Giáo án Toán học 7 - Tuần 9 đến tuần 18

A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS :

- Nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất về góc của tam giác vuông.

- Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác, của tam giác vuông.

- Phát huy trí lực của HS.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, miếng bìa hình tam giác lớn, kéo cắt.

- HS: thước thẳng, thước đo góc, miếng bìa hình tam giác nhỏ, kéo cắt.

C. Tiến trình bài dạy:

1. KTBC: Sửa bài kiểm tra và rút kinh nghiệm.

2. Bài mới:

 

doc32 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 9 đến tuần 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: TAM GIÁC. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Tuần 9 - Tiết 17 Ngày soạn:19/10/08 A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS : - Nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất về góc của tam giác vuông. - Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác, của tam giác vuông. - Phát huy trí lực của HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, miếng bìa hình tam giác lớn, kéo cắt. - HS: thước thẳng, thước đo góc, miếng bìa hình tam giác nhỏ, kéo cắt. C. Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: Sửa bài kiểm tra và rút kinh nghiệm. 2. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 1. HĐ1:Tiếp cận kiến thức mới – Định lí về tổng ba góc của một tam giác. - GV cho HS thực hiện ?1. Có nhận xét gì về các kết quả trên ? - GV cho HS thực hiện ?2. Lấy tấm bìa đã chuẩn bị thực hiện theo y/cầu của đề bài. Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc của tam giác ABC. - GV cho HS tự phát biểu kết quả thành định lí. GV vẽ hình và y/cầu HS nêu GT – KL. GV h.dẫn HS c/minh định lí. Cho HS phát biểu lại định lí. 2. HĐ2: Aùp dụng vào tam giác vuông. GV vẽ hình và cho HS nhận xét t.giác này có gì đặc biệt? à giới thiệu đ/nghĩa tam giác vuông. GV gọi HS nêu lại đ/nghĩa. GV ghi tóm tắt. GV cho HS giải ?3. à Cho HS phát biểu định lí. GV vẽ hình, yêu cầu HS nêu GT – KL. 3. HĐ3: Củng cố Gọi HS nhắc lại định lí về tổng ba góc của tam giác, định nghĩa tam giác vuông, t/chất về góc của tam giác vuông. Aùp dụng các đlí trên giải một số BT sau: Bài 1/108 (bảng phụ) Gọi lần lượt các HS tính số đo x ở các hình 47, 48, 49. GV giúp HS trình bày câu H47 Gọi HS lên bảng trình bày lại H48 và H49. Cho lớp nhận xét bài làm của bạn. Cho HS giải nhanh bài 4/108. Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải. GV kiểm tra và bổ sung thiếu sót. HS thực hiện ?1. Nhận xét: tổng các góc bằng HS t/hiện ?2, lấy tấm bìa đã chuẩn bị t/hiện theo y/c của đề bài. Dự đoán: tổng ba góc của tam giác ABC bằng HS phát biểu định lí. HS nêu GT – KL. HS c/minh định lí theo sự h.dẫn của GV. HS phát biểu lại đ/lí. HS nhận xét: t.g này có 1 góc vuông. HS nêu lại đ/nghĩa. HS giải ?3. à phát biểu định lí. HS nêu GT – KL. HS ghi bài. HS nhắc lại định lí về tổng ba góc của tgiác, định nghĩa tgiác vuông t/chất về góc của tam giác vuông. HS quan sát hình vẽ và suy nghĩ cách giải. Các HS lần lượt tính số đo x ở các hình 47, 48, 49. HS lên bảng trình bày bài giải H48 và H49. Lớp nhận xét bài làm của bạn. HS giải nhanh bài 4. 1HS lên bảng trình bày bài giải. 1. Tổng ba góc của một tam giác: Đlí: Tổng ba góc của một tam giác bằng GT ABC KL C/minh: (sgk/106) 2. Aùp dụng vào tam giác vuông: - Đ/nghĩa: (sgk/107) vuông tại A AB, AC : các cạnh góc vuông. BC : cạnh huyền. - Đ.lí: (sgk/107) B GT có: KL A C Bài1/108: H47. Trong hay: Vậy: x = . H48. Trong hay: Vậy: x = . H49. Trong hay: Vậy: x = . Bài 4/108: Vì vuông tại C, nên ta có: . Vậy: . D. HDVN: - Học thuộc bài ở vở ghi + sgk. - Xem lại các BT đã giải. - BTVN: Bài 5/108 sgk và bài 1/97 sbt.(GV h.dẫn bài 5/108) - Đọc trước mục 3 /107 sgk à Chuẩn bị tiết sau (tiếp theo) . TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (tiếp theo) Tuần 9 - Tiết 18 Ngày soạn:22/10/08 A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS : - Nắm được định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác. - Biết vận dụng đ/nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc, giải 1 số bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và khả năng suy luận của HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thứơc, bảng phụ, êke. - HS: Thước, êke. C. Tiến trình bài dạy: KTBC: - Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác. Sửa bài 1/97sbt. - Nêu định nghĩa tam giác vuông và t/chất về góc của tam giác vuông. Sửa bài 5/108 sgk. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 1. HĐ1: Góc ngoài của tam giác. - GV vẽ t/g ABC, gọi 1HS vẽ góc kề bù với góc C. Từ đó g/thiệu góc ngoài và các góc trong của t.giác. - GV y/cầu HS vẽ góc ngoài tại đỉnh A, B. - Cho HS thực hiện ?4 (GV treo bảng phụ). Từ đó, nêu nhận xét kết quả vừa tìm được. à Cho HS nêu lại định lí. Nhận xét gì về góc ngoài và 1 góc trong không kề nó. 2. HĐ2: Củng cố GV treo bảng phụ bài 1/108 sgk (Hình 50 và hình 51). Gọi lần lượt HS giải tìm x. GV gọi 2HS lên bảng trình bày lời giải. Cho cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. Gọi HS nêu cách giải khác. GV k/tra và bổ sung những thiếu sót. GV cho HS giải bài 3a/108. Gọi 1HS đọc đề bài. GV vẽ lại hình vẽ, gọi HS nêu lại yêu cầu của đề bài. vàcó mối quan hệ ntn? Aùp dụng t/chất về góc ngoài của tam giác để giải. GV chốt lại cách giải. HS lên bảng t/hiện y/c của GV. HS lên bảng vẽ góc ngoài tại đỉnh A, B. HS thực hiện ?4. HS nêu nhận xét kết quả vừa tìm được. à nêu lại định lí. Góc ngoài lớn hơn 1 góc trong không kề nó. HS quan sát bảng phụ Và suy nghĩ cách giải HS l.lượt trả lời các câu hỏi của GV. 2HS lên bảng trình bày lời giải. Lớp theo dõi và n/xét bài làm của bạn. HS có thể nêu cách giải khác. HS giải bài 3a/108. 1HS đọc đề bài. HS nêu lại yêu cầu của đề bài. là góc ngoài củaABI. HS trình bày lời giải. 3. Góc ngoài của tam giác: a) Định nghĩa: sgk/107 góc ngoài tại đỉnh C của b) Định lí: (về tính chất góc ngoài) góc ngoài của c) Nhận xét: (sgk/107) . * B.tập: Bài 1/108: H50: - Ta có: (kề bù). . - Ta có: (vì y là góc ngoài của ) Vậy: . H51: - Ta có: (vì x là góc ngoài của ) - Ta có: hay: . Vậy: . Bài 3a/108: Ta có: là góc ngoài củaABI D. HDVN: - Học thuộc bài ở vở ghi + sgk. - BTVN: Bài 2; 3b/108 sgk + bài 5; 6/98 sbt. - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập. LUYỆN TẬP Tuần 10 - Tiết 19 Ngày soạn:26/10/08 Mục tiêu bài dạy: Giúp HS : - Vận dụng các kiến thức đã học để giải BT. - Rèn kỹ năng tính số đo các góc, kỹ năng suy luận. - Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài toán thực tế đơn giản. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. C. Tiếøn trình bài dạy: 1. KTBC: Nêu định nghĩa góc ngoài của tam giác và t/chất của nó. 2. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1. HĐ1: Sửa bài tập. GV cho HS đọc đề bài 2/108 sgk. GV vẽ hình và y/cầu HS nêu GT – KL. Gọi 1HS sửa bài 2/108 sgk. GV theo dõi HS làm bài, quan sát cả lớp sửa bài. Cho lớp nhận xét bài làm của bạn. GV bổ sung những sai sót. 2. HĐ2: Luyện tập. Bài 6/109: sgk GV treo bảng phụ. GV tổ chức cho HS giải Hình 55; 57. Gọi HS lần lượt trả lời kết quả à gọi 2HS lên trình bày. Cho lớp n/xét và sửa sai. GV bổ sung những sai sót. Bài 8/109 – SGK Gọi 1HS đọc đề bài. GV vẽ hình và y/cầu HS nêu GT – KL. GV h.dẫn HS c/minh. Quan sát hình vẽ, dựa vào cách nào để c/minh : Ax // BC ? GV y/cầu HS cminh cụ thể. GV trình bày lại c/minh. GV nêu: hoặc ta có thể c/m (ở vị trí đ.vị) Suy ra : Ax // BC. HS đọc đề bài 2/108 sgk. HS nêu GT – KL. 1HS lê bảng sửa bài 2/108 sgk. Cả lớp quan sát bạn sửa bài. Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. HS đọc đề bài 6/109 sgk. Quan sát hình vẽ và suy nghĩ hướng giải. HS giải Hình 55; 57. HS lần lượt trả lời kết quảà 2HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp n/xét và sửa sai. 1HS đọc đề bài. HS nêu GT – KL. (HS vẽ hình vào vở) HS c/minh dựa vào sự h.dẫn của GV. HS trả lời các câu hỏi của GV. HS ghi bài. HS theo dõi, lắng nghe. I. Sửa bài: Bài 2/108: C/minh: Xét DABC có:. hay: Vì AD là phân giác của nên: Ta có là góc ngoài của DABD : . mà: (kề bù) Vậy: . II. Luyện tập: Bài 6 /109: H.55: Tacó:(DAHI vuông tại H) (1) và: (DBIK vuông tại K) (2) mà: (đối đỉnh) (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: Vậy: . H.57: Tacó: (DMNI vuông tại I) . Mà:( DNMP vuông tại M) . Vậy: . Bài 8/109: C/minh: Tacó là góc ngoài của DABC : (t/chất về góc ngoài của tam giác) Ax là phân giác của nên : (1) Mà: (gt) , mà hai góc này ở vị trí so le trong Ax // BC. Vậy: Ax // BC. D. HDVN: - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN: Bài 7; 9/109 sgk. - Chuẩn bị thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng. à Tiết sau học bài: Hai tam giác bằng nhau. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Tuần 10 - Tiết 20 Ngày soạn:29/10/08 A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS : Hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau. Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu. - HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc. C. Tiếøn trình bài dạy: 1. KTBC: Kiểm tra vở BT của HS. 2. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 1. HĐ1: Tiếp cận định nghĩa hai tam giác bằng nhau. GV cho HS thực hiện ?1. GV vẽ hai tam giác lên bảng y/cầu HS lên bảng đo à rút ra nhận xét gì về mối qhệ giữa các cạnh và các góc. GV giới thiệu:Hai D này làhai D bằng nhau à gọi HS nêu lại đnghĩa. GV giới thiệu góc tương ứng, cạnh tương ứng. 2. HĐ2: Kí hiệu. GV viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau, nêu quy ước khi viết kí hiệu 2D bằng nhau thì phải ghi đúng thứ tự các đỉnh tương ứng. GV tóm tắt lại định nghĩa bằng kí hiệu. 3. HĐ3: Củng cố Cho HS nhắc lại đ/nghĩa hai tam giác bằng nhau. Cho HS làm ?2 (bảng phụ) (bảng phụ) Cho Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC. Hỏi: suy ra các cạnh tương ứng nào bằng nhau, các góc tương ứng nào bằng nhau? -tính góc A? Bài tập thêm: GV ghi đề. Cho DXEF = DMNP XE=3cm,XF=4cm,NP =3,5cm Tính chu vi mỗi tam giác. - đề bài cho gì ,hỏi gì? - Muốn tính chu vi tam giác ta làm như thế nào? Gọi HS lên bảng trình bày bài giải. Cho lớp kiểm tra và nhận xét. HS lên bảng thực hiện theo y/cầu của đề bài. HS lên bảng đo à rút ra nhận xét gì về mối qhệ giữa các cạnh và các góc. HS nêu lại đnghĩa. HS chú ý, lắng nghe. HS nhắc lại đ/nghĩa hai tam giác bằng nhau. HStrả lời ?2 HS quan sát hình vẽ và trả lời (miệng) -HS đọc đề. -HS trả lời . -HS trình bày bài giải? -Lớp làm nhápà nhận xét. HS đọc đề bài. Chu vi tam giác bằng tổng ba cạnh của nó -HS trình bày bài giải Lớp kiểm tra và nhận xét. 1. Định nghĩa: Định nghĩa: (sgk/110) 2. Kí hiệu: DABC = DA’B’C’ Qui ước: sgk/110 DABC = DA’B’C’ nếu ?2. a) DABC = DMNP. b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M. Góc tương ứng với góc N là góc B. Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP. c) DACB = DMPN ; AC = MP ; . Hình 62/111 D ABC có : hay Ta có: (gt) Vậy: BC = DF = 3 Bài tập: Cho DXEF = DMNP XE = 3cm, XF= 4cm, NP =3,5cm Tính chu vi mỗi tam giác. Giải: Ta có DXEF = DMNP (gt) => XE = MN, XF = MP, EF = NP mà: XE = 3cm, XF = 4cm, NP = 3,5cm => MN = 3cm, MP = 4cm, EF = 3,5cm Chu vi DXEF bằng: XE + XF + EF = 3 + 4 + 3,5 = 10,5(cm) Chu vi DMNP bằng: MN + MP + NP = 3 + 4 + 3,5 = 10,5(cm) Vậy: CV(DXEF) = 10,5 cm. CV(DMNP) = 10,5 cm. D. HDVN: - Học thuộc đn hai tam giác bằng nhau. - Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác. - BTVN: Bài 10,11, 12 /111+112 sgk . - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập. LUYỆN TẬP Tuần 11 - Tiết 21 Ngày soạn:01/11/08 A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS : Định nghĩa được hai tam giác bằng nhau. Viết đúng và thành thạo về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước, biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau. Rèn khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Tập tính cẩn thận chính xác. B. Chuẩn bị của GV và HS: GV: êke, bảng phụ, thước đo góc. HS: dụng cụ học tập, bảng nhóm. C. Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: - HS1: Phát biểu, vẽ hình và viết kí hiệu về định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - HS2: Sửa bài tập 11/112 sgk. 2. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 10’ 1. HĐ1: Sửa bài tập . Bài 11/ 112: Gọi HS2 lên bảng sửa btập. Cho lớp nhận xét bài làm của bạn. GV chốt: khi cho hai tam giác bằng nhau thì ta có 3 góc tương ứng, 3 cạnh tương ứng bằng nhau và ngược lại. Bài 12/112: Gọi HS đọc đề, tóm tắt đề. Gọi 1HS lên bảng sửa bài 12. Cho lớp nhận xét bài làm của bạn. GV bổ sung những sai sót. 2. HĐ2: Luyện tập. Bài 13/112: Cho HS đọc và tóm tắt đề. GV hướng dẫn HS cách giải. - Chu vi của DABC tính ntn? Đã biết độ dài những cạnh nào? Cần tính độ dài những cạnh nào? - Tương tự cho DDEF. Gọi HS lên bảng giải. Bài 14/112: Cho HS đọc đề bài. GV hdẫn HS cách giải: - thì ta suy ra điều gì? - Sau đó, từ AB = KI thì ta suy ra được điều gì? - Kết luận? Bài 24/101 sbt: GV gọi HS đọc đề bài. GV cho HS giải tại trong ít phút. Gọi 2HS lên bảng trình bày bài giải. Cho lớp nhận xét bài làm của 2 bạn. GV bổ sung những thiếu sót. Bài 11/ 112: HS2 lên bảng sửa bài tập. Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. HS theo dõi và lắng nghe. Bài 12/112: HS đọc đề, tóm tắt đề. 1HS lên bảng sửa bài 12. Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. HS sửa bài vào vở. Bài 13/112: HS đọc và tóm tắt đề. HS giải theo sự hdẫn của GV. - Chu vi của DABC bằng: AB + AC + BC. Cần tính cạnh AC. - Đối với DDEF tương tự. HS lên bảng giải. Bài 14/112: HS đọc đề bài. HS giải theo sự hdẫn của GV. HS trả lời các câu hỏi của GV. Bài 24/101 sbt: HS đọc đề bài. HS giải tại trong ít phút. 2HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn. I. Sửa bài: Bài 11/112: Ta có: DABC = DHIK a) Cạnh t/ứng với cạnh BC là: HK. Góc tương ứng với góc H là góc A. b) Vì DABC = DHIK, nên ta có: AB = HI, AC = HK, BC = KI và . Bài 12/112: Vì DABC = DHIK, nên ta có: AB = HI, BC = IK , Mà AB = 2cm, BC = 4cm, HI = 2cm, IK = 4cm, . II. Luyện tập: Bài 13/112: Vì DABC = DDEF, nên tacó: AB = DE = 4cm, BC = EF = 6cm và DF = AC = 5cm. Chu vi của DABC bằng: AB + AC + BC = 4 + 5 + 6 = 15(cm) Chu vi của DDEF bằng: DE + DF + EF = 4 + 5 + 6 = 15(cm). Bài 14/112: Do Đỉnh B t/ứng với đỉnh K. mà AB = KI và B tương ứng với K Đỉnh A tương ứng với đỉnh I. Đỉnh C tương ứng với đỉnh H. Vậy: DABC = DIKH. Bài 24/101: (SBT) a) A tương ứng với F. B tương ứng với đỉnh E. Đỉnh C tương ứng với đỉnh D. Vậy: DABC = DFED. b) Do Đỉnh C tương ứng với đỉnh F. Vậy: DABC = DDEF. D. HDVN: - Học bài : định nghĩa, kí hiệu hai tam giác bằng nhau. - BTVN: Bài 20; 21; 22; 23/100 (SBT) - Chuẩn bị : thước thẳng có chia độ dài, compa, thước đo độ. - Xem trước bài: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh . TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c) Tuần 11 - Tiết 22 Ngày soạn:02/11/08 A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS : Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình, biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau. B. Chuẩn bị của GV và HS: GV: thước thẳng, compa, thứơc đo góc, bảng phụ. HS: thước thẳng, compa, thước đo góc. C. Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì? 2. Bài mới: GV đặt vấn đề: khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ta nêu ra sáu điều kiện bằng nhau (3 điều kiện về cạnh, 3 điều kiện về góc). Trong bài học hôm nay ta sẽ thấy chỉ cần có ba điều kiện: 3 cạnh bằng nhau từng đôi một cũng có thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1. HĐ1: Vẽ tam giác biết ba cạnh. GV cho HS đọc yêu cầu của bài toán 1. GV hdẫn HS từng bước vẽ (vừa nêu vừa thực hiện vẽ). Cho HS nhắc lại cách vẽ. GV lưu ý HS: hai đtròn (B) và (C) phải vẽ trên cùng ½ mp có bờ là BC . 2.HĐ2:Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh. GV cho HS giải ?1 : Vẽ thêm DA’B’C’ có : A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm và A’C’ = 3cm. Y/cầu HS đo các góc, kết luận gì về hai tam giác đó. Qua đó, GV gthiệu tính chất về TH bằng nhau cạnh -cạnh- cạnh của hai tam giác. Chốt: Nếu DABC và DA’B’C’ có:AB = A’B’, AC = A’C’ và BC = B’C’. Thì kết luận gì về hai tam giác này? GV gọi HS đọc lại tính chất. Bài ?2/113 Trên hình 67, cho biết các yếu tố nào? có kết luận gì về hai tam giác ACD và BCD? Tính góc B? 3. HĐ3: Củng cố . Phát biểu TH bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác. Bài 17/114: GV treo bảng phụ. Cho HS giải theo nhóm: - Nhóm 1, 2: Hình 68. - Nhóm 3, 4, 5: Hình 69. - Nhóm 6, 7, 8: Hình 70. Gọi đại diện các lên trình bày kết quả. Các nhóm khác kiểm tra và nhận xét. GV bổ sung những thiếu sót. HS đọc yêu cầu của bài toán 1. HS theo dõi và thực hiện theo sự hdẫn của GV. HS nhắc lại cách vẽ. HS chú ý. HS giải ?1 : Vẽ thêm DA’B’C’ có: A’B’ = 2cm, B’C’=4cm và A’C’=3cm. HS đo và kết luận. HS theo dõi và lắng nghe Hai tam giác này bằng nhau. HS đọc lại tính chất. HS giải ?2. Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi của GV. 1HS lên bảng trình bày bài giải. HS nêu lại tính chất. HS giải bài 17/114 sgk. HS quan sát hình vẽ và tìm ra các tam giác bằng nhau. HS giải theo nhóm: - Nhóm 1, 2: Hình 68. - Nhóm 3, 4, 5: Hình 69. - Nhóm 6, 7, 8: Hình 70. Đại diện các lên trình bày kết quả. Các nhóm khác kiểm tra và nhận xét. 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: Btoán: Vẽ DABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm và AC = 3cm. Cách vẽ: - Vẽ đoạn BC = 4cm. - Vẽ (B; 2cm) và (C; 3cm) cắt nhau tại A. - Nối A – C, A – B.Ta được DABC. 2. Thợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh: Tính chất: sgk/113 Nếu DABC và DA’B’C’ có : AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ thì DABC = DA’B’C’. ?2/113: Hình 67/113: Xét DACD và DBCD có: AC = BC (gt) AD = BD (gt) DC:cạnh chung. DACD = DBCD (c.c.c) . Vậy: . * Btập: Bài 17/114: - H68: DABC = DABD (c.c.c) (vì AC = AD; BC = BD; AB: chung) - H69: DMNQ = DQPM (c.c.c) (vì MN = PQ; NQ = MP; PQ: chung) - H70: DEHI = DIKE (c.c.c) (vì EH = IK; HI = EK; EI: chung). DEHK = DIKH (c.c.c) (vì EH = IK; EK = HI; HK: chung). D. HDVN: - Học bài : tính chất, cách vẽ tam giác biết ba cạnh. - BTVN: Bài 15; 16; 18/114 sgk. - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập. LUYỆN TẬP 1 Tuần 12 - Tiết 23 Ngày soạn:08/11/08 A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS : - Khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh. - Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau. - Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và com-pa. B. Chuẩn bị của GV và HS: GV : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, com-pa. HS: sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, com-pa. C. Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: - Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác. - Sửa bài 16/114 sgk. 2. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1. HĐ1: Sửa bài tập. GV gọi HS đọc đề bài 18/114 sgk. GV vẽ hình, yêu cầu HS nêu GT - KL của bài (câu a). GV hdẫn HS cách giải theo sơ đồ sau: Cho HS sắp xếp theo trình tự thực hiện. 2. HĐ2: Luyện tập. Tổ chức cho HS giải bài 19. Gọi HS đọc đề bài. GV hdẫn HS vẽ hình. Yêu cầu HS nêu GT - KL. - HaiADE và BDE có yếu tố gì ? à Gọi HS lên bảng trình bày bài giải. - Để cm ta cần cminh điều gì? Bài 20/115: Cho HS đọc đề và tự thực hiện theo yêu cầu của đề bài. - GV vẽ 2 góc (1 góc nhọn ,1 góc tù) à 2 HS lên bảng vẽ. Hdẫn HS cminh theo sơ đồ: OA = OB;AC = BC; OC:chung AOC = BOC (c-c-c) OC là tia phân giác của Gọi 1HS lên bảng trình bài giải. GV nêu: Bài toán trên cho ta cách dùng thước và com-pa để vẽ tia phân giác của một góc. HS đọc đề bài 18/114 sgk. HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV. - Nêu GT - KL của bài . HS trả lời các câu hỏi của GV. HS sắp xếp theo trình tự thực hiện. HS giải bài 19/114 sgk. HS đọc đề bài. HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV. Nêu GT - KL của bài . - HS trả lời. 1HS lên bảng giải. Cả lớp làm nháp Lớp nhận xét Bài 20/115: HS đọc đề và tự t/hiện theo yêu cầu của đề bài. 2HS lên bảng vẽ theo sự hdẫn của GV và sgk. HS tlời các chỏi của GV. 1HS lên bảng trình bài giải. I. Sửa bài: Bài 18/114: 2) Chứng minh: Xét DAMN và DBMN có: AM = BM (gt) AN = BN (gt) MN:cạnh chung. DAMN = DBMN (c.c.c) (hai góc tương ứng) Vậy: d à b à a à c. II. Luyện tập: Bài 19/114: Chứng minh: a) Xét ADE vàBDE có: AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE :cạnh chung ADE =BDE (c-c-c) b) Ta có:ADE =BDE (câu a) (đpcm). Bài 20/115: Chứng minh: Xét AOC và BOC có: OA = OB (= a) AC = BC (= b) OC : cạnh chung AOC = BOC (c-c-c) OC là tia phân giác của (đpcm) D. HDVN: - Xem lại các BT đã giải và luyện tập vẽ tia phân giác cuả một góc cho trước. - BTVN: Bài 21/115 sgk + 30/101 sbt. - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập 2. (vẫn đem theo các dụng cụ như tiết này). LUYỆN TẬP 2 Tuần 12 - Tiết 24 Ngày soạn:10/11/08 A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS : - Luyện tập giải các bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.c.c). - Biết cách vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và compa. - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng c/minh hai tam giác bằng nhau. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước thẳng , com-pa. - HS: Thước thẳng , com-pa. C. Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: - Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? - Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. 2. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 13’ 10’ 1. HĐ1: Sửa bài tập. GV gọi HS lên bảng sửa bài 21/115 sgk. GV hdẫn lại cách vẽ ti

File đính kèm:

  • docHH-T17~1.DOC