I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Hệ thống, củng cố kiến thức chương I, chương II đã học trong chương trình Toán 8 phần hình học thông qua các bài tập ôn tập.
2.Kĩ năng:
- Củng cố và khắc sâu kỹ năng giải các bài tập hình học về tứ giác và diện tích đa giác.
- Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn và các bài tập cụ thể.
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán hoc 8 (chi tiết) - Tiết 69: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 36
Ngày soạn: …/5/2013
Ngày dạy:…/5/2013
Tiết: 69
ÔN TẬP CUỐI NĂM (1)
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Hệ thống, củng cố kiến thức chương I, chương II đã học trong chương trình Toán 8 phần hình học thông qua các bài tập ôn tập.
2.Kĩ năng:
- Củng cố và khắc sâu kỹ năng giải các bài tập hình học về tứ giác và diện tích đa giác.
- Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn và các bài tập cụ thể.
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS :GV kiểm tra việc làm bài tập ôn tập của HS.
3.Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Bài 2 – Tr 132
Cho HS đọc kỹ đề bài
Vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
GV hướng dẫn:
AOB đều suy ra tam giác nào là tam gíac đều? từ đó suy ra điều gì?
E, F là các trung điểm ta suy ra điều gì?
CF có tính chất gì?
FG có tính chất gì?
EG có tính chất gì?
Từ các điều trên ta suy ra điều gì?
Bài 3 – Tr132
Y/c HS đọc kỹ đề bài
Vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
Từ GT suy ra tứ giác BHCK là hình gì?
Hbh BHCK là hình thoi khi nào?
(có nhiều cách tìm ĐK của ABC để tứ giác BHCK là hình thoi)
Hbh BHCK là hình chữ nhật khi nào?
(có nhiều cách giải)
Hbh BHCK có thể là hình vuông được không? khi nào?
Bài 5:
Cho HS đọc kỹ đề bài
Gọi 1HS vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
Hãy so sánh diện tích CBB’ và ABB’?
Hãy so sánh diện tích ABG và ABB’?
Từ (1) và (2) ta suy ra điều gì?
HS đọc kỹ đề bài
Vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
HS vẽ hình
HS suy nghĩ, phát biểu
HS đọc kỹ đề bài
1HS vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
Bài 2 – Tr 132
AOB đều suy ra COD đều
OC = OD
AOD = BOC (c.g.c) AD = BC
EF là đường trung bình của AOD nên EF = AD
= BC (1) .( Vì AD = BC)
CF là trung tuyến của COD nên CF DO
do đó CFB vuông tại F có FG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên FG = BC (2)
Tương tự ta có EG = BC (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra EF = FG = EG, suy ra
EFG là tam giác đều
Bài 3 – Tr132
a) Từ GT suy ra: CH // BK; BH // CK nên tứ giác BHCK là hình bình hành
Hbh BHCK là hình thoi HM BC
Mà HA BC nên HM BCA, H, M thẳng hàng ABC cân tại A
b) Hbh BHCK là hình chữ nhậtBH HC
Ta lại có BE HC, CD BH nên BHHC
H, D, E trùng nhau H, D, E trùng A
Vậy ABC vuông tại A
Bài 5:
( Vì và có và có chung đường cao hạ từ B xuống AC)
(1)
mà (2) .( hai tam giác có chung AB; đường cao hạ từ B’ xuống AB bằng đường cao hạ từ G xuống AB)
Từ (1) và (2) suy ra:
= 2. = 3SABG = 3S
Duyệt ngày…./5/2013
TT
Vũ Thị Thắm
4. Củng cố: Xen trong bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài: Nắm chắc các kiến thức đã được ôn tập trong bài.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Chuẩn bị tốt để tiết sau tiếp tục ôn tập .
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 37
Ngày soạn: …/5/2013
Ngày dạy:…/5/2013
Tiết: 70
ÔN TẬP CUỐI NĂM (2)
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống kiến thức đã học trong chương III và IV.
- Khắc sâu kiến thức bài học để chuẩn bị cho năm học sau
2.Kĩ năng:
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài tập hình học cho HS
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức2.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra về việc ôn tập lí thuyết và việc giải bài tập của HS.
3.Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Tổ chức ôn tập phần lí thuyết:
Cho HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản đẫ ôn trong phần ôn tập chương III, chương IV
Làm các bài tập ôn tập:
Bài 6:
Cho HS đọc kỹ đề bài
Gọi 1HS vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
Kẻ ME // AK (E BC) ta có điều gì?
Từ GT suy ra ME có tính chất gì?
So sánh BC với BK?
Từ đó so sánh
Bài 7
Y/c HS đọc kỹ đề bài
Viết GT, KL và vẽ hình bài toán
Cho HS suy nghĩ tìm cách giải
AK là phân giác của ABC nên ta có điều gì?
MD // AK ta suy ra điều gì?
ABK DBM và ECM ACK ta có điều gì?
Từ (1) và (2) suy ra điều gì ?
Mà BM = CM nên ta có KL gì?
Bài 10
Gọi HS đọc đề bài
Viết GT, KL và vẽ hình?
Từ GT suy ra tứ giác là hình gì? vì sao?
Hbh là Hcn khi nào? hãy c/m ?
Tương tự ta có KL gì?
Trong :
Trong ABC: AC2 =?
Từ đó ta có điều gì?
Diện tích toàn phần của Hhcn tính như thế nào?
Thể tích tính ra sao?
Từng HS trả lời
HS khác nhận xét
HS đọc kỹ đề bài
1HS vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
HS đọc kỹ đề bài
HS vẽ hình, viết Gt, Kl
HS tìm cách giải
HS đọc kỹ đề bài
HS vẽ hình, viết Gt, Kl
HS tìm cách giải
Nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã được ôn tập trong phần ôn tập chương III và IV
Kẻ ME // AK (E BC) ta có
KE = 2BK
ME là đường trung bình của ACK nên
EC = KE = 2BK. Ta có
BC = BK + KE + EC = 5BK
(Hai tam giác có chung
đường cao hạ từ A)
AK là phân giác của ABC nên ta có
(1)
Vì MD // AK nên ABK ~DBM và
ECM ACK . Do đó
và (2)
Từ (1) và (2) suy ra (3)
Do BM = CM (GT) nên từ (3) BD = CE
Bài 10
a) Tứ giác là Hbh vì có và mà
Nên tứ giác là Hcn (đpcm)
C/m tương tự ta có tứ giác là Hcn
b)
Trong ABC: AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2
Do đó:
c) = SXq + 2Sđ
= (AB + AD).AA’+ 2.AB.AD = 1784 Cm2
V = AB . AD . AA’= 4800 Cm3
4. Củng cố: Xen trong bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ: Nắm chắc kiến thức đã ôn tập trong bài; tự làm lại các bài tập đã chữa.
Duyệt ngày…./5/2013
TT
Vũ Thị Thắm
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Chuẩn bị tốt tiết sau kiểm tra cuối năm.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tuần36,37.doc