I. MỤC TIÊU: Giúp HS
1) Kiến thức: Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; Củng cố các phép tính trên số hữu tỉ
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi.
3) Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác, tích cực trong hoạt động nhận thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Vấn đáp, thuyết trình, dạy học luyện tập, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
1) Kiến thức: Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; Củng cố các phép tính trên số hữu tỉ
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi.
3) Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác, tích cực trong hoạt động nhận thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Vấn đáp, thuyết trình, dạy học luyện tập, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : I) Sửa bài cũ:
- HS 1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
Tìm |x| biết x = 2,15 ; x = -5
- HS2: Tìm x biết:
và
- HS3: Sửa bài 20a, d/16 SGK
HS1: Với x=2,15 ta có ÷ x÷=÷2,15÷ = 2,15
Với ta có
HS2: ÷x÷=2,1 khi x = 2,1 hoặc x = -2,1
và x < 0 khi
<0 (vô lí). Vậy không tìm được giá trị của x
HS3: Bài 20/16 SGK
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3)
= (6,3 + 2,4) – ( 3,7 + 0,3)
= 8,7 – 4 = 4,7
d) (-6,5) . 2,8 + 2,8 . (-3,5)
= -2,8 . (6,5 + 3,5) = -28
3. Bài mới: II) Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Số hữu tỉ
- Hãy nêu cách làm?
- Vận dụng tính chất nào để tính nhanh?
- Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3?
- Hướng dẫn trình bày.
Chốt lại dạng BT tìm x biết
1) ÷ x÷ = m > 0 khi
x = m hoặc x = -m
2) ÷ x÷ = m < 0 (vô lí) không tìm được gt nào của x thỏa bài toán
- Chia các số ra làm 2 nhóm (nhóm các số dương và nhóm các số âm) rồi so sánh từng nhóm
- So sánh các số hợp lí
- Hoạt động nhóm.
a) Áp dụng t/c giao hoán, kết hợp của phép nhân.
b) Ap dụng t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- 2 HS lên bảng. Cả lớp cungd thực hiện.
- Trả lời miệng.
- 1 HS làm câu b.
Bài 22/16 SGK
Ta có
-
vì
nên:
Bài 24/16 SGK
a) (-2,5 . 0,38 . 0,4) – [0,125 . 3,15 . (-8)]
= (-2,5.0,4) . 0,38 –[0,125 . (-8)] . 3,15
= -1. 0,38 – (-1). 3,15 = -0,38 + 3,15 = 2,77
b)
[(-20,83).0,2+(-9,17).0,2]:[2,47.0,5-(-3,53).0,5]
= 0,2.[(-20,83) +(-9,17)] : [0,5.(2,47+3,53)]
= 0,2 . (-30) : [0,5 . 6] = - 6 : 3 = -2
Bài 25/16SGK
a) ÷ x – 1,7÷ = 2,3 khi
x – 1,7 =2,3 hoặc x - 1,7 = 2,3
Xét …
Vậy x = 4; x = -0,5
khi
hoặc
Xét …
Vậy x =; x =
Hoạt động 2: Sử dụng MTBT
- Treo bảng phụ bài 26 lên bảng.
- Sử dụng máy tính làm theo hướng dẫn. Sau đó dùng máy tính tính câu a và c.
a) -5,5497
c) -0,42
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải.
- BTVN: 26 b, d; 23 ; 21/15, 16 SGK;
BT 27; 28; 31; 32; 33/8 SBT
- Ôn tập đ/n lũy thừabậc n của a, nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số (toán 6).
- Mang theo máy tính.
Tiết 6 §5 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1) Kiến thức: Hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.Biết các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.
2) Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
3) Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác, tích cực trong hoạt động nhận thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, MTBT.
- HS: ôn lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho a là một số tự nhiên. Lũy thừa bậc n của a là gì? Cho ví dụ?
- Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa: a) 34. 35 b) 58 : 56
- Viết công thức tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số?
- Trả lời miệng.
a) 34. 35 = 39
b) 58 : 56 = 52
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên(12’)
- Tương tự như đối với số tự nhiên ® lũy thừa bậc n (n là một STN lớn hơn 1) của số hữu tỉ x là gì?
- Viết kí hiệu và xác định cơ số, số mũ?
- Giới thiệu qui ước.
- Khi x được viết dưới dạng phân số, ta có công thức nào?
- Làm ?1/17:
Tính; ; (-0,5)2 ; (-0,5)3 ;(9,7)0
và BT18/19 SGK
Lũy thừa với số mũ chẵn của số âm là số nào? với số mũ lẻ của số âm là số nào?
- Phát biểu định nghĩa: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số (n là một STN lớn hơn 1).
xn: x mũ n (x lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của x)
x: cơ số, n : số mũ
- 1 HS viết trên bảng, cả lớp ghi bài.
- Làm cá nhân. Lên bảng thực hiện.
HS rút ra kết luận sau khi làm BT 28/19
* Định nghĩa: (SGK/17)
* Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x ¹ 0)
* Chú ý:
Khi (a,bÎZ, b ≠0, nÎN, n>1)
?1/17:
(-0,5)2 = (-0,5) . (-0,5) = 0,25
(-0,5)3 = (-0,5) . (-0,5) . (-0,5) = -0,125
(9,7)0 = 1
BT28/19sgk: Tính
Hoạt động 2: 2) Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số (15’)
- Nhắc lại qtắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số đã học ở L 6
® Với xÎQ (x¹ 0, m³n) thì:
xm.xn = ? xm : xn = ?
- Hãy phát biểu qui tắc bằng lời?
- Ap dụng làm ?2.
- Trả lời miệng.
am.an=am+n
am:an=am-n
- Phát biểu.
- Làm cá nhân.
* Quy tắc: Với xÎQ (x ¹ 0, m³n)
xm . xn = x m+n
xm : xn = x m+n
?2/18: Tính
a) (-3)2. (-3)2 = (-3) 2+2 = (-3)4 = 81
b) (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)5-3
= (-0,25)2 = 0,0625
Hoạt động 2: Lũy thừa của một lũy thừa (8’)
- Cho làm ?3/18 theo nhóm.
Tính và so sánh:
a) (22)3 và 26
b) và
® Muốn tính lũy thừa của một lũy thừa ta làm như thế nào?
- Làm bài ?4/18 (bảng phụ)
Nhóm 1, 2, 3 làm câu a.
Nhóm 4, 5, 6 làm câu b.
- Trả lời miệng.
- 1 HS điền trên bảng.
* Quy tắc: SGK/18
(xm)n = xm.n
?4/18 sgk:
a)
b)
Hoạt động3: Luyện tập (5’)
- Củng cố: định nghĩa lũy thừa, qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, nâng một lũy thừa lên một lũy thừa.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để tính lũy thừa như SGK/20.
-Trả lời miệng.
- Làm cá nhân.
- Quan sát và thực hiện theo GV.
- Làm 2 bài đầu.
Bài 33/20 SGK
3,52 ; (-0,12)3 ; (1,5)4; (-0,1)5; (1,2)6
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- BTVN: 27; 29; 31/19 SGK
BT: 42; 43; 44; 45; 46 /9; 10 SBT
- Đọc thêm mục: có thể em chưa biết T20 để tìm hiểu dãy Fi-bô-na-xi
- Xem trước bài lũy thừa của một số hữu tỉ tiếp theo.
Tiết 5 §2 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU :Giúp GS
1) Kiến thức: Nắm được vị trí các cặp góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
2) Kĩ năng: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
3) Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác, tích cực trong hoạt động nhận thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: Thước kẻ, bảng phụ
HS: Thước, êke, giấy rời, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định lớp :
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 1) Góc so le trong, góc đồng vị (17’)
- GV nêu hình vẽ, giới thiệu các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị
- Yêu cầu HS làm ?1: Vẽ đt xy cắt hai đt zt và uv tại M và N
a) Viết tên các cặp góc SLT
b) Viết tên các căọ góc ĐV
- Treo bảng phụ Bài 21/89 SGK:
- Quan sát hình vẽ và nhận dạng các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
?1: HS vẽ hình, đánh số tên góc
2HS thực hiện
- Đứng tại chổ trả lời.
1) Góc so le trong, góc đồng vị
- Các cặp góc so le trong:
và ; và
- Các cặp góc đồng vị:
và ; và ;
và ; và
?1/88:
Bài 21/89 SGK
a) và là một cặp góc SLT
b) và ...đồng vị
c) và...đồng vị
d) và…so le trong
Hoạt động 2: 2) Tính chất (10’)
- GV nêu ?2/88: Hình 13
- Cả lớp dùng thước đo độ đo rồi nêu các cặp góc bnhau?
- Chỉ ra trong các góc trên, các cặp góc so le trong, đồng vị ® Nhận xét?
*Tập suy luận:
a) Tính ;
b) Tính ;
c) Viết ba vặp góc đv và sđ ?
- Nhận xét chung® Phát biểu tính chất?
HS dùng thước đo độ đo tất cả các góc còn lại của hình 13/88 – rồi chỉ ra các cặp góc bằng nhau.
Â3 = Â1 = B3 = B1 = 1350
Â2 = Â4 = B2 = B4 = 450
Các cặp góc đồng vị :
Â1 = B1 = 1350 ;
Â3 = B3 = 1350
Â2 = B2 = 450 ; Â4 = B4 = 450
Các cặp góc slt :
Â1 = B3 = 1350
- Làm việc theo nhóm ®trình bày kết quả:
a) +=1800(kbù)
Þ=1800-=...=1350
Ttự =1450
b) (đ đỉnh)
c) HS nêu...
- Đọc tính chất.
2) Tính chất:
?2/88
Â4 = B2 = 450
* Tính chất: SGK/89
Nếu đt c cắt hai đt a, b và trong các góc tạo thành có môt cặp góc slt bằng nhau thì:
a) Hai góc slt còn lại bằng nhau
b) Hai góc đồng vị bằng nhau
Hoạt động 3: Luyện tập (10’)
- Yêu cầu HS làm Bài 22/89 SGK
- Giới thiệu cặp góc trong cùng phía.
- Sau khi cho HS tính, hướng dẫn HS phát biểu tính chất của cặp góc trong cùng phía.
- Phát biểu t/c về các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng.
- 1 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp làm nháp hai câu a, b.
- Quan sát và nhận biết.
- Hai góc trong cùng phía bù nhau.
- Trả lời miệng.
Bài 22/89SGK
* Hai cặp góc và ; và gọi là hai cặp góc trong cùng phía.
=1400 + 400 = 1800
= 400 +1400 = 1800
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, nắm được tính chất về các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng.
- BTVN: 17; 18; 19/76 SBT
- Chuẩn bị: xem lại kiến thức hai đường thẳng song song ở lớp 6; đem thước thẳng; êke.
Tiết 6 §3 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU :
1) Kiến thức:
- Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song (lớp 6).
- Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song:”Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng a, b sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a//b”
2) Kĩ năng:
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
- Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song.
3) Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác, tích cực trong hoạt động nhận thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Êke, thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT.
HS: Eke, thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ, SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, phát huy tư duy trực quan-phân tích-tổng hợp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết tên hai cặp góc so le trong, bốn cặp góc đồng vị, 2 cặp góc trong cùng phía.
- Cho. Tính số đo của các góc còn lại?
- Các cặp góc so le trong:
và ; và
- Các cặp góc đồng vị:
và ; và ; và ; và ;
- Các căp góc trong cùng phía:
và ; và .
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 1) Nhắc lại kiến thức: Hai đt song song
-Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung
-Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song
Hoạt động 2: 2) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
@ Hãy làm ?1/90
® Giới thiệu tính chất, kí hiệu, cách đọc.
@ BT 24/91SGK: (Bphụ)
Điền vào chỗ …
a) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là …
b) Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc SLT bằng nhau thì …
- Quan sát hình vẽ và trả lời.
- Đứng tại chổ trả lời.
* Tính chất: (SGK/90) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có môt cặp góc SLT bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau
* Kí hiệu : a//b
c cắt a tại A
c cắt b tại B thì a ¤¤ b
Â1 = B1
Bài 24/91SGK
Hoạt động 3: 3) Vẽ hai đường thẳng song song
- Phát phiếu học tập bài ?2/90.
- Chốt: Dùng góc nhọn của eke tạo góc nhọn B(BÎa)
+ Cách 1: vẽ đường thẳng b qua A sao cho tạo thành cặp góc SLT tại A, B bằng nhau.
+ Cách 2: vẽ đường thẳng b qua A sao cho tạo thành cặp góc ĐV tại A, B bằng nhau.
- Thực hành trên phiếu học tập, 2 học sinh lên bảng vẽ.
- Nghe và ghi nhớ, rèn luyện theo
C1:
C2:
Hoạt động 4: Luyện tập
- Bài 25/91 SGK: Cho A, B. Vẽ a đi qua A, b đi qua B sao cho a//b
- Treo bảng phụ
- Củng cố: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, cách vẽ hai đường thẳng song song.
- 1 HS đọc đề.
- Vẽ nháp, 1 học sinh lên bảng.
* Nếu c cắt a và b mà trong các góc tạo thành có
a) Một cặp góc SLT bằng nhau
hoặc b) Một cặp góc ĐV bằng nhau
hoặc c) Một cặp góc trong cùng phía bù nhau
thì a//b.
Bài 25/91 SGK
BT(Bảng phụ) Trong các câu trả lời sau, hãy chọn câu đúng:
a) Nếu c cắt a và b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc SLT bằng nhau thì a//b.
b) Nếu c cắt a và b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc ĐV bằng nhau thì a//b
c) Nếu c cắt a và b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Ghi nhớ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song; Vẽ hình minh họa 3 trường hợp
- BTVN: 26; 27; 28/91SGK
- Hướng dẫn bài 26/91SGK : GV vẽ phác nhanh hình và hướng dẫn
Ax // By vì Ax và By cắt AB và có một cặp góc so le trong bằng nhau bằng 1200
File đính kèm:
- Tuan 03.doc