I. Mục tiêu.
- Ôn tập, hệ thống kiến thức về bài tập đại số, đơn thức, đa thức, các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức, nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức, nắm được 7 HĐT đáng nhớ, vài PP phân tích đa thức thành nhân tử
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức., xá định n0 của đa thức. Rèn tư duy sáng tạo, linh hoạt, phản ứng nhanh với các bài tập.
- Giáo dục tính chăm chỉ, tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần tự giác trong học tập
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 8 - Tiết 1: Ôn tập nhân đơn thức, cộng trừ đơn đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/8/2013
Ngày dạy: 19/8/2013
Tiết1. ôn tập nhân đơn thức, cộng trừ đơn đa thức
I. Mục tiêu.
- Ôn tập, hệ thống kiến thức về bài tập đại số, đơn thức, đa thức, các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức, nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức, nắm được 7 HĐT đáng nhớ, vài PP phân tích đa thức thành nhân tử
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức., xá định n0 của đa thức. Rèn tư duy sáng tạo, linh hoạt, phản ứng nhanh với các bài tập.
- Giáo dục tính chăm chỉ, tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần tự giác trong học tập
II. Phương tiện thực hiện.
GV - Bài soạn, SGK, SGV, bảng phụ
HS - Làm câu hỏi ôn tập, bài tập về nhà.
III. Cách thức tiến hành.
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức.
- Luyện giải bài tập.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra:
GV Cho HS trả lời miệng các câu hỏi ôn tập.
2. Bài mới.
-Hỏi :
+Biểu thức đại số là gỡ ?
+Cho 3 vớ dụ về biểu thức đại số ?
+Thế nào là đơn thức ?
+Hóy viết 5 đơn thức của hai biến x, y cú bậc khỏc nhau.
+Bậc của đơn thức là gỡ ?
+Hóy tỡm bậc của cỏc đơn thức nờu trờn ?
+Tỡm bậc cỏc đơn thức x ; ; .
+Đa thức là gỡ ?
+Hóy viết một đa thức của một biến x cú 4 hạng
tử, hệ số cao nhất là -2, hệ số tự do là 3.
+Bậc của đa thức là gỡ ?
+Tỡm bậc của đa thức vừa viết ?
GV: Điền vào chổ trống
x1 =...; xm.xn = ...; = ...
HS: x1 = x; xm.xn = xm + n; = xm.n
GV: Để nhõn hai đơn thức ta làm như thế nào?
HS: Để nhõn hai đơn thức, ta nhõn cỏc hệ số với nhau và nhõn cỏc phần biến với nhau.
GV: Tớnh 2x4.3xy
HS: 2x4.3xy = 6x5y
GV: Tớnh tớch của cỏc đơn thức sau:
a) x5y3 và 4xy2 b) x3yz và -2x2y4
HS: Trỡnh bày ở bảng
a) x5y3.4xy2 = x6y5
b) x3yz. (-2x2y4) =x5y5z
GV: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
HS: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta cộng, trừ cỏc hệ số với nhau và giữ nguyờn phần biến.
GV: Tớnh: 2x3 + 5x3 – 4x3
HS: 2x3 + 5x3 – 4x3 = 3x3
GV: Tớnh a) 2x2 + 3x2 - x2
b) -6xy2 – 6 xy2
1. Biểu thức đại số:
-BTĐS: biểu thức ngoài cỏc số, cỏc kớ hiệu phộp toỏn “+,-,x,:, luỹ thừa,dấu ngoặc) cũn cú cỏc chữ (đại diện cho cỏc số)
-VD: 2x2 + 5xy-3; -x2yz; 5xy3 +3x –2z
2. Đơn thức:
-BTĐS :1 số, 1 biến hoặc 1 tớch giữa cỏc số và cỏc biến.
-VD: 2x2y; xy3; -3x4y5; 7xy2; x3y2…
-Bậc của đơn thức: hệ số ạ 0 là tổng số mũ của tất cả cỏc biến cú trong đơn thức.
2x2y bậc 3; xy3 bậc 4 ; -3x4y5 bậc 9 ;
7xy2 bậc 3 ; x3y2 bậc 5
x bậc 1 ; bậc 0 ; 0 khụng cú bậc.
3. Đa thức: Tổng cỏc đơn thức
VD: -2x3 + x2 –x +3
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử cú bậc cao nhất trong dạng thu gọn của nú.
VD: Đa thức trờn cú bậc 3
II. Luyện tập:
1.Tớnh giỏ trị biểu thức: 2xy(5x2y + 3x – z)
Thay x = 1; y = -1; z = - 2 vào biểu thức
2.1.(-1)[5.12.(-1) + 3.1 – (-2)]= -2.[-5 + 3 + 2] = 0
2. Điền vào chổ trống
x1 =...; xm.xn = ...; = ...
Giải: x1 = x; xm.xn = xm + n; = xm.n
3. Tớnh tích 2x4.3xy
2x4.3xy = 6x5y
Thêm tớnh tớch của cỏc đơn thức sau:
a) x5y3 và 4xy2 b) x3yz và -2x2y4
Giải
a) x5y3.4xy2 = x6y5
b) x3yz. (-2x2y4) =x5y5z
4. Tớnh tổng: 2x3 + 5x3 – 4x3
2x3 + 5x3 – 4x3 = 3x3
Thêm tớnh a) 2x2 + 3x2 - x2
b) - 6xy2 – 6 xy2
D. Củng cố ễn tập qui tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức.
E. Hướng dẫn HS ở nhà
- Học thuộc lý thuyết xem lại kiến thức lớp 7
File đính kèm:
- tu chon toan 8 tuan 1.doc