đính kèm:

  • docSI - DS7 - HKII.doc
Giáo án liên quan