Giáo án Toán học 7 - Tuần 29

I. Mục tiêu

1. Kiến thức.

- HS được củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng, trừ đa thức 1 biến.

2. Kĩ năng.

- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.

3. Thái độ.

- Tích cực trong học tập, nhanh nhẹn hoạt bát.

II. Chuẩn bị

1. GV: Thước thẳng, các dụng cụ dạy học

2. HS: Thước thẳng, các dụng cụ học tập

III. Tiến trình dạy học.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29 Tiết PPCT: 61 Ngày soạn:26.03.10 Ngày dạy: 29.03.10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - HS được củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng, trừ đa thức 1 biến. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức. 3. Thái độ. - Tích cực trong học tập, nhanh nhẹn hoạt bát. II. Chuẩn bị 1. GV: Thước thẳng, các dụng cụ dạy học 2. HS: Thước thẳng, các dụng cụ học tập III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Hỏi: Nhắc lại cách cộng, trừ hai đa thức một biến. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Bài 50/46 Sgk. -GV: gọi HS đọc đề. -GV: hướng dẫn + Tìm những đơn thức đồng dạng rồi thu gọn. + Thực hiện cộng, trừ đa thức theo hàng dọc -GV: gọi 2 HS lên thu gọn 2 đa thức M, N. Sau đó 2 HS khác lên tính N + M, N - M. -HS: nhận xét bài làm của bạn. Bài 50/46 Sgk. a) N = 15y3 + 5y2- y5 - 4y3 - 2y = - y5 + (15y3- 4y3) + (5y2- 5y2) = - y5 + 11y3- 2y M = y2 + y3 - 3y + 1 - y2 + y5 - y3 + 7y5 = (y5+ 7y5) + (y3- y3) + (y2- y2) -3y + 1 = 8y5 - 3y + 1 b. N = - y5 + 11y3- 2y M = 8y5 - 3y + 1 N + M = 7y5 + 11y3 - 5y + 1 N - M = - 9y5 + 11y3 + 5y – 1 Bài 51/46 Sgk. -GV: Gọi 2 HS đọc đề bài 51 SGK. 2 HS lên bảng thu gọn và sắp xếp 2 đa thức. Gọi 2 HS lên bảng tính: P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x). -GV cùng HS nhận xét bài làm của bạn Bài 51/46 Sgk. P(x) = 3x2 - 5 + x4 - 3x3 - x6 - 2x2 - x3 = -5 + (3x2- 2x2) + (- 3x3- x3) + x4- x6 = -5 + x2 - 4x3+ x4- x6 Q(x) = x3 - 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x - 1 = -1 + x + x2 + (x3- 2x3) - x4- 2x5 = -1 + x + x2 + x3 - x4 + 2x5 P(x) =-5 + x2 - 4x3 +x4 - x6 Q(x) = -1 + x + x2 + x3 -x4 +2x5 P(x)+Q(x) = -6 + x+2x2 -5x3 + 2x5 - x6 P(x) -Q(x) = -4 - x -3x3+2x4 -2x5- x6 Bài 52/46 Sgk. -GV: gọi HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức. -HS: trả lời. -GV: hướng dẫn cách tính P(1)=? 2 HS khác lên bảng làm P(0) =?; P(4)=? Bài 52/46 Sgk. Tính giá trị của đa thức P(x) Cho P(x) = x2 - 2x - 8 P(1) = (-1)2 - 2.(-1) - 8 = -5 P(0) = 02 - 2.0 - 8 = -8 P(4) = 42 - 2.4 - 8 = 0 4. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại các bài đã giải. - BTVN: 49; 53 tr46 Sgk. - Đọc trước bài mới IV. Rút kinh nghiệm Tuần: 29 Tiết PPCT: 62 Ngày soạn:26.03.10 Ngày dạy: 29.03.10 §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - HS hiểu được nghiệm của đa thức. - HS biết đa thức (khác đa thức 0) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm,... hoặc không có nghiệm, số nghiệm không vượt quá số bậc của nó. 2. Kĩ năng. - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. 3. Thái độ. - Tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị 1. GV: 2. HS: III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu nghiệm của đa thức 1 biến. -GV: ở các số nước Anh, Mỹ và 1 số nước khác, nhiệt độ được tính theo độ F. Ở nước ta và 1 số nước khác nhiệt độ được tính theo độ C. -H: Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C? -GV: Từ công thức cho trong bài toán, ta có thể tính nước đóng băng ở nhiệt độ bao nhiêu độ F bằng cách nào? -GV hướng dẫn HS tìm F. Trong công thức trên, thay F = x ta có: (x - 32) = x - Khi nào P(x) có giá trị bằng 0? -GV khẳng định x = 32 là nghiệm của P(x) Vậy khi nào số a gọi là nghiệm của đa thức P(x)? -HS đọc lại khái niệm. 1. Nghiệm của đa thức 1 biến. *Bài toán: (SGK). Ta đã biết nước đóng băng ở 00C, khi đó (F - 32) = 0 Từ đó F = 32 Vậy nướcđóng băng ở 320F Xét đa thức P(x) = x - Ta có P(32) = 0 ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x). * Khái niệm: (SGK). Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ -GV: Cho P(x) = 2x + 1 tại sao x = - là nghiệm của đa thức P(x)? -HS: suy nghĩ trả lời -GV: tương tự cho Q(x) = x2 – 1. Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x)? Giải thích? -GV: Cho đa thức G(x) = x2 +1 hãy tìm nghiệm của G(x). -H: Một đa thức khác 0 có thể có bao nhiêu nghiệm? -GV giới thiệu chú ý SGK. -HS làm ?1. -H: Muốn biết 1 số có phải là nghiệm của 1 đa thức hay không ta làm như thế nào? Gọi HS lên bảng làm. -HS đọc ?2. làm thế nào để biết trong các số đã cho, số nào là nghiệm của đa thức? -H: Có cách nào khác để tìm nghiệm P(x)? 2. Ví dụ. a) Thay x = - vào đa thức P(x) P(-) = 2 + 1 = 0 => x = - là nghiệm của P(x). b) Q(x) có nghiệm là 1 và -1 Vì Q(1) = 12 - 1 = 0 Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0 c) Đa thức G(x) không có nghiệm vì x2 0 với mọi x x2 +1 1 0 không có giá trị của x để G(x) = 0 ?1. H(2) = 23 - 4.2 = 0 H(0) = 03 - 4.0 = 0 H(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 Vậy x = 2, x = 0, x = -2 là các nghiệm của đa thức x3 - 4x ?2. a) x = - là nghiệm của P(x) b) x= 3, x = -1 là nghiệm của Q(x) 4. Củng cố. -GV: nhắc lại cách tìm nghiệm của đa thức. 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài theo Sgk. - BTVN: 54; 55; 56 tr48 Sgk. - Soạn trước các câu hỏi ôn tập chương IV. IV. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docT29.DS7.HKII.doc
Giáo án liên quan