I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của một tam giác và các tính chất của tam giác cân – tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác; Chứng minh 3 điểm thẳng hàng và đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác, tính suy luận.
II .CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+Phương tiện dạy học: Thước, êke, compa, phấn màu. Bảng phụ bài 57 sgk, phiếu học tập
Các mệnh đề sau đúng hay sai, hãy sửa lại (nếu sai).
1) Nếu một tam giác có đường trung trực ứng với một cạnh đồng thời là đường trung tuyến thì tam giác đó là tam giác cân.
2) Trong một tam giác cân, đường trung trực của một cạnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này.
3) Trong tam giác vuông, độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.
4) Trong một tam giác, giao điểm của ba đường trung trực cách đều ba cạnh của tam giác.
5) Giao điểm ba đường trung của tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề,phát vấn,đàm thoại.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2.Chuẩn bị của học sinh:
+Ôn tập các kiến thức: Ôn lại các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng , tính chất ba đường trung trực của một tam giác, tính chất đường trung tuyến của tam giác cân.
+Dụng cụ: Thước, compa, êke,compa;
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :14/4/2011 Ngày day:18./04/2011
Tiết: 63 LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của một tam giác và các tính chất của tam giác cân – tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác; Chứng minh 3 điểm thẳng hàng và đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác, tính suy luận.
II .CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+Phương tiện dạy học: Thước, êke, compa, phấn màu. Bảng phụ bài 57 sgk, phiếu học tập
Các mệnh đề sau đúng hay sai, hãy sửa lại (nếu sai).
1) Nếu một tam giác có đường trung trực ứng với một cạnh đồng thời là đường trung tuyến thì tam giác đó là tam giác cân.
2) Trong một tam giác cân, đường trung trực của một cạnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này.
3) Trong tam giác vuông, độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.
4) Trong một tam giác, giao điểm của ba đường trung trực cách đều ba cạnh của tam giác.
5) Giao điểm ba đường trung của tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề,phát vấn,đàm thoại.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2.Chuẩn bị của học sinh:
+Ôn tập các kiến thức: Ôn lại các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng , tính chất ba đường trung trực của một tam giác, tính chất đường trung tuyến của tam giác cân.
+Dụng cụ: Thước, compa, êke,compa;
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
2.Kiểm tra bài cũ : (10’)
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Phát biểu định lí về tính chất ba đường trung trực của một tam giác.
áp dụng: Cho có ,vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.
Hs1: Phát biểu định lí tính chất đường
trung trực của tam giác.
Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác? Nêu cách xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
áp dụng: Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tù
Hs2: Đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm ba đường trung trực của tam giác
GV cho hs tự nhận xét đánh giá
GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
3. Giảng bài mới :
a) Giới thiệubài : (1’) Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của một tam giác và các tính chất của tam giác cân – tam giác vuông.
b) Tiến trình bài dạy
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5’
Hoạt động 1:Nhắc lại kiến thức cũ
H: Phát biểu tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng?
- Ba đường trung trực của một tam giác? (hstb)
- Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác? (hsk)
Hs: Lần lượt trả lời.
- Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, ba đường trung trực của tam giác
- Giao điểm ba đường trung trực
18’
Hoạt động 2: Luyện tập
* Bài 55 sgk :Cho hình vẽ
Chứng minh ba điểm B, C, D thẳng hàng.
Gv: Nêu yêu cầu hs nêu GT, KL của bài toán
H: Để chứng minh 3 điểm : B, C, D thẳng hàng ta c/m như thế nào? (hsk)
Gv gợi ý: + D là giao điểm của 3 đường trung trực của 3 cạnh AB , AC và BC của vậy khoảng cánh từ D đến các điểm A,B,C như thế nào ?
+ Hãy tìm cách biểu thị mối liên hệ giưã góc với ? (hsg)
Hãy tính với () (hsk)
Gv chốt lại: ta có định lí sau:
“Trong tam giác vuông, độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền”
* Bài 57 sgk: Bảng phụ
H: Để xác định được bán kính của đường viền, ta phải
làm gì? (hsk)
H: Nêu cách xác định tâm của đường viền? (hsk)
Gv: Yêu cầu Hs về nhà hoàn thành bài tập này.
Hs: đọc đề bài 55
Hs : Nêu GT, KL
GT AB AC ,
ID : trung trực AB
KD : trung trực AC
KL B , C , D thẳng hàng
Hs: Ta chứng minh
Hs: Khoảng cách từ D đến các điểm A, B, C bằng nhau hay
DA = DB = DC
Hs: DA=DB=> cân tại D =>
Mà
=>
= 1800 -
Tương tự
= 1800 - + ()
= 3600 - 2( + )
= 3600 – 2. 900 = 1800
Vậy ba điểm B, D, C thẳng hàng
Gv: Chú ý nội dung GV chốt lại
Hs: Đọc đề ở sgk
Hs: Ta cần phải xác định tâm của nó.
Hs:+ trên đường viền (là một phần của đường tròn) ta lấy ba điểm A, B, C phân biệt.
+ vẽ đường trung trực của hai đoạn thẳng AB và BC. Hai đường này cắt nhau tại O. Vậy bán kính của đuờng viền là OA (hoặc OB, OC)
* Bài 55 sgk :
GT AB AC
ID : trung trực AB
KD : trung trực AC
KL B , C , D thẳng hàng
Vì D là giao điểm của 3 đường trung trực của nên:
DA = DB = DC
DA=DB
=> cân tại D
=>
Mà
=>
= 1800 -
Tương tự
= 1800 - + ()
= 3600 - 2( + )
= 3600 – 2. 900 = 1800
Vậy ba điểm B, D, C thẳng hàng
8’
Hoạt động 3:Củng cố
* Bài tập : (Gv phát phiếu học tập cho mỗi nhóm)
Gv: Cho các nhóm làm trong 3 phút => thu phiếu => nhận xét từng phiếu.
Hs: Hoạt động nhóm, điền vào phiếu học tập.
1) Đúng
2) Sai. Sửa lại:
Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này.
3) Đúng
4) Sai
…. cách đều ba đỉnh của tam giác.
5) đúng
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo( 2’)
- Ôn lại các định nghĩa và tính chất về đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực của tam giác.
- Ôn lại các tính vhất và cách chứng minh một tam giác là tam giác cân.
- Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 65, 68, 69 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Ngày soạn :17/4/2011 Ngày day:21/04/2011
Tiết: 64 §9 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs biết khái niệm đường cao của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao; Nhận biết được đường cao của tam giác vuông, tam giác tù;Thấy, công nhận và nắm được tính chất đồng quy của 3 đường cao, nắm được khái niệm trực tâm
2. Kỹ năng : Dùng êke để vẽ đường cao của ba dạng tam giác nhọn, vuông, tù.
3. Thái độ : Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, tính suy luận.
II .CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên :
+Phương tiện dạy học: Thước, êke, compa, phấn màu. Bảng phụ bài tập củng cố
* Điền vào chỗ trống:
1) Trọng tâm của tam giác là …… của tam giác. Điểm này cách mỗi đỉnh bằng ….. độ dài đường………….đi qua đỉnh đó.
2) Ba đường phân giác của tam giác cùng …….. Điểm này cách đều ……. của tam giác.
3) Trực tâm của tam giác là ……
4) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là ….
+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề,phát vấn,đàm thoại.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2.Chuẩn bị của học sinh:
+Ôn tập các kiến thức: Ôn lại các đường đồng quy trong tam giác.
+Dụng cụ: Thước, compa, êke,compa;.
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tình hình lớp : (1’)Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
2.Kiểm tra bài cũ : (7’)
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
1) Cho một đường thẳng a và 1 điểm Aa. Hãy dùng êke vẽ một đường thẳng đi qua A và vuông góc với a.
2) Hãy vẽ điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC.
1) 2)
5
5
GV cho hs tự nhận xét đánh giá
GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
3. Giảng bài mới :
a) Giới thiệu bài : (1’) Điều lí thú: Ba đường cao của tam giác này lại là ba đường trung trực của tam giác khác.
b) Tiến trình bài dạy
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
7’
Hoạt động 1: Đường cao của tam giác.
Gv: Từ hình vẽ phần KTBC hs1, trên đường thẳng a ta lấy hai điểm B và C, nối AB, AC ta được tam giác ABC.
Gv: AI gọi là đường cao của . Vậy thế nào là đường cao của tam giác? (hsk)
Một tam giác có bao nhiêu đường cao?
=> Gọi 1hs lên bảng vẽ 2 đường cao còn lại
Hs: Lắng nghe
Hs: Đoạn vuông góc kẻ từ đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác.
Hs: Một tam giác có ba đường cao
Hs: 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp cùng vẽ.
1. Đường cao của tam giác.
AIBC
AI: đường cao xuất phát từ A của
15’
Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao của tam giác.
Gv: Dùng bảng phụ vẽ sẵn ba tam giác có ba dạng nhọn, vuông, tù và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu hs vẽ ba đường cao của mỗi dạng tam giác.
Gv lưu ý: Đối với tam giác tù, kéo dài ba đường cao để xét điểm đặc biệt của chúng.
=> Gv cho từng nhóm nêu nhận xét?
Gv: Đây chính là nội dung định lí về tính chất ba đường cao của tam giác. => Định lí (sgk)
Gv:Gọi vài hs nhắc lại đlí
Gv vẽ hình, yêu cầu hs nêu GT, KL của đlí
Gv: Giới thiệu trực tâm của tam giác
Hs: Thảo luận nhóm vẽ ba đường cao của mỗi dạng tam giác: nhọn, vuông, tù
Hs: Đại diện mỗi nhóm trả lời
+ nhọn, ba đường cao cùng đi qua một điểm.
+ tù ……….
+ vuông ……
Hs: Đọc định lí ở sgk
Hs: 2hs nhắc lại đlí
Hs: Nêu GT, KL của đlí
2. Tính chất ba đường cao của tam giác.
* Định lí: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm
Gt
AIBC,
BKAC
CLAB
Kl AI, BK, CL
cùng đi qua
1 điểm
* Giao điểm của ba đường cao gọi là trực tâm của tam giác.
13’
Hoạt động 3: Củng cố
Gv: Treo bảng phụ
HS trả lời miệng
Bài 59: Bảng phụ
H: Chứng minh NS LM? (hstb)
Gợi ý câu b: tính hoặc =>
Gv: Gọi 1 Hs lên bảng giải
Gv: Chốt lại kiến thức liên quan
Hs: Đứng tại chỗ trả lời
1) giao điểm của ba đường trung tuyến; 2/3 ; trung tuyến
2) đi qua một điểm; ba cạnh
3) giao điểm của ba đường cao
4) là giao điểm của ba đường trung trực.
Hs: Đọc đề
Hs: Vì ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. S là giao điểm hai đường cao nên NS là một đường cao của LMN
Hs: = 400
= 500=> = 1300=> >
Hs: Lên bảng giải
Hs: chú ý nội dung GV chốt lại
Bài 59:
a) Vì ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. S là giao điểm hai đường cao nên NS là một đường cao của LMN
=> NS LM
b) Ta có MQN vuông tại Q nên:
+ = 900
=> = 400
Laị có: MSP vuông tại P nên:
+ = 900=> = 500Ta lại có: += 1800 (kề bù)
=> = 1300=> >
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’ )
- Học thuộc các định lí về tính chất của tam giác cân.
- Ôn lại tính chất về các đường đồng quy trong tam giác, phân biệt 4 loại đường chủ yếu của tam giác.
- Làm bài tập 58sgk
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
File đính kèm:
- Tuần 34.doc.doc