I. Mục Tiêu:
* Kiến thức: Nắm vững định lý Pi-ta-go (thuận và đảo), áp dụng định lý để giải một số bài tập.
* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết, cách áp dụng định lí Pi-ta-go.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Tấm bìa hình vuông, kéo, thước kẻ, phấn màu.
* Trò: Tấm bìa hình vuông, kéo, thước kẻ.
III phương pháp
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
IV. Tiến trình giờ dạy-giáo dục:
1. Ổn định lớp:
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :7 /1/2014 Ngày dạy : 20 / 1 /2014
Tuần : 22 Tiết thứ : 45
định lý py ta go
I. Mục Tiờu:
* Kiến thức: Nắm vững định lý Pi-ta-go (thuận và đảo), ỏp dụng định lý để giải một số bài tập.
* Kĩ năng: Rốn luyện kỹ năng nhận biết, cỏch ỏp dụng định lớ Pi-ta-go.
* Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Tấm bỡa hỡnh vuụng, kộo, thước kẻ, phấn màu.
* Trũ: Tấm bỡa hỡnh vuụng, kộo, thước kẻ.
III phương phỏp
- Nờu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm
IV. Tiến trỡnh giờ dạy-giỏo dục:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài)
3. Bài mới:
- Đặt vấn đề (3 phút)
GV giới thiệu về nhà toán học Py-ta-go
4.bài mới
Hoạt động của thầy -Trũ
Nội dung
Hoạt động 1 . Định lý Py-ta-go (20 phỳt)
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK)
- Học sinh đọc đề bài và làm bài tập ?1 (SGK) vào vở
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ
theo yêu cầu của đề bài
-Hãy cho biết độ dài cạnh BC bằng bao nhiêu ?
HS đo đạc và đọc kết quả
-GV yêu cầu học sinh thực hiện tiếp ?2 (SGK)
-Gọi 2 HS lên bảng đặt các tấm bìa như h.121 và h.122 (SGK) và tính diện tích phần còn lại, rồi so sánh.
HS đo đạc và đọc kết quả
GV: -Hệ thức nói lên điều gì ?
HS: Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông
-GV yêu cầu học sinh đọc định lý Py-ta-go (SGK)
-Học sinh đọc định lý (SGK)
-GV yêu cầu học sinh làm ?3 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
-GV hướng dẫn HS cách trình bày phần a,
Học sinh làm theo hướng dẫn của GV
-GV giành thời gian cho học sinh làm tiếp phần b, sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm
Học sinh làm tiếp phần b, của ?3 (SGK)
-Một học sinh lên bảng ttrình bày bài làm của mình
-Học sinh lớp nhận xét bài bạn
1. Định lý Py-ta-go:
Ta có: có: Â = 900 và AB = 3cm, AC = 4cm
Đo được: BC = 5cm
?2: S1 = c2
S2 = a2 + b2
Ta có: S1 = S2
*Định lý: SGK
có: Â = 900
?3: Tìm x trên hình vẽ:
-Xét vuông tại B có:
(Py-ta-go)
Hay
-Xét vuông tại D có:
(Py-ta-go)
hay
Hoạt động 1 . Định lý Py-ta-go đảo (12phỳt)
-GV yêu cầu học sinh thực hiện ?4 (SGK)
-Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ có ,
-Một học sinh lên bảng vẽ
->rút ra nhận xét
-GV: Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC ?
HS: Đo và đọc kết quả
--GV: Qua bài tập này rút ra nhận xét gì?
HS phát biểu định lý Py-ta-go đảo
2. Định lý Py-ta-go đảo:
A
4cm 3cm
B 5cm C
*
có:
*Định lý: SGK
4 . Củng cố: (7’)
Bài 53 Tìm độ dài x trên h.vẽ
a)(Py ta go)
b) (Py-ta-go)
c)(Py ta go
d)(Py ta go
5. Hướng dẫn dặn dũ về nhà : (3’)
Học thuộc định lý Py-ta-go (thuận và đảo)
NTVN: 55, 56, 57, 58 (SGK) và 82, 83, 86 (SBT)
Đọc mục: “Có thể em chưa biết”
V. Rỳt kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn :7 /1/2014 Ngày dạy : 23 / 1 /2014
Tuần : 22 Tiết thứ : 45
LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiờu:
* Kiến thức: Củng cố, khắc sõu thờm kiến thức lý thuyết về tam giỏc vuụng (Định lý đảo và định lý thuận Py-ta-go).
* Kĩ năng: Rốn kỹ năng nhận biết tam giỏc vuụng và kỹ năng tớnh cỏc cạnh của tam giỏc vuụng.
* Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước kẻ, phấn màu.
* Trũ: Bảng nhúm, làm bài tập
III phương phỏp
- Nờu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm
IV. Tiến trỡnh giờ dạy-giỏo dục:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
* Nờu định lý Py-ta-go thuận và đảo?
-Vẽ hỡnh minh hoạ cụng thức?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy -Trũ
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập : (30 phỳt)
GV: Hướng dẫn HS vẽ hỡnh, ghi GT, KL.
- HS : Vẽ hỡnh, ghi GT, KL.
-GV:? Làm cỏch nào để tớnh được cạnh AB?
- HS : Sử dụng định lý Py-ta-go.
AC2 = AB2 + BC2
=> AB2 = AC2 – BC2
-GV:? AC và BC đó biết chưa?
Thay vào để tớnh AB.
-- HS : Theo giả thuyết ta co:
AC = 8,5cm
BC = 7,5cm
Tớnh AB
2. Bài 56
- Cho HS hoạt động nhúm.
-GV:? Một tam giỏc cho biết độ dài 3 cạnh, để biết được nú cú phải
là tam giỏc vuụng hay khụng ta làm như thế nào?
HS : Vỡ ba cạnh của tam giỏc đó cho khụng thoả định lý Py-ta-go đảo nờn tam giỏc này khụng phải là tam giỏc vuụng.
-GV: Làm tương tự như cõu a.
Vỡ 72 + 72 102 nờn ta cú kết luận gỡ?
Bài 57:
-GV:? Đọc kỹ lời giải của bạn Tõm và cho biết lời giải trờn đỳng hay sai? Vỡ sao?
Hóy giải lại bài toỏn trờn sao cho đỳng?
- HS : Lời giải trờn là sai: vỡ ta phải lấy tổng bỡnh phương của hai cạnh nhỏ rồi so sỏnh với bỡnh phương của cạnh lớn nhất. Cũn bạn tõm thỡ làm ngược lại.
Giải lại:
AB2 + BC2 = 82 + 152
= 64 +225 = 289
AC2 = 172 = 289
=> AB2 + BC2 AC2.
Vậy tam giỏc ABC là tam giỏc vuụng.
1. Bài 54 SGK
GT
ABC (B = 900)
AC=8cm, BC=7,5cm
7,5
8,5
x
A
B
C
KL
AB = ?
Giải
Theo định lý Py-ta-go ta cú:
AC2 = AB2 + BC2
=> AB2 = AC2 – BC2 = 8,52 – 7,52
= 72,25 – 56,25
= 16
AB2 = 16 => AB = 4cm.
2. Bài 56 SGK
Tam giỏc nào là tam giỏc vuụng trong những tam giỏc cú độ dài như sau:
a) 9cm, 15cm, 12cm.
Ta cú: 92 + 122 = 81 + 144 = 225
152 = 225
Vậy 92 + 122 = 152
=> Tam giỏc đó cho là tam giỏc vuụng.
b) 5dm, 13dm, 12dm.
Ta cú: 52 + 122 = 25 + 144 = 169
132 = 169
=> 52 + 122 = 132
Vậy tam gớc đó cho là tam giỏc vuộng.
c) 7m, 7m, 10m.
Ta cú: 72 + 72 = 49 + 49 = 98
102 = 100
=> 72 + 72 102
Vậy tam giỏc đó cho khụng phải là tam giỏc vuụng.
3. Bài 57 SGK
Cho bài toỏn: “Tam giỏc ABC cú AB=8, AC=17, BC=15 cú phải là tam giỏc vuụng hay khụng?”. Bạn tõm đó giải bài toỏn đú như sau:
AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 +289 = 353
BC2 = 152 = 225
Do 353 225 nờn AB2 + AC2 BC2.
Vậy tam giỏc ABC khụng phải là tam giỏc vuụng.
Lời giải trờn đỳng hay sai? Nếu sai, hóy sửa lại cho đỳng.
4 . Củng cố: (8’)
- Nhắc lại định lớ Py-ta-go thuận và đảo
Bài 58 SGK
Giải : Gọi đường chéo của tủ là d:
Ta có : d2 = 202 + 42 = 416
d = (dm)
Chiều cao trần nhà là 21dm
Vậy khi anh Nam dựng tủ, thì tủ không bị vướng với trần
5.Hướng dẫn dặn dũ về nhà : (2’)
- Xem lại cỏc bài tập đó chữa.
-Làm cỏc bài tập 59, 60, 61 trang 133 SGK.
IV. Rỳt kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
CHUYấN MễN Kí DUYỆT TUẦN 22
TUầN 21
Ngày soạn: 8/1/2012 Ngày dạy 13/1/2012
Tiết 38
luyện tập
I/ Mục tiêu :
Kiến thức: Củng cố định lí Pytago và định lí Pytago đảo.
Kỹ năng: Vận dụng thành thạo định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và định lí Pyta go đảo để nhận biết một tam giác vuông.
Thái độ: Hiểu biết và sử dụng kiến thức trong bài vào thực tế.
II/ Chuẩn bị :
SGK, Eke, thước thẳng, thước đo góc .
III/ Tiến trình lên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS : Phát biểu định lí Pytago , Vẽ hình và viết hệ thức minh họa ? (4 điểm)
Làm bài tập 55 : ( Đs: Chiều cao bức tường là AC = ) (6 điểm)
HS : Phát biểu định lí Pytago đảo. vẽ hình và viết hệ thức minh họa ? (4 điểm)
Chữa bài tập 56â,c:
Đs: a) Tam giác có 3 cạnh : 9cm, 15cm, 12cm là tam giác vuông (6 điểm)
c) Tam giác có 3 cạnh : 7cm, 7cm, 10cm không phải là tam giác vuông
*Hoạt động 2: Luyện tập
HS : Làm bài 57 SGK ?
? : Cho biết bạn Tâm giải bài toán trên đúng hay sai ?
HS : Em hay sửa lại cho đúng ?
GV: Em nào cho biết rABC vuông tại đỉnh nào ?
( rABC vuông tại dỉnh B vì trong 3 cạnh AC = 17 lớn nhất là cạnh huyền )
HS : Làm bài tập 86 tr108 SBT ?
? : Tính độ dài đường chéo của mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 10dm, chiều rộng 5dm
HS : Vẽ hình, nêu cách tính ?
? : Tính DB dựa vào định lí nào
HS : Làm bài 87 SBT ?
HS : vẽ hình , ghi GT - KL
? : Em hãy nêu cách tính AB ?
HS: Xét AOB có : AB2 = AO2 + OB2
AO =
Thay AO, OB vào AB.
? : Hãy tính BC, CD, DA
HS : Làm bài tập 58 SGK ?
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?
GV: Giới thiệu mục : “Có thể em chưa biết”
Bài 57 SGK
Bạn Tâm giải sai. Sửa lại:
82 + 152 = 64 + 225 = 289
172 = 289
82 + 152 = 172
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông.
Bài tập 86 tr108 SBT
A 10dm B
3dm
D C
ABD có : BD2 = AB2 + AD2
= 102 +52 = 125
BD =
Bài 87SBT B
GT AC BD tại O
OA = OC,
OB = OD A C
AC = 12cm,
BD = 16cm
KL Tính AB, BC, CD, DA D
Giải :
AOB có : AB2 = AO2 + OB2 (đl pytago)
AO = OC = AC/2 = 12/ 2 = 6(cm)
OB = OD = BD/2 = 16/2 = 8(cm)
AB2 = 62 + 82 = 100 = 102
AB = 10cm
Tương tự BC = DC DA = AB = 10cm
Bài 58 SGK
Giải : Gọi đường chéo của tủ là d:
Ta có : d2 = 202 + 42 = 416
d = (dm)
Chiều cao trần nhà là 21dm
Vậy khi anh Nam dựng tủ, thì tủ không bị vướng với trần
*Hoạt động 3: Dặn dò -Hướng dẫn học ở nhà :
Ôn lại và nắm vững định lí Pytago thuận , đảo.
Làm bài tập 59; 60; 61 tr 133 SGK ; 89 SBT tr108.
Tiết sau luyện tập
Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- hinh 7 tuan 22 nam 20132014 hai cot.doc