Giáo án Toán hoc 8 (chi tiết) - Tiết 37: Định lý talét trong tam giác

I- Mục tiêu:

KT- HS nắm được định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ

 - Nắm vững nội dung của định lý Talét

KN- Vận dụng định lý Talét để tính độ dài đoạn thẳng.

TĐ: Cần cự, hợp tỏc

II- Chuẩn bị

 GV: Bảng phụ, thước kẻ.

 HS: thước kẻ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán hoc 8 (chi tiết) - Tiết 37: Định lý talét trong tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Chương III. Tam giác đồng dạng. Ngày soạn : 16/1/2013 Ngày dạy:…./1/2013 Tiết 37 Định lý talét trong tam giác I- Mục tiêu: KT- HS nắm được định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ - Nắm vững nội dung của định lý Talét KN- Vận dụng định lý Talét để tính độ dài đoạn thẳng. TĐ: Cần cự, hợp tỏc II- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước kẻ. HS: thước kẻ. III- Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: GV: giới thiệu nội dung của chương và phương pháp học có hiệu quả nhất Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV: Cả lớp làm ?1 A B C D + Cho biết và ? + Khi đó gọi là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD Kí hiệu: + Nếu AB = 300 cm; CD = 400 cm thì tỉ số của AB và CD là gì? + Tỉ số của 2 đường thẳng có phụ thuộc cách chọn đơn vị không? GV: Cả lớp làm ?2 và rút ra định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ Hs : Cho AB = 3cm; CD = 5cm Cho EF = 4dm; MN = 7dm HS : ; HS : (1) HS : không. Vì nếu AB = 3; CD = 4 Thì (2) Từ (1) và (2) => tỉ số không phụ thuộc đơn vị Hs : ?2 Khi đó ta nói AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’. 1.Tỉ số của hai đoạn thẳng: a)Vớ dụ: Vì nếu AB = 3; CD = 4 Thì (2) Từ (1) và (2) => tỉ số không phụ thuộc đơn vị b)ĐN: (Ghi như SGK) 2.Đoạn thẳng tỉ lệ: a)Vớ dụ: Khi đó ta nói AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’. b)ĐN: Ghi như SGK GV: Cả lớp làm ?3 Trên đây chỉ là trường hợp cụ thể, tổng quát ta có định lí sau: ...... Đọc nội dung định lí Talét? HS : Trình bày tại chỗ HS : 3.Định lý Ta-lột trong tam giỏc : a)Vớ dụ: + Ngoài các đoạn thẳng tỉ lệ trên ta còn suy ra tỉ số nào? HS : + Chốt lại nội dung của định lý Talét. Định lý này thừa nhận không chứng minh. HS ghi bài b)Định lý:Nếu 1 đường thẳng song song vói 1 cạnh của tam giác và cắt 2 cạnh còn lại thì nó định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tỉ lệ GV: áp dụng định lý Ta lét các em làm ví dụ sau D 6.5 4 M N x 2 E F Tìm x trong hình vẽ (bảng phụ) HS : Vì MN//EF nên theo định lý Talét có + Nhận xét bài làm của bạn? + Chữa và chốt lại nội dung của định lý Talét HS nhận xét Củng cố: - Định nghĩa tỉ số của 2 đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lê? Cho ví dụ minh hoạ? - Viết nội dung định lí Talét bằng hình vẽ? - BT: 2,3/58 HD-Dặn Dũ: Học định nghĩa, định lí theo SGK Bài tập về nhà: 4,5/ tr58 * HD bài 5: a) Theo gt MN // BC ta có : Thay số vào tìm được x . RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 16/1/2013 Ngày dạy:…./1/2013 Tiết 38 Định lý đảo và hệ quả của định lý talét I- Mục tiêu KT- HS nắm vững nội dung định lý đảo và hệ quả của định lí Talét KN- áp dụng định lí Talét để chứng minh hệ quả của định lí Talét Từ hệ quả rút ra chú ý để áp dụng tính độ dài đoạn thẳng. TĐ: Chỳ ý, hợp tỏc II- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước HS : Ôn nội dung định lí Talét III- Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp : 2.KTBC : 1. Phát biểu định lí Talét Vẽ hình minh hoạ? 2. Chữa bài tập 5b/59 SGK D x 9 24 P Q 10,5 E F HS 1: Phát biểu định lí HS2: MN//BC => HS 2: Ta có QF =DF-DQ=24-9 =15 Vì PQ//EF =>=> Vậy DP = 6,3 GV gọi HS nhận xét và cho điểm 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV: Cả lớp làm ?1 ở bảng phụ? + So sánh các tỉ số và + Vẽ đường thẳng a đi qua B’ và song song với BC, đường thẳng a cắt AC tại C’’? + Tính AC’’? + Nhận xét về C’ và C” BC và B’C’? + Từ ?1 ta có định lí sau. Đọc SGK? 1. Định lí đảo Hs vẽ hình vào vở ghi AB = 6cm AC = 9cm AB’ = 2cm AC’ = 3cm HS : =>= HS : Vẽ hình vào vở ghi HS: AC’’ =3cm HS : C’C’’ và BC B’C’ HS : đọc định lí đảo của định lí Talét 1. Định lí đảo ?1 AB = 6cm AC = 9cm AB’ = 2cm AC’ = 3cm HS : =>= A C" a B' C' B C b)Định lý đảo: ghi như SGK GV: Nghiên cứu ?2 ở bảng phụ? A 3 5 D E 6 10 B 7 F 14 C + Trong hình vẽ có bao nhiêu cặp đường thẳng song song? + Tứ giác BDEF là hình gì? Vì sao? + So sánh các tỉ số và nhận xét? GV: Đọc hệ quả của định lí Talét? + vẽ hình ghi GT - KL của hệ quả + Cho biết hướng chứng minh + Yêu cầu HS tự chứng minh vào vở GV: Đưa ra hình vẽ 11/61 ở bảng phụ Yêu cầu HS xét xem hệ quả còn đúng trong H11 không ? Đưa ra chú ý ?2 HS: Đọc đề bài HS : 2 cặp đường thẳng song song HS: BDEF là hình bình hành. Vì có 2 cặp cạnh đối song song HS : Các tỉ số trên bằng nhau. Nhận xét: các cặp cạnh của 2 tam giác ADE và ABC’ tỉ lệ HS trình bày vào vở HS : đúng HS : Đọc hệ quả HS : Vẽ hình vào vở ghi............ HS : áp dụng định lí Talét đối với +) B’C’//BC + C’D//AB (tự kẻ) HS trình bày vào vở HS : đúng BDEF là hình bình hành. Vì có 2 cặp cạnh đối song song HS : Các tỉ số trên bằng nhau. Nhận xét: các cặp cạnh của 2 tam giác ADE và ABC’ tỉ lệ 2. Hệ quả của định lí Talét GT: DABC; B’C’//BC KL: Chứng minh SGK/61 Chú ý: SGK/61 Củng cố (4 phút) Làm ?3/62 a) Do DE//BC ta có : ... b) Do MN//PQ ta có : =... HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên trình bày. Hướng dẫn- dặn dũ: - Học định lí đảo và hệ quả của định lí Talét . - BTVN: 7,9/ tr63 * Hướng dẫn bài 7a: áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có , từ đó thay số vào tính x = EF . Duyệt ngày 19/1/2013 TT Vũ thị Thắm RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTuan 22HH8.doc