I . Mục tiêu
- Củng cố cho HS qui tắc nhân đơn thức với đa thức dưới dạng công thức A(B + C) = AB + AC.
- Biết áp dụng thành thạo qui tắc nhân đơn thức với đa thức để thực hiện các phép tính, rút gọn, tìm x.
- Rèn tính cẩn thận tư duy logic.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi bài tập; tóm tắc lý thuyết.
PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.
HS: Ôn tập kiến thức đã học.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài)
3. Bài mới: (42ph)
18 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 8 - Chủ đề: Nhân đa thức với đa thức nhân đơn thức với đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Tiết : 01
chủ đề : nhân đa thức với đa thức
Nhân đơn thức với đa thức
I . Mục tiêu
- Củng cố cho HS qui tắc nhân đơn thức với đa thức dưới dạng công thức A(B + C) = AB + AC.
- Biết áp dụng thành thạo qui tắc nhân đơn thức với đa thức để thực hiện các phép tính, rút gọn, tìm x.
- Rèn tính cẩn thận tư duy logic.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi bài tập; tóm tắc lý thuyết.
PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.
HS: Ôn tập kiến thức đã học.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài)
3. Bài mới : (42ph)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Lý thuyết (7 ph)
? Hãy nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức?
? Viết dưới dạng tổng quát của qui tắc này?
HS trả lời như SGK
- Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau
- Tổng quát A(B + C) = AB + AC
Hoạt động 2 : Bài tập (35 ph)
Bài 1:
GV đưa đề bài lên bảng phụ, yêu cầu học lên bảng thực hiện.
HS nghiên cứu đề bài 3 HS lên bảng thực hiện.
Cả lớp thực hiện vào vở.
Bài 2 :
GV đưa đề bài lên bảng .
HS nghiên cứu đề bài .
Để rút gọn các biểu thức ta phải làm thế nào?
HS : áp dụng dụng tắc nhân đơn thức với đa thức sau đó thu gọn kết quả.
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
2 HS lên bảng thực hiện.
Cả lớp thực hiện vào vở.
Bài 3 :
GV đưa đề lên bảng phụ.
HS nghiên cứu đề bài.
GV hướng dẫn học sinh giải: hãy thu gọn các biểu thức A, B sau đó thay số thay số để tính giá trị biểu thức.
Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở, sau đó gọi HS lên bảng thực hiện.
GV hướng dẫn HS tực hiện câu c)
HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.
Bài 4 :
GV đưa đề bài lên bảng phụ
HS nghiên cứu đề bài.
Làm thế nào để tìm được x?
HS: Ta thu gọn vế trái sau đó tìm x.
GV gọi HS lên bảng thực hiện.
Bài 1: Làm tính nhân
5x(1 - 2x + 3x2)
(x2 + 3xy - y2)(- xy)
c) 2.3x3 - 2 +
ĐS
= 5x - 10x2 + 15x3
= - x3y - 3x2y2 + xy3
=
Bài 2 : Rút gọn biểu thức
x(2x2 - 3) - x2 (5x + 1) + x2
3x(x - 2) - 5x(1 - x) - 8(x2 - 3)
ĐS
= - 3x2 - 3x
= - 11x + 24
Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức
A = 5x(x2 - 3) + x2(7 - 5x) - 7x2
tại x = -5
B = x(x - y) + y(x - y)
tại x= 1,5 ; y = 10
C= x5- 100x4 +100x3-100x2 +100x - 9
tại x = 99
Đáp số
+) Rút gọn A = - 15x
tại x = -5 A = 75
+) Rút gọn B = x2 - y2
tại x= 1,5 ; y = 10 B = - 97,75
+) Từ x = 99 => x + 1 = 100
Thay 100 = x + 1 vào biểu thức C ta được C = x - 9 = 99 - 9 = 90
Bài 4 : Tìm x
2x(x - 5) - x(3 + 2x) = 26
b) 3x(1 - 2x) + 2(3x + 7) = 29
ĐS
a) - 13x = 26 => x = - 2
b) 3x = 15 => x = 5
4. Củng cố: Gv củng cố từng phần.
5. Hướng dẫn về nhà: (2 ph)
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Tiết sau học phép nhân đa thức với đa thức.
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2012
P. HT
Nguyễn Văn Tài
**************************
Tuần: 02
Tiết : 02
Nhân đa thức với đa thức
I . Mục tiêu
- Củng cố cho HS qui tắc nhân đa thức với đa thức dưới dạng công thức
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
- Biết áp dụng thành thạo qui tắc nhân đa thức với đa thức để thực hiện các phép tính, rút gọn, tìm x, chứng minh.
- Rèn kỹ năng tính toán, suy luận logic trong chứng minh đẳng thức.
II. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ ghi bài tập, phiếu học nhóm.
PP: Vấn đáp gợi mở, phương pháp nhóm.
HS: ôn tập kiến thức đã học.
III . Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp : (1 ph)
2. Kiểm tra: GV thực hiện trong phần ôn tập lý thuyết.
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Lý thuyết (7ph)
? Hãy nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức
HS trả lời như SGK
? Viết dưới dạng tổng quát của qui tắc này
- Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
Hoạt động 2 : Bài tập (35 ph)
Bài 1: Thực hiện phép tính
(5x - 2y)(x2 - xy + 1)
(x - 1)(x + 1)(x + 2)
(x - 7)(x - 5).
GV đưa đề bài lên bảng phụ yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện.
3 HS lên bảng thực hiện
Bài 2 : Chứng minh
(x - 1)(x2 + x + 1) = x3 - 1
(x - y)(x3 + x2y + xy2 + y3) = x4 - y4
GV đưa đề lên bảng phụ.
Để chứng minh các đẳng thức trên ta làm thế nào?
Biến đổi vế trái bằng cách thực hiện phép nhân đa thức với đa thức và rút gọn ta được điều phải chứng minh
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
2 HS lên bảng thực hiện cả lớp thực hiện vào vở.
Bài 3 :a) cho a và b là hai số tự nhiên. nếu a chia cho 3 dư 1, b chia cho 3 dư 2. chứng minh rằng ab chia cho 3 dư 2
b) Cho bốn số lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng hiệu của tích hai số cuối với tích hai số đầu chia hết cho 16
GV hướng dẫn HS thực hiện:
a chia cho 3 dư 1, b chia cho 3 dư 2 vậy hãy biểu diễn 2 số a,b theo 3 và số dư.
Tính a.b =?
Tương tự hãy viết 4 số lẽ liên tiếp?
Tính các tích theo gợi ý của đề.
Bài 4 : cho x, y ẻ Z. Chứng minh rằng
Nếu A = 5x + y 19
Thì B = 4x - 3y 19
Nếu C = 4x + 3y 13
Thì D = 7x + 2y 13
GV đưa đề lên bảng phụ.
Yêu cầu HS nghiên cứu đề bài.
Gv hướng dẫn học sinh thực hiện
Bài 1:
5x2 - 7x2y + 2xy2 + 5x - 2y
x3 + 2x2 - x - 2
x2 - 12x + 35
Bài 2 :
VT = (x - 1)(x2 + x + 1)
= x(x2 + x + 1) - (x2 + x + 1)
= x3+ x2+ x - x2 - x - 1 = x3 – 1= VP
VT = (x - y)(x3 + x2y + xy2 + y3)
=x. (x3 + x2y + xy2 + y3) – y. (x3 + x2y + xy2 + y3)
= (x4 + x3y + x2y2 + xy3) - (yx3 + x2y2 + xy3 + y4)
= x4 - y4 = VP
Bài 3 :
a) Đặt a = 3q + 1 ; b = 3p + 2 (p, q ẻ N)
Ta có
b = (3q + 1)( 3p + 2 )
= 9pq + 6q + 3p + 2
Vậy : a. b chia cho 3 dư 2
b) Gọi bốn số lẻ liên tiếp là : (2a - 3) ; (2a - 1) ; (2a + 1) ; (2a + 3) a ẻZ
ta có : (2a + 1)(2a + 3) - (2a - 3)(2a - 1)
= 16 a 16
Bài 4:
a) 5x + y 19 => 3(5x + y) 19
mà 19x 19
=> [19x - 3(5x + y) ] 19
Hay 4x - 3y 19
b) xét 3D - 2C
= 3(4x + 3y) - 2(7x + 2y)
= 13x 13
Mà 2C = 2(4x + 3y) 13
Nên 3D 13 vì (3, 13) = 1
nên D 13 hay 7x + 2y 13
4. Củng cố : Gv củng cố từng phần.
5. Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Chuẩn bị tiết sau học về những hằng đẳng thức đáng nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2012
P. HT
Nguyễn Văn Tài
Luyện tập Phân tích đa thức thành nhân tử
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh luyện tập thành thạo các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đặt nhân tử chung.
Rèn cho học sinh cách thức vận dụng việc phân tích đa thức thành nhân tử để giải bài toán tìm x.
Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát, nghiêm túc trong công việc.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo.
PP: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm.
HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. tiến trình lên lớp:
ổn định lớp:
Kiểm tra: GV thực hiện trong tiết dạy.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ?
HS trả lời.
GV nhắc lại chú ý cho học sinh.
Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
Chú ý: A = - (-A)
Hoạt động 2: bài tập
Bài 1:
Gv cho học sinh làm bài tập
Câu a ( b) có các hạng tự nào chung?
Hs trả lời .
Gv cho hs lên bảng phân tích các đa thức thành nhân tử.
Lần lượt 2 hs lên bảng trình bày cách làm
Hs nhận xét và sửa chữa sai sót.
Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
GV hướng dẫn HS làm bài.
? Để phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung ta phải làm như thế nào?
* HS: đặt những hạng tử giống nhau ra ngoài dấu ngoặc.
GV gọi HS lên bảng làm bài.
Bài 2: Tìm x:
? Để tìm x ta phải làm như thế nào?
* HS: dùng phương pháp đặt nhân tử chung sau đó đưa về tích của hai biểu thức bằng 0.
Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Bài 3: Tính nhẩm:
12,6.124 – 12,6.24;
18,6.45 + 18,6.55;
14.15,2 + 43.30,4
GV gợi ý: Hãy dùng phương pháp đặt nhân tử chung để nhóm các hạng tử chung sau đó tính.
HS lên bảng làm bài.
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) 2x(x - y) + 4(x - y) .
b) 15x(x - 2) + 9y(2 - x).
Giải:
a) 2x(x - y) + 4(x - y)
= (x - y)(2x + 4) = 2(x - y)(x + 2).
b) 15x(x - 2) + 9y(2 - x)
= 15x(x - 2) - 9y(x - 2)
= (x -2)(15x - 9y)=3(x - 2)(5x - 3y).
Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a/ 4x3 - 14x2 = 4x2( x - 7).
b/ 5y10 + 15y6 = 5y6( y4 + 3)
c 9x2y2 + 15x2y - 21xy2
= 3xy( 3xy + 5x - 7y).
d/ 15xy + 20xy - 25xy = 10xy
e/ 9x( 2y - z) - 12x( 2y -z)
= -3x.( 2y - z)
g/ x( x -1) + y(1- x) = ( x - 1).( x - y)
Bài 2: Tìm x
a/ x( x - 1) - 2( 1 - x) = 0
( x - 1) ( x + 2) = 0
x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
x = 1 hoặc x = - 2
b/ 2x( x - 2) - ( 2 - x)2 = 0
( x - 2) ( 3x - 2) = 0
x - 2 = 0 hoặc 3x - 2 = 0
x = 2 hoặc x =
c/ ( x - 3)3 + ( 3 - x) = 0
( x - 3)(x - 2)( x - 4) = 0
x - 3 = 0 hoặc x - 2 = 0 hoặc x - 4 = 0
x = 3 hoặc x = 2 hoặc x = 4
d/ x3 = x5.
( 1 - x)( 1 + x).x3 = 0
1 - x = 0 hoặc 1 + x = 0 hoặc x = 0
x = 1 hoặc x = -1 hoặc x = 0
Bài 3: Tính nhẩm:
a/ 12,6.( 124 - 24) =12,6 .100 = 1260
b/ 18,6.(45 + 55) =18,6 . 100 = 1860
c/ 15,2.( 14 + 86) = 15,2 .100 = 1520
4. Củng cố: GV củng cố từng phần.
5. hướng dẫn về nhà
Về nhà xem lại các bài tập đã làm và làm các bài tập sau:
BTVN.
Bài 1:
a. x2- 3x b. 12x3- 6x2+3x
c. x2 + 5x3 + x2y d. 14x2y-21xy2+28x2y2.
Bài 2 :
a. 5x2 (x -2y) -15xy(x -2y) ;
b. x(x+ y) +4x+4y ;
a. 10x(x-y)-8y(y-x) ;
b. 5x(x-2000) - x + 2000.
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra hết chủ đề.
Hoạt động1: Ví dụ (14phút)
MT: Biết tìm nhân tử chung, đạt nhân tử chung, phân tích đa thức thành nhân tử.
Hãy viết 2x2 – 4x thành một tích của những đa thức.
GV cho HS thực hiện:
Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử.
Vậy thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?
HS : Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
GV nêu ví dụ:
Phân tích đa thức 15x3 – 5x2 + 10x thành nhân tử.
HS ghi thông tin.
Lời giải:
15x3 - 5x2 + 10x = 5x.3x2 - 5x.x + 5x.2
= 5x(3x2 - x + 2)
Hoạt động2: áp dụng (30phút)
MT: Vận dụng được phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng đạt nhân tử chung.
Bài 1 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
G: Cho HS nhận xét bài làm của bạn
2x2 = 2x.x và 4x = 2x.2
Vậy 2x2 - 4x = 2x.x - 2x.2 = 2x(x - 2)
HS nhận xét bài làm của bạn
Tuần: 06
Tiết : 06
ễN TẬP, KIỂM TRA
I. Muùc tieõu:
-ễn tập lại cho hs cỏc kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức,những hằng đẳng thức đáng nhớ,PTĐTTNT bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
- Luyeọn kú naờng thửùc hieọn caực pheựp toỏn nờu trờn.
- Phaựt trieồn trớ tueọ , tớnh toaựn nhanh , hụùp lớ.
II.Chuaồn bũ :
GV: Baỷng phuù ghi baứi kiểm tra.
PP: Vaỏn ủaựp gụùi mụỷ, giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà.
HS: ẹoà duứng hoùc taọp, oõn taọp kieỏn thửực đó học.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định lớp: (1 ph)
2. Kiểm tra: Thực hiện cuối buổi.
3. ễn tập : (13’)
Hoaùt ủoọng cuỷa GV - HS
Noọi dung
-GV yờu cầu hs nhắc lại cỏch nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, viết lại những hằng đẳng thức đáng nhớ, thế nào là PTĐTTNT .
-HS nhắc lại từng nội dung.
GV cho hs làm bài tập. HS lên bảng thực hiện.
GV gọi hs nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
- Qui tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức (sgk/4,7)
(A ± B)2 = A2 ± 2AB + B2.
A2 - B2 = (A - B)(A + B).
A ± B)3 = A3 ± 3A2B + 3AB2 ± B3.
A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)
A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
-Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
Chú ý: A = - (-A)
Bài tập:
Thực hiện phộp tớnh
a/ (x2 – 2x + 5)( x – 3)
= x3 – 3x2 - 2x2 + 6x + 5x – 15
= x3 – 5x2 + 11x – 15
b/ (x2 – 2xy +y2)(x – y)
= x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
4. Kiểm tra :(30’)
A. ĐỀ BÀI :
I. TRẮC NGHIỆM :
Cõu 1: (1,0 đ) Em hóy khoanh trũn chữ cỏi A,B,C hoặc D đứng trước cõu trả lời đỳng trong cỏc cõu sau.
a ) x (5 - y) =
A. 5x-y B. 5x-xy C. xy-5 D. xy+5x
b) (x+1)2 =
A.x2+2x+1 B. x2-2x+1 C. x2-1 D.x2+1
Cõu 2 : (2,0 đ) Nối mỗi ý ở cột A với cột B để được hằng đẳng thức.
A
B
Đáp án
1) (A + B)2
2)A2 - B2
3)(A + B)3
4)A3 - B3
a) (A - B)(A + B).
b) A2 + 2AB + B2.
c)(A - B)(A2 + AB+ B2)
d)(A + B)(A2- AB + B2)
e)A3 + 3A2B + 3AB2 +B3.
1-…….
2-…….
3-…….
4-…….
II. TỰ LUẬN:(7,0đ)
Cõu 3:( 4,0 đ) Tớnh nhanh:
a) 992-1 b) 732 + 272 +54.73
Cõu 4: ( 3,0đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) 4x3 – 2x2 b)15x(x-2) – 9y(2-x)
B. ĐÁP ÁN:
Đỏp ỏn
Thang điểm
I. TRẮC NGHIỆM :
Cõu 1: a. B. 5x-xy ;b. A.x2+2x+1.
Cõu 2:
1-…b… ; 2-…a…; 3-…e…; 4-…c…
Mỗi đỏp ỏn đỳng
0,5 x 6 = 3,0 đ
II. TỰ LUẬN:
Cõu 3:
a) 992-1
=( 99-1)(99+1)
= 98.100
= 9800
732 + 272 +54.73
= 732 +54.73+ + 272
= (73+ 27)2
=1002
=10000
Cõu 4:
a) 4x3 – 2x2
=2x2(2x – 1)
b)15x(x-2) – 9y(2-x)
= 15x(x-2) + 9y(x-2)
=3(x-2)(5x+3y)
1,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1,5đ
0,75đ
0,75đ
5 Củng cố : trong ôn tập.
6. Hướng dẫn về nhà (1’)
Xem lại các kiến thức đã học trong chủ đề.
Xem lại các phương pháp PTĐTTNT đã học.
IV/ Rỳt kinh nghiệm :
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2012
Tổ trưởng
Phan Thị Thu Lan
Tuần: 09
Tiết : 09
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
I.Mục tiờu:
- Biết và nắm chắc cỏch chia đơn thức cho đơn thức.
- Hiểu và thực hiện được cỏc phộp tớnh trờn một cỏch linh hoạt .
- Cú thỏi độ làm bài cẩn thận, nghiờm tỳc.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo.
HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
PP: Gợi mở ,vấn đáp, giải quyết vấn đề.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp : (1 ph)
2. Kiểm tra: GV thực hiện trong phần ôn tập lý thuyết.
3. Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết (5 ph)
-GV: Để chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm thế nào?
-HS trả lời.
-GV gọi vài hs nhắc lại.
*Để chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B .
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho từng lũy thừa của cựng biến đú trong B.
- Nhõn cỏc kết quả vừa tỡm được lại với nhau.
Hoạt động 2: Bài tập (38 ph)
-GV: Làm tớnh chia: 53: (-5)2
15x3y : 3 xy
x4y2: x
- 3 HS lờn bảng thực hiện.
- Cả lớp cựng giải để so sỏnh kết quả.
- HS nhận xột.
- GV nhận xột, sửa sai ( nếu cú).
- GV gọi HS nhắc lại cỏch chia đơn thức cho đơn thức.
-Gv cho HS làm bài 2:
Làm tớnh chia
a) x5y3 :xy
b) x2yz : xyz
c) x3y4: x3y
- HS: 3 HS trỡnh bày ở bảng.
- Cả lớp cựng giải để so sỏnh kết quả.
- HS nhận xột.
-GV nhận xột, sửa sai ( nếu cú).
-Gv cho HS làm bài 3:
Tỡm số tự nhiờn n để mỗi phộp chia sau là phộp chia hết :
a) x4: xn
b) xn: x3
- 1 HS trỡnh bày ở bảng.
- Cả lớp cựng giải để so sỏnh kết quả.
- HS nhận xột.
-GV nhận xột, sửa sai ( nếu cú).
-Gv cho HS hoạt động nhúm trong 5’ làm bài 4 (bảng phụ).
- Đại diờn 1 nhúm trỡnh bày ở bảng.
- Cả lớp cựng giải để so sỏnh kết quả.
- HS nhúm khỏc nhận xột.
-GV nhận xột, sửa sai ( nếu cú).
-GV cho HS làm bài 5.
Thực hiện phộp chia rồi tớnh giỏ trị của P.
P = 36x6y2 : ( - 27x4y2) = -x2
Tại x = 2, y = 1850
- 1 HS trỡnh bày ở bảng.
- Cả lớp cựng giải để so sỏnh kết quả.
- HS khỏc nhận xột.
-GV nhận xột, sửa sai ( nếu cú).
Bài 1 : Làm tớnh chia:
a) 73: (-7)2
b) 15x3y : 3 xy
c) x4y2: x
Giải:
a) 73: (-7)2
= 73: 72 = 7
b) 15x3y : 5 xy
= 3x2
c) x4y2: x
= x3y2
Bài 2 : Làm tớnh chia:
a) x5y3 :xy
b) x2yz : xyz
c) x3y4: x3y
Giải
a) x5y3 :xy = x4y2
b) x2yz : xyz = x
c) x3y4: x3y = y3
Bài 3: Tỡm số tự nhiờn n để mỗi phộp chia sau là phộp chia hết :
a) x4: xn
b) xn: x3
Giải:
Để mỗi phộp chia trờn là phộp chia hết thỡ:
a) n ≤ 4
b) n ≥ 3
Bài 4:
Đỏnh dấu x vào ụ đỳng ,sai thớch hợp.
a
54: 50 = 53
s
b
179: 173 = 176
đ
c
x2yz : xyz = x2
s
d
yx2 : xy = x
đ
e
4x2z : 2xz = x
s
f
3z :53 z = 50z
s
g
z4y2: z= z3y2
đ
Bài 5:
Thực hiện phộp chia rồi tớnh giỏ trị của P.
P = 36x6y2 : ( - 27x4y2) = -x2
Tại x = 2, y = 1850
P = -.22 = -
4. Củng cố : trong luyện tập.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Xem lại cỏc bài tập đó giải.
- Đọc trước nội dung chia đa thức cho đơn thức.
IV/ Rỳt kinh nghiệm :
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2012
Tổ trưởng
Phan Thị Thu Lan
Tuần: 10
Tiết : 10
CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I.Mục tiờu:
- Biết và nắm chắc cỏch chia đơn thức, chia đa thức.
- Hiểu và thực hiện được cỏc phộp tớnh trờn một cỏch linh hoạt.
- Cú kĩ năng vận dụng bài toỏn tổng hợp.
- Cú thỏi độ làm bài cẩn thận, nghiờm tỳc.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo.
HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
PP: Gợi mở ,vấn đáp, giải quyết vấn đề.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp : (1 ph)
2. Kiểm tra: GV thực hiện trong phần ôn tập lý thuyết.
3. Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết (5 ph)
-GV: Để chia đa thức A cho đơn thức B ta làm thế nào?
-HS trả lời.
-GV gọi vài hs nhắc lại.
*Để chia đa thức A cho đơn thức B ta chia từng hạng tử của đa thức A cho đơn thức B rồi cộng cỏc kết quả lại với nhau.
Hoạt động 2: Bài tập (38 ph)
-Gv cho HS làm bài 1:
Làm tớnh chia
a) (27x3y + 5xy –9xy2): 3 xy
b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
d) (35x4y3 - 30x2y3 - 15x4y4) : 5x2y3
-GV: hóy chỉ ra cỏc hạng tử của đa thức ở cõu a?
-HS trả lời.
- HS: 4 HS lờn bảng trỡnh bày .
- Cả lớp cựng giải để so sỏnh kết quả.
- HS nhận xột.
-GV nhận xột, sửa sai ( nếu cú).
-Gv cho HS làm bài 2:
Khụng làm phộp chia hóy xột xem đa thức A cú chia hết cho đơn thức B khụng? Vỡ sao?
A = 2x2y + 19xy3 + 56y2z
B = 5y2
-Gv cho HS hoạt động nhúm trong 3’ làm bài 2
- Đại diờn 1 nhúm trỡnh bày ở bảng.
- Cả lớp cựng giải để so sỏnh kết quả.
- HS nhúm khỏc nhận xột.
-GV nhận xột, sửa sai ( nếu cú).
-Gv cho HS hoạt động nhúm trong 3’ làm bài 3 (bảng phụ).
- Đại diờn 1 nhúm trỡnh bày ở bảng.
- Cả lớp cựng giải để so sỏnh kết quả.
- HS nhúm khỏc nhận xột.
-GV nhận xột, bổ sung.
-
Gv cho HS hoạt động nhúm trong 5’ làm bài 4 (bảng phụ).
a)Nhận xột bạn Hồng giải đỳng hay sai?
Khi thực hiện phộp chia.
(5x4 - 10x2y2 + 15x5y) : (5x2)
Bạn Hồng viết:
5x4 - 10x2y2 + 15x5y =
5x2 (x2 - 2y2 +3x3y)
Nờn (5x4 - 10x2y2 + 15x5y) : (5x2)
=x2 - 2y2 +3x3y
b) làm tớnh chia
(20x4yz - 25x2y2z - 3x2yz) :5x2yz
- Cỏc nhúm chẵn làm cõu a, cỏc nhúm lẻ làm cõu b.
- Đại diờn 2 nhúm trỡnh bày ở bảng.
- Cả lớp cựng giải để so sỏnh kết quả.
- HS nhúm khỏc nhận xột.
-GV nhận xột, bổ sung.
-Gv cho HS làm bài 5:
Làm tớnh chia (nếu được )
a) (12x3y + 17xy –39xy2): 5xyz
b) (xy2 – 5xy + 2xz) : x
-GV: Khi lấy cỏc hạng tử của đa thức bị chia ta cần lưu ý dến dấu của nú
-HS lắng nghe.
- 2 HS lờn bảng trỡnh bày .
- Cả lớp cựng giải để so sỏnh kết quả.
- HS nhận xột.
-GV nhận xột, sửa sai ( nếu cú).
Bài 1 :
a) (27x3y + 5xy – 9xy2): 3 xy
b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
d) (35x4y3 - 30x2y3 - 15x4y4) : 5x2y3
Giải:
a) (27x3y + 5xy – 9xy2): 3 xy
= 27x3y:3 xy + 5xy:3 xy - 9xy2:3 xy
= 9x2 + - 3y
b) (x4y2 – 5xy + 2yx3) : x
= x3y2 - y + yx2
c) (15xy2 + 17xy3 + 24y2): 6y2
= x + xy + 4
d) (35x4y3 - 30x2y3 - 15x4y4) : 5x2y3
= (35x4y3 : 5x2y3)-(30x2y3 :5x2y3)- (15x4y4 : 5x2y3) = 7x2 - 6 -
Bài 2 :
A = 15x2y + 17xy3 + 18y2
B = 6y2
Đa thức A chia hết cho đơn thức B vỡ mỗi hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B.
Bài 3:
Khi giải bài tập xột đa thức
A = 10x4 - 8x3 + 12x2y cú chia hết cho đơn thức
B = 4x2 hay khụng?
+ Hõn trả lời: "A khụng chia hết cho B vỡ 10 khụng chia hết cho 4"
+ Dũng trả lời:"A chia hết cho B vỡ mọi hạng tử của A đều chia hết cho B"
Bạn Dũng nờu đỳng.
Bài 4:
a)Nhận xột bạn Hồng giải đỳng hay sai?
Khi thực hiện phộp chia.
(5x4 - 10x2y2 + 15x5y) : (5x2)
Bạn Hồng viết:
5x4 - 10x2y2 + 15x5y =
5x2 (x2 - 2y2 +3x3y)
Nờn (5x4 - 10x2y2 + 15x5y) : (5x2)
=x2 - 2y2 +3x3y
Giải
Bạn Hồng làm đỳng vỡ ta luụn biết
Nếu A = B.Q Thỡ A:B = Q (
b)Ta cú:
(20x4yz - 25x2y2z - 3x2yz) :5x2yz
= 5x2yz(4x2 -5y -
Do đú:
( 20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y
=(4x2 -5y -
Bài 5:
Làm tớnh chia( nếu được)
a) (12x3yz + 17xyz –39xy2): 5xyz
b) (xy2 – 5xy + 2xz) : x
Giải
a) Khụng thực hiện được phộp chia vỡ cú 1 hạng tử -39xy2 của đa thức khụng chia hết cho đơn thức 5xyz.
b) (xy2 – 5xy + 2xz) : x
= y2 – y + 3z)
4. Củng cố : trong luyện tập.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Xem lại cỏc bài tập đó giải.
- Đọc trước nội dung chia đa thức một biến đó sắp sếp.
IV/ Rỳt kinh nghiệm :
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2012
Tổ trưởng
Phan Thị Thu Lan
File đính kèm:
- TU CHON.doc