A. MỤC TIÊU:
- Luyện tập nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. NỘI DUNG:
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Tổng quát: A.(B+C) = A.B + A.C (A, B, C là các đơn thức)
2. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Tổng quát: (A + B).(C + D) = A.B + A.D + B.C + B.D
(A, B, C, D là các đơn thức)
3. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: xm.xn = xm+n
1 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 8 - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức nhân đa thức với đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC – NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
MỤC TIÊU:
- Luyện tập nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
NỘI DUNG:
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Tổng quát: A.(B+C) = A.B + A.C (A, B, C là các đơn thức)
2. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Tổng quát: (A + B).(C + D) = A.B + A.D + B.C + B.D
(A, B, C, D là các đơn thức)
3. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: xm.xn = xm+n
II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Làm tính nhân:
Phương pháp: Áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Bài 1:
a. 2x(7x2 - 5x -1)
b. (5 - x)(x3 - 2x2 + x -1)
c.(x2 – xy + y2)(x + y)
2. Dạng 2: Rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức:
Phương pháp: - Dựa vào quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức ta rút gọn biểu thức.
- Thay các giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn.
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
a. x(x-y) + y(x-y)
b. x(2x2-3) - x2(5x + 1) + x2
Bài 3: Tính giá trị biểu thức:
a. 5x(4x2 -2x + 1) – 2x (10x2 – 5x – 2) với x = 15 *
b. 5x(x – 4y) – 4y(y – 5x) với x = -1/5, y = -1/2
c. (-2x2 + 3x + 5)(x2 - x + 3) với x = -3
3. Dạng 3: Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước:
Phương pháp: Thực hiện phép nhân đa thức, biến đổi và rút gọn để đưa đẳng thức đã cho về dạng: ax = b => x = -b/a (nếu a ≠ 0)
Bài 4: Tìm x biết:
a. 3x(12x – 4) -9x(4x – 3) = 30
b. x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15 *
c. (12x – 5)(4x -1 ) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81
4. Dạng 4: Chứng minh giá trị biểu thức khg phụ thuộc vào giá trị của biến.
Phương pháp: Ta biến đổi biểu thức đã cho thành một biểu thức không chứa biến.
Bài 5: Chứng minh giá trị biểu thức khg phụ thuộc vào giá trị của biến x:
a. x(x2 + x + 1) – x2(x + 1) – x + 5
b. 4(6-x) + x2(2+3x) – x(5x – 4) + 3x2(1 – x)
C. VỀ NHÀ:
- Xem lại bài đã chữa.
- Đọc trước bài mới
File đính kèm:
- TIET 1Bo tro Dai so8.doc