I. Mục tiêu.
+ Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật
+ Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập , chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình.
+ Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, tính tích cực trong việc tự giác học tập.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV - Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ
HS - Lý thuyết bài cũ, làm câu hỏi ôn tập, bài tập về nhà.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 8 - Tiết 11: Hình Chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/11/2013
Ngày dạy: 21/11/2013
Ngày giảng:
Tiết 11: Hình Chữ nhật
I. Mục tiêu.
+ Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật
+ Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập , chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình.
+ Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, tính tích cực trong việc tự giác học tập.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV - Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ
HS - Lý thuyết bài cũ, làm câu hỏi ôn tập, bài tập về nhà.
III. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra:
- Nêu định nghĩa, tính chất của hình bình hành.
- Nêu dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành
- Làm bài tập: Chu vi hỡnh bỡnh hành ABCD bằng 10cm, chu vi tam giỏc ABD bằng 9cm.
Tớnh độ dài BD
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
GV: Nờu định nghĩa hỡnh chữ nhật đó học?
GV: Yờu cầu HS vẽ hỡnh chữ nhật ABCD ở bảng.
GV: Viết kớ hiệu định nghĩa lờn bảng.
GV: Nờu cỏc tớnh chất của hình chữ nhật?
GV: Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
GV: Để chứng minh một tứ giỏc là hình chữ nhật ta cú mấy cỏch.
HS trả lời.
Bài 1 : ABC đường cao AH, I là trung điểm AC, E là điểm đx với H qua I tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao?
Gọi: HS ghi gt và kết luận
- HS lên bảng trình bày
- HS dưới lớp làm bài & theo dõi
- Nhận xét cách trình bày của bạn
Bài 2:
Cho hình vẽ:
A E B
H
O
F
D
G C
Bài 3: (Bài 64/100)
- HS lên bảng vẽ hình
HS dưới lớp cùng làm
GV: Muốn CM 1 tứ giác là HCN ta phải Cm như thế nào?
( Ta phải CM có 4 góc vuông)
- GV: Trong HBH có T/c gì? ( Liên quan góc)
GV: Chốt lại tổng 2 góc kề 1 cạnh = 1800
Theo cách vẽ các đường AG, BF, CE, DH là các đường gì? Ta có cách CM ntn?
1. Định nghĩa, tớnh chất
a) Định nghĩa.
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
ú A = B = C = D = 900
b) Tớnh chất:
ABCD là hình chữ nhật thì:
+) Có các tính chất của hình bình hành và hình thang cân.
+) Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
2. Dấu hiệu nhận biết.
- Tứ giác có 3 góc vuông là HCN
- Hình thang cân có một góc vuông.
- Hình bình hành có một góc vuông.
- Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau nhau tại trung điểm của mỗi đường.
2. Bài tập
Bài 1:
A E
I
B H C
Bài giải:
E đx H qua I I là trung điểm HE
mà I là trung điểm AC (gt)
=> AHCE là HBH
có = 900 AHCE là HCN
Bài 2:
CM:
ABCD là hình bình hành theo (gt)
+ = 1800 ; + = 1800
+ = 1800 ; = 1800
mà = (gt)
= (gt)
+ = + =
AHD có + = 900 = 900
(Cm tương tự == = = 900)
Vậy EFGH là hình chữ nhật
Bài 3 : Gọi O là giao của 2 đường chéo ACBD (gt). Từ (gt) có EF//AC và EF = EF//GH
GH//AC & GH = EFGH là HBH
ACBD (gt) EF//AC BDEF
EH//BD mà EFBD EFHE
HBH có 1 góc vuông là HCN
IV. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học thuộc lí thuyết
Nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật.
Biết cách chứng minh một tứ giác lài hình chữ nhật.
Làm lại các dạng bài toán liên quan.
File đính kèm:
- TU CHON TOAN 8 TUAN 14.doc