1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng và dạng
b. Kỹ năng:
- Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương rình theo yêu cầu của chương.
c. Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cận thận, chính xác thực hành tính toán, biến đổi.
- Góp phần nâng cao khả năng tư duy cho các em.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 8 (chuẩn kiến thức) - Tiét 65: Ôn tập chương IV (bất phương trình bậc nhất một ẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
TIẾT PPCT: 65
Ngày dạy: 16/04/2007
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
( Bất phương trình bậc nhất một ẩn)
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng và dạng
b. Kỹ năng:
Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương rình theo yêu cầu của chương.
c. Thái độ:
Giáo dục cho HS tính cận thận, chính xác thực hành tính toán, biến đổi.
Góp phần nâng cao khả năng tư duy cho các em.
2. CHUẨN BỊ:
a . Giáo viên: - Giáo án , bảng tóm tắt (SGK/ T52).
- Thước kẻ, phấn màu.
b . Hoc sinh: - Làm các câu hỏi ôn tập chương và các bài tập đã dặn.
- Thước thẳng, bảng nhóm.
3. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Trực quan
- Thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tố chức:
Điểm danh: (Học sinh vắng)
Lớp 8A3:
Lớp 8A5:
Lớp 8A7:
4.2 Kiểm tra bài cũ: Không
4.3 Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình:
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: (HS trung bình)
- Thế nào là bất đẳng thức ? Cho ví dụ
- Sửa bài tập 38(a)/ SGK/ T53
* HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét cho điểm HS1.
HS 2: (HS trung bình)
- Trả lời câu hỏi 2,3 SGK/T 52.
- Sửa bài tập 39(a, b)/SGK/T53.
Kiểm tra xem -2 là ngiệm của BPT nào trong các BPT sau:
a) –3x + 2 > -5
b) 10 – 2x < 2
- GV nhận xét cho điểm HS2.
- GV nêu tiếp câu hỏi 4 và 5(SGK/T53).
HS3 : (HS khá)
- Trả lời câu hỏi 4 và 5.
- Làm bài tập 41(a)/ SGK/T53.
- Gọi một HS khác lên bảng sửa câu d )
d)
3(2x +3) 4(4 – x)
6x + 9 16 – 4x
10x 7
x 0,7
* GV yêu cầu HS làm bài 43/ GKT53-54
(Theo hoạt động nhóm).
Nửa lớp làm câu a, d
Nửa lớp làm câu b, c.
- Sau 5 phút đại diện nhóm lên trình bày
bài giải.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- GV gọi một HS đọc to dề bài 44.
- GV: Ta phải giải bài toán này bằng cách lập phương trình.
+ HS trả lời miệng
Hoạt động2 . Ôn tập vế phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
- GV cho HS làm bài 45 SGK
a)
- Để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối này ta phải xét các trường hợp nào?
+ HS: Ta cần xét trường hợp 3x 0 và
3x< 0.
- Hai HS lên bảng , mỗi HS xét một trường hợp.
- HS cả lớp làm câu c, b
- Hai HS khác lên bảng làm bài.
Hoạt động 3: Bài tập phát triển tư duy
Bài tập: Tìm x sao cho
a) x2 > 0
b) (x- 2)(x – 5) > 0
- GV gợi ý : Tích hai thừa số lớn hơn 0
Khi hai thừa số cùng dấu.
- GV hướng dẫn HS giải bài tập và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Hoạt động 4 : Bài học kinh nghiệm
Qua bài tập nâng cao, phát triển tư duy . Em rút ra được bài học kinh nghiệm gì về dấu của tích hai thừa số .
1) Ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình:
HS1:
* Hệ thức có dạng a b , ab ab là bất đẳng thức.
Ví dụ: -3 < 2 , a b.
* Bài tập 38 : (SGK/T53)
Cho m > n , chứng minh :
m + 2 > n + 2
Ta có : m > n , ta cộng 2 vào hai vế của bất đẳng thức được m +2 > n +2
HS 2:
* Bất phương trình bậc nhất dạng tổng quát ax + b >0
(hoặc ax +b < 0, ax + b0 , ax + b 0), trong đó a, b là hai số đã cho a0.
Ví dụ : 3x - 2 < 4 , có nghiệm là x = 1
* Bài tập 39: (SGK/T53)
a) Thay x =-2 vào bất phương trình ta được : (-3).(-2) + 2 > -5 là khẳng định đúng.
Vậy (– 2) là nghệm của BPT.
b) Thay x = -2 vào bất phương trình ta được: 10 – (-2).(-2) < 2.
10 - 4 < 2 là khẳng định sai.
Vậy (-2) không phải là nghiệm của BPT
HS3:
* - Quy tắc chuyển vế (SGK/T44)
Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập hợp số.
- Quy tắc nhân với một số (SGK/T44)
Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc số âm.
* Bài tập 41(SGK/T53)
Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a)
2 – x < 20
-x < 18
x > 18
Bài 43 : (SGK/T53-54)
a) Lập bất phương trình .
5 – 2x > 0
x < 2,5
b) Lập bất phương trình .
x + 3 < 4x – 5
x >
c) Lập bất phương trình .
2x + 1 x + 3
x 2
b) Lập bất phương trình .
x 2 +1 (x – 2)2
x
Bài 44 : (SGK/T54)
Gọi số câu hỏi phải trả lời đúng là x (câu)
ĐK: x >0, nguyên.
Vậy số câu hỏi sai là : (10 – x) câu.
Ta có bất phương trình :
10 + 5x – (10 – x) + x 40
10 + 5x – 10 + x 40
6x 40
x
Mà x nguyên x {7,8,9,10}
Vậy số câu trả lời đúng phải là 7 , 8 , 9 hoặc 10 câu.
2. Ôn về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Bài 45: (SGK/T54)
Giải phương trình
a)
Nếu 3x 0 x 0
Thì
Ta có phương trình
3x = x + 8
x = 4 (TMĐK x 0)
Nếu 3x < 0 x< 0
Thì
Ta có phương trình
- 3x = x + 8
- 4 x = 8
x = -2 (TMĐK x< 0)
Vậy tập nghiệm của phương trình là
S ={-2; 4}
b)
Kết quả : x = -3
c)
Kết quả x =
3. Bài tập phát triển tư duy
Bài tập: Tìm x sao cho
a) x2 > 0 x 0
b) (x- 2)(x – 5) > 0 khi hai thừa số cùng dấu .
KL: (x – 2)(x – 5) > 0
x 5
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Bài học kinh nghiệm:
- Tích hai thừa số lớn hơn 0 khi hai thừa số
cùng dấu.
- Tích hai thừa số nhỏ hơn 0 khi hai thừa
số khác dấu.
4.4 Củng cố và luyện tập:
GV: Đưa bảng tóm tắt , củng cố, khắc sâu kiến thức cho HS lần nửa.
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép tính ( Với ba số a, b và c bất kì )
Nếu a b thì a +c b + c
Nếu a < b thì a +c < b + c
Nếu a b và c > 0 thì ac bc
Nếu a 0 thì ac < bc
Nếu a b và c < 0 thì ac bc
Nếu a bc
2. Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình
Bất phương trình
Tập nghiệm
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
x < a
{x/x < a}
x a
{x/ x a}
x > a
{x / x > a}
x a
{x / a}
4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Ôn lại các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối .
Bài tập về nhà: bài số 72, 74, 76 77, 83 SBT/ T48 , 49
Tiết sau ôn tập học kì II, cần chuẩn bị:
Câu hỏi ôn tập:
j Thế nào là hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ.
Thế nào là hai bất phương trình tương đương ? Cho ví dụ.
Nêu các quy tắc biến đổi phương trình, các quy tắc biến đổi bất phương trình. So Sánh.
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ.
Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ.
Bài tập: Số 1, 2, 3, 6, 7, 8 SGK/T 130, 131.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- GIAO AN DS8 THEO CHUAN KTKN(10).doc