Giáo án Toán học 7 - Tuần 7

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hiểu được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. HS hiểu được dấu hiệu nhận biết một phân số bất kì có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.

2. Kĩ năng: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn.Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.

3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.

Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.

2. Trò : SGK, xem trước nội dung bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 Ngày soạn:23-9-2013 Tiết : 13 §9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. HS hiểu được dấu hiệu nhận biết một phân số bất kì có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2. Kĩ năng: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn.Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn. 3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, xem trước nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Sử dụng máy tính, hãy viết các phân số sau dưới dạng số thập phân? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG 1.Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. *GV  : chốt lại phần KT bài cũ. Từ đó có nhận xét gì về các số thập phân đó ?. Các số thập phân là các số xác định. *GV : Nhận xét và khẳng định : Ta nói các số thập phân 0,15 và 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. * Lớp 7B,GV thực hiện phép chia - HS quan sát. * Lop 7A: Một HS thực hiện phép chia. - GV: Có nhận xét gì về số thập phân này ?. +Số thập phân này chưa được xác định cụ thể. *GV : Nhận xét và khẳng định : Số thập phân 0.4166… là số thập phân vô hạn tuần hoàn. - GV giới thiệu cách viết và kí hiệu *GV  : Chứng tỏ phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Cho biết chu kì là bao nhiêu ?. *HS : Thực hiện. *GV  : Nhận xét. 2.Nhận xét. *GV  : Cho biết cặp phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ?. và ; và - Nêu các đặc điểm chung của các phân số này ?. - Có nhận xét gì về đặc điểm khác nhau của các cặp phân số này ?. Gợi ý : Ước của mẫu các phân số. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. *HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV  : Yêu cầu HS làm ? *HS : Hoạt động theo nhóm lớn. *GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. * GV Nhận xét và khằng định: Người ta đã chứng minh được rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ . Ví dụ : 0,(4) = (0,1) .4 = - Kết luận: ( HS đọc) 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Ví dụ 1: Viết các phân số dưới dạng số thập phân. Ta có: 3,0 20 37 25 1 00 0 0,15 120 200 0 1,48 Ta nói các số thập phân 0,15 và 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn. Ví dụ 2: Viết phân số dưới dạng số thập phân. Ta có: 5,0 12 20 80 80 8 0,4166… *Nhận xét. Số thập phân 0.4166… là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số 0,4166… được viết gọn là 0,41(6). Kí hiệu (6) chỉ chữ số 6 được lặp đi lặp lại vô hạn. - Số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6). 2.Nhận xét. - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Ví dụ: Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vi: , mẫu 25 = 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5. Ta có: Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5. Ta có: = 0,2333…= 0,2(3).  ? Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: - Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. * Chú ý: Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là 1 số hữu tỉ Ví dụ: 0,(4) = (0,1) .4 = *Kết luận: (Sgk) 4. Củng cố: - Cho Hs nhắc lại điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng STP hữu hạn,vô hạn tuần hoàn. - Yêu cầu HS làm bài tập 65; 66; 67 trên lớp Bài tập 65 - GV gợi ý HS thực hiện + Phân tích mẫu 8 = 23 - Lớp 7A HS thực hiện nhóm và trình bày. - GV xem xét và chốt lại - Lớp 7B GV hướng dẫn, HS quan sát Bài tập 66: - HS thực hiện nhóm và trình bày. - GV xem xét và chốt lại Bài tập 67: - HS thực hiện nhóm và trình bày. - GV xem xét và chốt lại Bài tập 65: vì 8 = 23 có ước khác 2 và 5 Bài tập 66: Các số 6; 11; 9; 18 có các ước khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Bài tập 67: A là số thập phân hữu hạn: A là số thập phân vô hạn: (a>0; a có ước khác 2 và 5) 5. Hướng dẫn về nhà : Học kĩ bài - Làm bài tập 68 71 (tr34;35-SGK) HD 70: Hướng dẫn Lớp 7A Bài 88/ SBT a. 0,(5) = 5. 0,(1) = 5.= b) 0,(34) = 34. 0,(01) = 34. = c) 0,(123) = 123. 0,(001) = 123. = = - Chuẩn bị trước các bài luyện tập. IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 23-9-2013 Tiết 14 Bài dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn và ngược lại. Thái độ: Cẩn thận trong việc tính toán và tích cực trong học tập, trong các hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, làm bài tập về nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - ĐKiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.Cho VD. - Làm bài 68a/SGK. - Lớp 7A làm thêm: 0,16 ra phân số tối giản 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG 1.Viết các số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Bài 69/SGK - GV yêu cầu HS thực hiện - Cho Hs sử dụng máy tính . Bài 71/SGK. - Hs tự làm - Hs dùng máy tính và ghi kết quả. a.2,(83) b.3,11(6) c.5,(27) d.4,(264) 2.Viết số thập phân dưới dạng phân số tối giản * Lớp 7A Hoạt động nhóm bài 85,87/SBT( yêu cầu các nhóm có giải thích rõ ràng) * Lớp 7B GV hướng dẫn thực hiện Bài 88/ SBT - GV có thể hướng dẫn Hs làm 88 a, 88b,c Hs tự làm và gọi lên bảng. Bài 89/SBT. * 7A HS Hoạt động nhóm - GV gọi HS trình bày lời giải. - HS khác nhận xét - GV xem xét và chốt lại * 7B GV gợi ý, hướng dẫn. a) 0,0(8) = 0,1 . 0,(8) = . 0,(8)= …. = b) 0,1(2) = . 1,(2) = .[1 + 0,(2)]= … = c) 0,(123) = . 1,(?) = .[?+ 23.(0,01) = …= 3.Bài tập về thứ tự. Bài 72/SGK: Các số 0,(31) và 0,3(13) có bằng nhau không? HS Hoạt động nhóm - GV gọi HS trình bày lời giải. - HS khác nhận xét - GV xem xét và chốt lại 1.Viết các số dưới dạng số thập phân vô hạn. Bài 69/SGK a. 8,5: 3 = 2,(83) b.18,7: 6 = 3,11(6) c.58: 11 = 5,(27) d.14,2: 3,33 = 4,(264) Bài 71/SGK = 0,(01) = 0,(001) 2.Viết số thập phân dưới dạng phấn số tối giản Bài 88/SBT a. 0,(5) = 5. 0,(1) = 5.= b. 0,(34) = 34. 0,(01) = 34. = 0,(123) = 123. 0,(001) 123. = = Bài 89/SBT 0,0(8) = . 0,(8) = . 8. 0,(1)= .8 . = 0,1(2) = . 1,(2) = .[1 + 0,(2)] = . [ 1 + 0,(1).2] = 0,(123) = . 1,(23) = .[1+ 23.(0,01)] = . = 3. Bài tập về thứ tự. Bài 72/SGK 0,(31) = 0,3(13) Vì: 0,(31) = 0,313131… 0,3(13) = 0,3131313… 4. Củng cố: Nhắc lại những kiến thức giải các bài toán trên và cách làm của từng dạng toán. 5. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các bài tập đã làm. KÍ DUYỆT TUẦN 7 - Làm bài 91,92/SBT. IV. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc
Giáo án liên quan