Giáo án Toán học 7 - Tuần 33 đến tuần 35

I. Mục tiêu

– Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác, một số tính chất của tam giác cân , tam giác vuông.

– Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.

– HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ghi đề bài, bài giải một số bài tập, thước thẳng, compa, phấn màu

HS : Ôn tập tính chất ba đường trung trực của tam giác, tính chất đường trung tuyến của tam giác cân, cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa

III. Tiến trình dạy học:

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 33 đến tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/4/2010 Tuần: 33. Tiết 62. luyện tập I. Mục tiêu Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác, một số tính chất của tam giác cân , tam giác vuông. Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi đề bài, bài giải một số bài tập, thước thẳng, compa, phấn màu HS : Ôn tập tính chất ba đường trung trực của tam giác, tính chất đường trung tuyến của tam giác cân, cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS 1: Phát biểu định lí về tính chất ba đường trung trực của tam giác ? Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác vuông ABC (= 1v ). Nêu nhận xét về vị trí tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông. HS 2: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác, cách xác định tâm của đường tròn này ? Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC trường hợp góc A tù. Nêu nhận xét về vị trí tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác – Nếu tam giác ABC nhọn thì sao ? HS 1: Phát biểu định lí trang 78 SGK Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền HS 2: Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác đó Cách xác định tâm của đường tròn này là ta vẽ hai đường trung trực của tam giác, hai đường trung trực này cắt nhau tại một điểm, điểm này là tâm đường tròn ngoại tiếp Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác tù ở ngoài tam giác – Nếu tam giác ABC nhọn thì tâm của đường tròn ngoại tiếp ở bên trong tam giác Hoạt động 2 : Luyện tập Một em lên bảng giải bài tập 55 trang 80 SGK Em hãy đọc đề toán ? Bài toán yêu cầu điều gì ? Cho biết GT, KL của bài toán ? GV gợi ý : Để chứng minh B, D, C thẳng hàng ta có thể chứng minh như thế nào ? Hãy tính theo Hãy tính theo Từ đó hãy tính ? A B C DA I KA 1 2 Bài 56 trang 80 SGK Theo chứng minh bài 55 ta có D là giao điểm các đường trung trực của tam giác vuông ABC nằm trên cạnh huyền BC. Theo tính chất ba đường trung trực của một tam giác, ta có : DA = DB = DC Vậy điểm cách đều ba đỉnh của tam giác vuông là điểm nào ? Độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông quan hệ thế nào với độ dài cạnh huyền ? GV đưa kết luận sau lên bảng : “ Trong tam giác vuông, trung điểm của cạnh huyền cách đều ba đỉnh của tam giác. Trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nưả cạnh huyền ” Một em nhắc lại tính chất đó của tam giác vuông Bài 57 trang 80 ( GV đưa đề bài và hình 52 lên bảng ) Muốn xác định được bán kính của đường viền này trước hết ta cần xác định điểm nào ? GV vẽ một cung tròn lên bảng (không đánh dấu tâm) Làm thế nào để xác định được tâm của đường tròn ? – Bán kính của đường viền xác định thế nào ? Bài tập 55: (trang 80 SGK) Đoạn thẳng AB AC GT ID là trung trực của AB KD là trung trực của AC KL B, D, C thẳng hàng D thuộc trung trực của AB DA = DB ( theo tính chất đường trung trực của đoạn thẳng) DBA cân tại D = 1800 - () =1800 - 2 Tương tự = 1800 - 2 = + =1800-2+1800- 2 = 3600 - 2(+) = 3600 - 2.900 = 1800 Vậy B, D, C thẳng hàng Bài 56: (trang 80 SGK) Theo chứng minh bài 55 ta có ba điểm B, D, C thẳng hàng và DB = DC D là trung điểm của BC Có AD là trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông DA = DB = DC = Vậy trong tam giác vuông, trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông có độ dài bằng nưả độ dài cạnh huyền Bài 57: (SGK/trang 80) Lấy ba điểm A, B, C phân biệt trên cung tròn; nối AB, BC. Vẽ trung trực của hai đoạn thẳng này. Giao của hai đường trung trực là tâm của đường tròn viền bị gãy (điểm O) – Bán kính của đường viền là khoảng cách từ O đến một điể bất kì của cung tròn (=OA) Hướng dẫn về nhà: – Ôn tập định nghĩa, tính chất các đường trung tuyến, phân giác, trung trực của tam giác – Ôn các tính chất và cách chứng minh một tam giác là cân (bài tập 42, 52 SGK) Bài tập về nhà : 68, 69 trang 31, 32 SBT Ngày soạn: 29/4/2010 Tuần: 33. Tiết 63. tính chất ba đường cao của tam giác I. Mục tiêu Học sinh biết khái niệm đường cao của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao, nhận biết được đường cao của tam giác vuông, tam giác tù. Luyện cách dùng êke để vẽ đường cao của tam giác. Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm. Từ đó công nhận định lí về tính chất đồng quy của ba đường cao của tam giác và khái niệm trực tâm. Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy của tam giác cân. II. Chuẩn bị: GV: Giáo án, bảng phụ ghi khái niệm đường cao, các định lí, tính chất ,bài tập, thước kẻ, compa, êke, phấn màu HS : Ôn tập các loại đường đồng quy đã học của tam giác, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân về đường trung trực, trung tuyến, phân giác, thước kẻ, compa, êke III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV-HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Đường cao của tam giác GV vẽ tam giác ABC Một em hãy dùng êke vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC tại I Đoạn thẳng AI gọi là đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC. Vậy đường cao của tam giác là gì ? Đôi khi ta cũng gọi đường thẳng AI là một đường cao của tam giác ABC Theo em một tam giác có mấy đường cao ? vì sao ? I A C B Trong một tam giác, đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện là đường cao của tam giác đó Một tam giác có ba đường cao Vì một tam giác có ba đỉnh nên xuất phát từ ba đỉnh này có ba đường cao ?1 Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao của tam giác Các em thực hiện A B C I K L H Một em đọc lớn định lí Trong tam giác nhọn trực tâm nằm ở đâu? Trong tam giác tù trực tâm nằm ở đâu ? Trong tam giác vuông trực tâm nàm ở đâu ? C AH B I A C B I K L H ?1 HS: tiến hành làm ?2 Hoạt động 3: Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân Yêu cầu học sinh thực hiện Hãy phát biểu và chứng minh các trường hợp còn lại của nhận xét trên A E D C B F O Tính chất của tam giác cân Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó A B C I Nhận xét : Trong một tam giác, nếu hai trong bốn loại đường ( đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh này ) trùng nhau thì tam giác đó là một tam giác cân Đối với tam giác đều Trong tam giác đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh là bốn điểm trùng nhau Hoạt động 4: Củng cố- Luyện tập: Nêu định nghĩa, tính chất đường cao của tam giác? Nêu tính chất về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân? Làm BT 58: (SGK/83) + Vẽ hình. + Giải thích. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc tính chất ba đường cao Tính chất của tam giác cân Bài tập về nhà: 59;60;61 SGK Tr83. Ngày soạn: 30/4/2010 Tuần 33. Tiết 64. luyện tập I. Mục tiêu Phân biệt các loại đường đồng quy trong một tam giác . Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân. Vận dụng các tính chất này để giải bài tập . Rèn luyện kĩ năng xác định trực tâm tam giác, kĩ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình II. Chuẩn bị: GV: bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi kiểm tra, bài giải mẫu, thước thẳng, compa, êke, phấn màu HS : Ôn tập các loại đường đồng quy trong một tam giác, tính chất các đường đồng quy của tam giác cân , thước thẳng, compa, êke III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS 1 : Điền vào chỗ trống trong các câu sau : Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường . . . . A B C M Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường . . . . Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường . . . . Điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường . . . . Tam giác có trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh cùng nằm trên một đường thẳng là tam giác . . . . Tam giác có bốn điểm trên trùng nhau là tam giác . . . . HS 2 : Chứng minh nhận xét : Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân Trung tuyến Cao Trung trực Phân giác cân HS 2 : ABC GT BM = MC AM BC KL ABC cân Cách 1: Xét ABC có BM = MC (gt) AM là trung trực của BC AB = AC ( tính chất đường trung trực) ABC cân Cách 2: Xét hai tam giác ABM và ACM có : BM = MC (gt) ; = 900, AM chung ABM = ACM (c, g, c) AB = AC ABC cân Hoạt động 2 : Luyện tập Chứng minh nhận xét: H A B C 1 2 2 1 Nếu một tam giác có một đường cao đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân ABC GT AH BC KL ABC cân I J K M N P d l Bài tập 60 trang 83 SGK Bài tập 62 trang 83 SGK A B C M F E Giải Xét hai tam giác AHB và AHC có : ( gt ) AH chung AHB = AHC ( c, g, c ) AB = AC ( hai cạnh tương ứng ) ABC cân Bài tập 60 trang 83 SGK Giải Cho IN MK tại P Xét MIK có MJ IK, IP MK (gt) MJ và IP là hai đường cao của tam giác N là trực tâm của tam giác KN thuộc đường cao thứ ba KN MI Bài tập 62 trang 83 SGK ABC BE AC GT CFAB BE = CF KL ABC cân Chứng minh : Xét hai tam giác vuông BFC và CEB có : CF = BE (gt) BC chung BFC = CEB ( cạnh huyền, cạnh góc vuông) ( góc tương ứng ) ABC cân tại A Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: - Tiết sau ôn tập chương III. - Ôn lại các định nghĩa, định lí đã học của chương III. - Làm các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3 tr 86 SGK và các bài tập 63, 64, 65, 66 tr 87 SGK Ngày ... tháng ... năm 2010. Kí duyệt Ngày soạn: 03/5/2010 Tuần: 34. Tiết 65. ôn tập chương III (tiết 1) I) Mục tiêu Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác. Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế. II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: giáo án , bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập , một số bài giải, thước kẻ, compa, êke, thước đo góc HS : Ôn tập các bài 1, 2, 3 của chương. Làm câu hỏi ôn tập 1, 2, 3 và bài tập 63, 64, 65 tr 87 SGK, thước kẻ, compa, êke, thước đo góc III) Tiến trình dạy học Top of Form HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG A B C Hoạt động 1: Ôn tập quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác Câu 1 tr 86 SGK ( Đưa đề bài lên màn hình ) Một em lên viết kết luận của hai bài toán áp dụng : Cho tam giác ABC có : a) AB = 5cm ; AC = 7cm, BC = 8cm Hãy so sánh các góc của tam giác . b) = 1000 , = 300 Hãy so sánh độ dài ba cạnh của tam giác Bài tập 63 tr 87 SGK Một em lên bảng vẽ hình và giải Các em còn lại mở vở bài tập dã chuẩn bị để đối chiếu . Hướng dẫn phân tích bài toán: – Nhận xét gì về và ? – quan hệ thế nào với ? – quan hệ thế nào với? Hoạt động 2 : Ôn tập quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu Câu 2 tr 86 SGK ( Đưa đề bài lên màn hình ) Các em vẽ hình và điền dấu ( >, < ) vào các chỗ trống (…) cho đúng Hãy phát biểu định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , giữa đường xiên và hình chiếu Bài tập 64 tr 87 SGK ( Đưa đề bài lên màn hình ) Các em hoạt động nhóm để làm bài tập này Một nửa lớp xét trường hợp nhọn Nửa lớp còn lại xét trường hợp tù M N P H Hoạt động 3: Ôn tập về ba cạnh của tam giác Câu 3 tr 86 SGK Cho hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tamgiác này ? HS : Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn Bài toán 1 Bài toán 2 GT AB > AC KL AC < AB a) ABC có AB < AC < BC ( 5 < 7 < 8 ) Mà đối diện với AB là đối diện với AC là đối diện với BC là << b) ABC có = 1000 , = 300 = 500 Vậy > > ( 1000 > 500 > 300 ) A B C E E Mà đối diện với các góc ,, lần lượt là các cạnh BC, AB , AC BC > AB > AC Bài tập 63 tr 87 SGK: Giải: ABC : AC < AB GT BD = BA CE = CA KT a) So sánh và b) So sánh AD và AE a)có AC < AB (gt) < (1) (quan hệ giửa cạnh và góc đối diên trong ) Xét có AB = BD (gt) cân = (tính chất tam giác cân) mà =+ (góc ngoài ) = = (2) Chứng minh tương tự (3) H A C B d Từ (1), (2), (3) b) ADE có (cm trên) AE < AD Câu 2 tr 86 SGK AB > AH ; AC > AH Nếu HB < HC thì AB < AC H M P N 1 2 Nếu AB < AC thì HB < HC Bài tập 64 tr 87 SGK a) Trường hợp góc nhọn Có MN < MP (gt) HN < HP ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ) Trong tam giác MNP có MN < MP (gt) < (quan hệ giửa cạnh và góc đối diện trong tam giác) Trong tam giac vuông MHN có + = 900 Trong tam giac vuông MHP có + = 900 Mà Hay < b) Trường hợp góc tù Gúc tù thì đường cao MH nằm ngoài N nằm giữa H và P HN + NP = HP HN < HP Có N nằm giữa H và P nên tia MN nằm giữa hai tia MH và MP = < Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: - GV khắc sâu các kiến thức và các dạng bài tập đã ôn tập. - Tiết sau ôn tập chương III (tiết 2). - Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác. - Làm các câu hỏi ôn tập từ câu 4 đến câu 8 và các bài tập 67, 68, 69, 70 tr 86, 87, 88 SGK ------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 04/5/2010 Tuần 34. Tiết 66. ôn tập chương III (tiết 2) I) Mục tiêu Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: các loại đường đồng quy trong một tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao, đường trung trực). Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế. II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV : giáo án, bảng phụ ghi “Bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ” các câu hỏi ôn tập, các bài tập, bài giải, thước thẳng, compa, êke HS : Ôn tập định nghĩa và tính chất các đường đồng quy trong tam giác, tính chất tam giác cân, làm các câu hỏi ôn tập và bài tập giáo viên yêu cầu, thước thẳng, compa, êke III) Tiến trình dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết kết hợp kiểm tra GV đưa câu hỏi ôn tập 4 tr 86 SGK lên bảng phụ yêu cầu một HS dùng phấn ghép đôi hai ý, ở hai cột để được khẳng định đúng Em hãy đọc nối hai ý ở hai cột để được câu hoàn chỉnh GV đưa câu hỏi ôn tập 5 tr 86 SGK lên bảng phụ Cách tiến hành tương tự như câu 4 GV nêu tiếp câu hỏi ôn tập 6 tr 87 SGK Một em trả lời phần a câu hỏi này ? Câu 6b GV hỏi chung toàn lớp GV đưa bảng tổng kết lên bảng phụ Các em nhắc lại tính chất từng loại đường như cột bên phải của mỗi hình Câu hỏi 7 tr 87 SGK Hoạt động 2: Luyện tập Bài 67 tr 87 SGK GV hướng dẫn HS vẽ hình Cho biết GT, KL của bài toán M N P Q K R H I GT Trung tuyến MR Q là trọng tâm a) Tính KL b) Tính c) So sánh và Bài 68 tr 88 SGK Một em lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của đề bài Vẽ góc xOy , lấy A Ox , B Oy a) Muốn cách đều hai cạnh của góc xOy thì điểm M phải nằm ở đâu ? Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm ở đâu ? Vậy để vừa cách đều hai cạnh của góc xOy, vừa cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm ở đâu ? b) Nếu OA = OB thì có bao nhiêu điểm M thoả mãn các điều kiện trong câu a ? HS cả lớp mở bài tập đã làm để đối chiếu Câu 4 tr 86 SGK a – d’ b – a’ c – b’ d – c’ Câu 5 tr 86 SGK a – b’ b – a’ c – d’ d – c’ Câu 6 tr 87 SGK a) Trọng tâm tam giác là điểm chung của ba đường trung tuyến , điểm này cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó Có hai cách xác định trọng tâm tam giác * Xác định giao điểm hai trung tuyến * Xác định trên một trung tuyến điểm cánh đỉnh độ dài đường trung tuyến đó b) Bạn Nam nói sai vì ba trung tuyến của tam giác đều nằm trong tam giác HS phát biểu tiếp tính chất của Ba đường phân giác Ba đường trung trực Ba đường cao của tam giác Câu 7 tr 87 SGK Trong tam giác cân có một đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường phân giác, trung trực, đường cao Trong tam giác đều coả ba trung tuyến đồng thời là đường phân giác, trung trực, đường cao Bài 67 tr 87 SGK Giải a) Tam giác MPQ và RPQ có chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cùng nằm trên một đường thẳng nên có chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MR (đường cao PH) có MQ = 2QR(tính chất trọng tâm tamgiác) = 2 Tương tự = 2 c) vì hai tan giác trên có chung đường cao QI và cạnh NR = RP (gt) Vậy hay x y z M O A B Suy ra Bài 68 tr 88 SGK Giải: a) Muốn cách đều hai cạnh của góc xOy thì điểm M phải nằm trên tia phân giác của góc xOy – Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB Vậy để vừa cách đều hai cạnh của góc xOy, vừa cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải là giao điểm của tia phân giac góc xOy với đường trung trực của đoạn thẳng AB b) Nếu OA = OB thì thì phân giác Oz của góc xOy trùng với đường trung trực của đoạn thẳng AB, do đó mọi điểm trên tia Oz đều thoả mãn các điều kiện trong câu a Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: - GV khắc sâu các kiến thức và các dạng bài tập đã ôn tập. - Ôn tập lí thuyết của chương, học thuộc các khái niệm, định lí, tính chất của từng bài. Trình bày lại các câu hỏi, bài tập ôn tập chương III. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. ------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 05/5/2010 Tuần: 34. Tiết 66. kiểm tra CHươNG III I - Mục tiêu - Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. - Kĩ năng: + Rèn cho học sinh cách vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán, chứng minh bài toán. + Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính toán.. - Thái độ: Thái độ nghiêm túc, tự giác trong thi cử. II - Chuẩn bị Bảng phụ ghi đề bài. III – nội dung kiểm tra: Ma trận ra đề : Nội dung Số tiết Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác 4 2.0 21.0 21.0 42.0 Quan hệ giữa đường vuông góc; đường xiên; hình chiếu 2 1.0 21,0 21.0 Các đường đồng quy trong tam giác 12 7.0 21.0 22.0 34.0 77.0 Tổng 18 10 63.0 43.0 34.0 1310,0 đề bài : Câu 1 (2 điểm): Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống (....)? a) Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn (....) b) Trọng tâm của tam giác là giao điểm của 3 đường trung tuyến (....) c) Trực tâm của tam giác là giao điểm của 3 đường trung trực (....) d) Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại (....) Câu 2 (3 điểm): Cho tam giác ABC nhọn có AB > AC. Kẻ đường cao AH (). So sánh: a) và ; b) AH và AC; c) HB và HC; d) và . Câu 3 (5 điểm): Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM và BC lần lượt tại N và E. Chứng minh: a) NA = NC; b) NC vuông góc với BC; c) Tam giác AEC là tam giác cân. Đáp án – biểu điểm : Câu 1 (2đ) Mỗi ý được 0,5đ. a) Đ; b) Đ; c) S; c) S. Câu 2 (3đ) - Hình vẽ (0,5đ) - GT,KL (0,5đ) a) < vì AC < AB (0,5đ) b) AH < AC (0,5đ) c) HB > HC (0,5đ) d) > (0,5đ) Câu 3 (5đ) - Vẽ hình (0,5đ) - Ghi GT, KL (0,5đ) a) Chứng minh được NA = NC (1,5đ) b) Cm được NC vuông góc BC (1,5đ) c) Cm được ACE cân (1đ) Xét ABN và CBN có: BA = BC (đều) (do BM là phân giác) BN là cạnh chung ABN = CBN (c.g.c) NA = NC. b) Vì ABN = CBN (cm a) (2 góc tương ứng) c) CAE cân tại C. ============================================================ Ngày ... tháng 5 năm 2010. Kí duyệt Ngày soạn: ..../5/2010 Tuần 35. Tiết 68. ôn tập cuối năm (T1) I. Mục tiêu Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (Đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao, đường trung trực) và các dạng đặc biệt của tam giác (Tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều) Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi kiểm tra, bài giải mẫu, thước thẳng, compa, êke, phấn màu HS : Ôn tập các loại đường đồng quy trong một tam giác, tính chất các đường đồng quy của tam giác cân , thước thẳng, compa, êke Hoạt động của GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập các đường đồng quy của tam giác Hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác Đường trung tuyến Đường phân giác Đường trung trực Đường cao Hoạt động 2: Một số tam giác đặc biệt Nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh: Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, vuông cân Hoạt động 3: Luyên tập Bài tập 6 Tr 92 SGK: Bài tập 8 Tr 92 SGK HS ghi GT và KL a, Tính được: (So le trong của BD//CE) b, DCE<DEC<EDC Suy ra: DE<DC<EC Bài tập 8 Tr 92 SGK a, Chứng minh được: (Cạnh huyền- Góc nhọn) Suy ra: EA=EH (Cạnh tương ứng) BA=BH (cạnh tương ứng) b, BE là trung trực của AH c, (gcg) suy ra: EK=EC d, Tam giác AEK có AE<EK mà EK=EC (cmt) suy ra: AE<EC Hoạt đông 4: Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập kĩ các bài tập chương, bài tập phần ôn tập cuối năm

File đính kèm:

  • docTuan 33 Tuan 35.doc
Giáo án liên quan