Giáo án Toán học 7 - Tuần 3 - Tháng 11

Bà 3: Cho hàm số y = ax + 3. Tìm hệ số a biết rằng điểm M(-1; -2) thuộc đồ thị hàm số.

Bài 4:

a) Những điểm trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu?

b) Những điểm trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu?

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 3 - Tháng 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3: THÁNG 11 Tiết 1 Nội dung: Hàm số-Mặt phẳng tọa độ Đồ thị của hàm số y = ax () I/ Mục tiêu + Biết cách xác định các điểm trên mặt phẳng tọa độ. II/ Bài tập Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = Tính Bài 2: Vẽ mặt phẳng tọa độ Oxy và xác định các điểm A. B. C. D. Bài 3: Cho hàm số y = 2x – 1, trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số đã cho? M(-1; 3); N(-1; -3) Bài 4: Cho hàm số y = 2x – 5 Tìm x để y = -11 Xác định hai điểm E, F thuộc đồ thị của hàm số Bài 5: Cho hàm số y = f(x) = Chứng tỏ rằng: f(a) = -f(-a) với mọi Tiết 2 Nội dung: Hàm số-Mặt phẳng tọa độ Đồ thị của hàm số y = ax () I/ Mục tiêu + Biết cách vẽ đồ thị của hàm số và xác định một điểm cĩ thuộc đồ thị của hàm số . II/ Bài tập Bài 1: Vẽ mặt phẳng tọa độ Oxy và xác định các điểm Bài 2: Cho hàm số y = -2x Viết ba cặp số (x;y) với Xác định các điểm đó trên mặt phẳng tọa độ Bài 3: Cho hàm số y = ax + 3. Tìm hệ số a biết rằng điểm M(-1; -2) thuộc đồ thị hàm số. Bài 4: Những điểm trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu? Những điểm trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu? Tiết 3 Nội dung: Tổng ba góc của một tam giác Hai tam giác bằng nhau I/ Mục tiêu + Biết cách định lí tổng ba gĩc trong tam giác + Biết cách áp dụng định lí đĩ vào giải tốn II/ Bài tập Bài 1: Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh A cắt CB ở E. Tính số đo góc BEA. Bài 2: Trên hình vẽ có Ax // Cy Chứng minh Bài 3: Gọi BD và CE là hai tia phân giác trong của các góc và cảu tam giác ABC. Cho biết . So sánh và .

File đính kèm:

  • docTUẦN 3.doc
Giáo án liên quan