Giáo án Toán học 8 - Tiết 18 đến tiết 32

I. MỤC TIÊU :

- Kiến thức : + Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cách cho trước.

 + Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

- Kỹ năng : vận dụng kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế một cách thành thạo.

- Thái độ : cẩn thận, trung thực, nghiêm túc và tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : giáo án, thước thẳng, êke.

- HS : có học bài, làm BT, có xem trước bài mới, có thước thẳng, êke.

- Phương pháp : đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp, diễn giảng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc47 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 8 - Tiết 18 đến tiết 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9 - Tiết : 18 NS : 2-9-2012 ND : Lớp: 8B,C,D BÀI 10 : ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I. MỤC TIÊU : Kiến thức : + Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cách cho trước. + Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Kỹ năng : vận dụng kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế một cách thành thạo. Thái độ : cẩn thận, trung thực, nghiêm túc và tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ : GV : giáo án, thước thẳng, êke. HS : có học bài, làm BT, có xem trước bài mới, có thước thẳng, êke. Phương pháp : đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp, diễn giảng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra bài cũ :( 5 ph ) GV cho HS nhắc lại định nghĩa, định lí và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. 3. Bài mới : * HOẠT ĐỘNG 1 : ( 8 ph ) 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: - GV cho HS làm ?1 SGK - HS đọc yêu cầu - GV gọi 1 HS vẽ hình lên bảng. - 1 HS vẽ hình trên bảng HS cả lớp vẽ hình vào vở. - Hãy cho biết ABKH là hình gì? Vì sao? - HS : ABKH là hình chữ nhật vì ABKH là hình bình hành có 1 góc vuông. ABKH là hình chữ nhật (vì ABKH là hình bình hành có 1 góc vuông). - Hãy tính khoảng cách BK theo h. - HS : AH = BK = h Do đó : AH = BK = h - Ta nói h là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song a và b. - HS chú ý lắng nghe. - Vậy khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song là gì? - HS phát biểu định nghĩa SGK và ghi vào vở. * Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. * HOẠT ĐỘNG 2: ( 15 ph ) 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. - GV yêu cầu HS đọc ?2 và vẽ hình 94 vào vở. - HS đọc và vẽ hình vào vở. - GV treo hình vẽ sẵn lên bảng và theo dõi HS vẽ hình. - Tứ giác AHKM là hình gì? - HS: AHKM là hình bình hành vì AH//KM và AH=KM Tứ giác AHKM có AH//Km và AH=KM nên là hình bình hành. Þ AM //HK hay AM//b Mà a//b Þ M Ỵ a - Hình bình hành AHKM có thể là hình gì nữa? - HS : AHKM là hình chữ nhật vì có 2 góc vuông. - Các cạnh đối AM và HK như thế nào? - HS : AM // HK - Vậy M có thuộc a không? - HS : M Ỵ a - Chứng minh tương tự ta được M' ^ a'. - 1 HS lên bảng trình bày, HS cả lớp ghi bài. - Từ ?2 GV giới thiệu tính chất. - HS đọc tính chất vài lần rồi ghi vở. * Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h. - GV cho HS làm ?3 . - HS đọc yêu cầu của ?3 Xét DABC có cạnh BC cố định, đường cao ứng với cạnh BC luôn bằng 2cm. Đỉnh A của các tam giác đó nằm trên đường nào? - HS vẽ hình vào vở. Đỉnh A của DABC luôn nằm trên 2 đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng cm. - Dựa vào tính chất vừa học để trả lời. - HS trả lời và cùng nhau nhận xét. - GV gọi HS đọc phần nhận xét SGK. - GV theo dõi HS ghi bài. - HS đọc vài lần và ghi vào vở. * Nhận xét: Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi là 2 đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó 1 khoảng bằng h. 4. Củng cố: ( 13 ph ) BT68 - GV cho HS nhắc lại định nghĩa và các tính chất. - HS nhắc lại. - Cho HS làm BT68/102 SGK - HS đọc đề bài - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình - 1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào vở và nhận xét. - Kẻ AH và CK vuông góc với d. - HS vẽ thêm vào hình Kẻ AH và CK vuông góc với d. DAHB = DCKB (c.huyền-góc nhọn) Þ CK = AH = 2cm Điểm C cách đường thẳng d cố định 1 khoảng không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm. - Hãy chứng minh DAHB = DCKB - Nêu cách chứng minh - So sánh : CK và AH - HS : CK = AH 5. Dặn dò : ( 2 ph ) - Học thuộc định nghĩa và các tính chất. - Xem lại các ? và BT đã giải. - BT về nhà : 67, 69, 70/102, 103 SGK. Bài học kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………… ….................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần : 10 - Tiết : 19 NS : 10-9-2012 ND : Lớp: 8B,C,D LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp HS củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, biết được các đường thẳng song song và cách đều, hiểu được sâu sắc hơn tập hợp điểm đã học. Kỹ năng : rèn cho HS tư duy lôgic, phân tích, tổng hợp. Thái độ : cẩn thận, trung thực, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ : GV : thước thẳng, êke, bảng phụ . HS : có học bài, làm BT. Phương pháp : vấn đáp, diễn giảng, quy nạp, diễn dịch. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra bài cũ : ( 8 ph ) - HS1: Hãy nêu định nghĩa khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước từ đó rút ra nhận xét. - HS1 trả lời như SGK. - HS2 : nêu tính chất và làm BT. - HS2: Nêu tính chất các đường thẳng song song và cách đều. Ghép các ý : (1) với (7) (2) với (5) (3) với (8) (4) với (6) - Sửa BT 69/103 SGK (GV treo bảng phụ có ghi sẵn BT). - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : ( 30 ph ) BT 70/103 SGK BT 70 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. - HKDDS đọc đề, 1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào vở. - GV yêu cầu HS vẽ thêm CH ^ Ox, CE ^ Oy. - HS vẽ tiếp vào hình - Chứng minh DACE = DCBH - HS nêu cách chứng minh Kẻ CH ^ Ox, CE ^ Oy - So sánh CH và AE. - HS : CH = AE Xét 2 tam giác vuông ACE và CBH có : AC = CB (gt) - Tứ giác ECHO là hình gì? - HS : là hình chữ nhật = (đồng vị) - So sánh AE và EO. - HS : AE = EO = CH Þ DACE = DCBH (c.huyền, g.nhọn) - Kết luận được gì/ Þ CH = AE - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải. - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở và nhận xét. mà CH = EO (vì ECHO là hcn) Vậy điểm C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm. - GV nhận xét chung. BT 71/103 SGK BT 71 - GV cho HS đọc đề bài và hướng dẫn HS cách làm nếu HS còn lúng túng. - HS đọc đề bài, nghe GV hướng dẫn và tiến hành hoạt động nhóm. - Sau đó GV cho HS hoạt động nhóm trong khoảng 6 phút. - GV theo dõi các nhóm làm. - Nhóm nào xong trước thì lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét và ghi bài. a) Tứ giác AEMB có : - GV nhận xét chung bài làm của các nhóm. = 900 , = 900 , = 900 Þ AEMD là hình chữ nhật. Mà O là trung điểm của DE nên O là trung điểm của AM hay A, O, M thẳng hàng. - Ở câu b GV gợi ý vẽ AH ^ BC b) Kẻ AH ^ BC. Điểm O di chuyển trên PQ là đường trung bình của DABC. c) Điểm M ở vị trí điểm H thì AM có độ dài nhỏ nhất. 4. Củng cố : ( 5 ph ) GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước, tính chất các đường thẳng song song và cách đều. 5. Dặn dò : ( 2 ph ) - Học thuộc bài, xem lại các BT đã giải. - BT về nhà : 72/103 SGK. - Xem trước bài §11 : Hình thoi. Tuần : 10 - Tiết : 20 NS : 10-9-2012 ND : Lớp: 8B,C,D BÀI 11 : HÌNH THOI I. MỤC TIÊU : Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết hình thoi. Kỹ năng : vẽ hình chính xác, vận dụng các tính chất của hình thoi trong tính toán, chứng minh, nhận biết hình thoi thông qua các dấu hiệu. Đồng thời vận dụng những kiến thức đã học về hình thoi trong thực tế. Thái độ : cẩn thận, trung thực, nghiêm túc và tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ : GV : thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ . HS : thước thẳng, thước đo góc và có xem trước bài mới. Phương pháp : đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp, diễn giảng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : * HOẠT ĐỘNG 1 : ( 7 ph ) 1. Định nghĩa : - GV treo bảng phụ vẽ hình 100 SGK lên. - HS quan sát hình vẽ và trả lời : AB = BC = CD = DA - Tứ giác ABCD có đặc điểm gì? - Ta nói ABCD là hình thoi. - Vậy hình thoi là hình như thế nào? - HS phát biểu định nghĩa vẽ hình vào vở. Tứ giác ABCD là hình thoi. - GV yêu cầu vài HS nhắc lại. * Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. - GV cho HS làm ?1 chứng minh rằng tứ giác ABCD trên hình là một hình bình hành. - HS suy nghĩ cá nhân và trả lời, HS cả lớp nhận xét. ?1 ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau - Qua bai toán trên em có nhận xét gì? - HS : hình thoi cũng là hình bình hành. * HOẠT ĐỘNG 2: ( 18 ph ) 2. Tính chất : - Vì hình thoi là hình bình hành nên hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. - HS lắng nghe Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. - Gọi HS phát biểu lại tính chất của hình bình hành. - HS: các cạnh đối bằng nhau, các góc đối bằng nhau. - GV cho HS làm ?2 - HS đọc yêu cầu ?2 2) - GV treo hình 101 lên bảng và cho HS hoạt động nhóm. - HS quan sát hình vẽ, hoạt động nhóm. O - Nếu HS còn lúng túng GV có thể hướng dẫn trước. a) Hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. b) Hai đường chéo AC và BD có thêm tính chất AC ^ BD và hai đường chéo là phân giác của các góc của hình thoi. - Qua bài toán trên em rút ra được nhận xét gì? - HS phát biểu định lí SGK. * Định lý: Trong hình thoi : - GV chốt lại định lí. - Hai đường chéo vuông góc với nhau. - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. - Dựa vào hình và định lí hãy ghi GT, KL. - 1 HS lên bảng ghi GT, KL như SGK. - Tam giác ABC là tam giác gì? - HS : tam giác cân vì AB=BC - Đoạn BO là đường gì trong DABC? - HS : là đường trung tuyến - DABC cân nên đường trung tuyến còn là đường gì? - HS: còn là đường cao, đường phân giác. - Vậy kết luận được gì? - HS : BD ^ AC và BD là đường phân giác của góc - Chứng minh các yếu tố khác tương tự như trên. * HOẠT ĐỘNG 3: ( 7 ph ) 3. Dấu hiệu nhận biết: - Qua định nghĩa và các tính chất của hình thoi hãy cho biết để chứng minh 1 tứ giác là hình thoi ta chứng minh tứ giác đó thỏa mãn điều gì? - HS nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi như SGK. a) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. b) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. c) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. - GV treo bảng phụ ghi sẵn dấu hiệu nhận biết - HS ghi bài vào vở. d) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi. - GV yêu cầu HS đọc ?3 - HS đọc yêu cầu đề. ?3 - GV có thể hướng dẫn HS chứng minh nếu HS lúng túng 4. Củng cố : ( 10 ph ) - Gọi HS nhắc lại định nghĩa tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi. - HS nhắc lai các kiến thức trong bài. - Cho HS làm BT73/105 SGK (GV treo bảng phụ đã vẽ hình) - GV yêu cầu HS giải thích. - HS xem hình và trả lời. - H.102a (theo định nghĩa) - H.102b (dấu hiệu nhận biết 4) - H.102c (dấu hiệu nhận biết 3) - H.102e (theo định nghĩa) 5. Dặn dò : ( 3 ph ) - Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi. - BT về nhà : 74, 75, 76, 77, 78/106 SGK. * BT nâng cao: Cho hình thoi ABCD, cạnh a, = 600. Kẻ AM ^DC, AN ^ BC (MỴDC, NỴ BC). Tính AM, AN, MN, AC, BD. Giải DADC có = 600, DA = DC nên DADC là tam giác đều Þ AC = a AM = AN = MN = Tuần : 11 - Tiết : 21 NS : 12-9-2012 ND : Lớp: 8B,C,D LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Kiến thức : thông qua các bài tập giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức về hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi. Kỹ năng : trình bày bài chứng minh logic, vẽ hình thành thạo và chính xác. Thái độ : cẩn thận, trung thực, nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ : GV : thước thẳng, êke, bảng phụ . HS : thước thẳng, êke, có học bài, và làm bài tập. Phương pháp : vấn đáp, diễn giảng, quy nạp, gợi mở. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra bài cũ : ( 8 ph ) - HS1 : Hãy phát biểu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thoi. - HS1: Phát biểu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thoi như SGK. - HS2: Hãy phát biểu tính chất của hình thoi. Sửa BT 74/106 SGK. - HS2: Phát biểu tính chất và sửa BT. Chọn câu (B). cm vì : tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông lần lượt là 4cm và 5cm thì cạnh huyền là cm - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới : ( 32 ph ) * BT 75/106 SGK : BT 75 Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi. - HS đọc yêu cầu đề bài, 1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào vở. - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. - Dựa vào định nghĩa muốn chứng minh 1 tứ giác là hình thoi ta cần chứng minh điều gì? - HS dựa vào định nghĩa ta cần chứng minh bốn cảnh của tứ giác bằng nhau. Xét 2 tam giác vuông AHE và BFE có : AH = BF (gt) AE = BE (gt) - Hãy chứng minh các tam giác vuông bằng nhau. - HS nêu cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau. Þ DAHE = DBFE (2 cạnh g.vuông) Þ HE = FE (2 cạnh tương ứng) Tương tự: DBFE = DCFG= DDHG - GV gọi 1 HS lên bảng làm. - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp nhận xét và ghi vào vở. Þ HE = FE = FG = HG - GV nhận xét chung. Vậy EFGH là hình thoi. BT 76/106 SGK BT 76 Chứng minh rằng các trung điểm của 4 cạnh của một hình thoi là các đỉnh của một hình chữ nhật. - HS đọc đề, 1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào vở. - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. - GV yêu cầu HS nêu cách chứng minh. - HS nêu cách chứng minh. Tam giác ABC có EF là đường trung bình Þ EF//AC (1) - GV hướng dẫn nếu HS lúng túng Tam giác ACD có HG là đường trung bình Þ HG//AC (2) - Trong DABC có EF là đường gì? Từ đó suy ra được điều gì? - HS : EF là đường trung bình Þ EF //AC Từ (1) và (2) suy ra EF // HG (3) CM. tương tự được EH//FG (4) - Tương tự đối với DACD có HG là đường trung bình, ta có được điều gì? - HS : HG//AC, do đó EF//HG Từ (3) và (4) Þ EFGH là hình bình hành. Do EF //AC và BD ^ AC - Tương tự đối với DABD và DBCD ta có được điều gì? - HS : EH // FG nên BD ^ EF và EH // BD và EF ^ BD - Từ đó suy ra EFGH là hình gì? - HS : EFGH là hình bình hành nên EF ^ EH Hình bình hành EFGH có = 900 - GV gọi 1 HS lên bảng làm. - HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở. nên là hình chữ nhật. - GV gợi ý tiếp để HS chứng minh. BT 78/106 SGK BT 78 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó treo bảng phụ vẽ sẵn hình. - HS đọc yêu cầu đề bài và vẽ hình vào vở. - Theo tính chất của hình thoi KI là tia phân giác của góc nào? - HS: của góc EKF Các tứ giác IEKF, KGMH là hình thoi vì bốn cạnh bằng nhau. Theo - Tương tự KM là tia phân giác của góc nào? - HS của góc GKH tính chất của hình thoi, KI là tia phân giác của góc EKF, KM là tia - Ta suy ra được điều gì? - HS : I, K, M thẳng hàng phân giác cùa góc GKH. - Nếu còn thời gian thì cho HS lên bảng trình bày. Do đó ta chứng minh được I, K, M thẳng hàng. Chứng minh tương tự , các điểm I, K, M, N, O cùng nằm trên một đường thẳng. 4. Củng cố : ( 3 ph ) Yêu cầu HS nhắc lại tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi. 5. Dặn dò : ( 2 ph ) - Học thật kĩ định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi. - BT về nhà : 77/106 SGK và 138 SBT. - Xem bài §12 : Hình vuông. Bài học kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………… ….................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt của Tổ trưởng Duyệt của Ban giám hiệu Tuần :11 - Tiết : 22 NS :15-9-2012 ND : Lớp: 8B,C,D BÀI 12 : HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU : Kiến thức : + HS hiểu được định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi. + Biết vẽ 1 hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông. Kỹ năng : vẽ hình chính xác và đẹp, vận dụng các kiến thức vẽ hình vuông trong các bài toán chứng minh. Thái độ : cẩn thận, nghiêm túc và tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ : GV : thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ sẵn hình 104, 105 SGK. HS : có làm bài tập, xem trước bài mới, có thước thẳng, êke. Phương pháp : đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, quy nạp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra bài cũ : ( 3 ph ) GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi. 3. Bài mới : * HOẠT ĐỘNG 1 : ( 7 ph ) 1. Định nghĩa : - GV treo hình 104 ở bảng phụ lên cho HS quan sát. - HS quan sát hình vẽ. - Em có nhận xét gì về tứ giác ABCD? - HS:==== 900 và AB = BC = CD = DA - Tứ giác ABCD là hình vuông. Tứ giác ABCD có == == 900 và AB = BC = CD = DA là một hình vuông. - Vậy hình vuông là hình như thế nào? - HS phát biểu định nghĩa SGK và ghi vở. * Vậy : Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau. - Em có nhận xét gì về quan hệ chính giữa hình vuông với hình chữ nhật và hình thoi? - HS : Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau. Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông. - Vậy hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi. * HOẠT ĐỘNG 2: ( 10 ph ) 2. Tính chất: - Hình vuông có những tính chất nào? - HS : mang tất cả các tính chất của h.c.nhật và hình thoi. Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi. - Hãy nêu rõ các tính chất của hình vuông. - HS : các cạnh đối bằng nhau, các góc đối bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, hai đường chéo vuông góc với nhau và là đường phân giác của các góc. ?1 Hai đường chéo của hình vuông - GV gọi vài HS nhắc lại tính chất của hình chữ nhật và hình thoi. - cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường; - bằng nhau; - vuông góc với nhau - là đường phân giác của các - GV yêu cầu HS làm ?1 - HS trả lời cá nhân. góc tương ứng. * HOẠT ĐỘNG 3: ( 15 ph ) 3. Dấu hiệu nhận biết: - Từ định nghĩa và các tính chất của hình vuông em hãy nêu các dấu hiệu nhận biết. - HS nêu các dấu hiệu nhận biết, HS nhận xét lẫn nhau. 1) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông. 2) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. 3) Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông. 4) Hình thoi có một góc vuông là hình vuông. - GV treo bảng phụ ghi sẵn dấu hiệu nhận biết và yêu cầu HS đọc lại chính xác và ghi vào vở. - HS đọc vài lần sau đó ghi vào vở. - Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi, vậy tứ giác đó là hình gì? - HS : là hình vuông 5) Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. - GV yêu cầu HS đọc phần "nhận xét" - HS đọc và khắc sâu phần "nhận xét " - GV treo bảng phụ vẽ hình 105 SGK cho HS quan sát và tìm ra đâu là các hình vuông. - HS quan sát và trả lời kèm theo lời giải thích. ?2 Hình 105a là hình vuông (dấu hiệu 1) Hình 105c (dấu hiệu 2 hoặc dấu hiệu 5) Hình 105d (dấu hiệu 4). 4. Củng cố : ( 8 ph ) BT 79/108 SGK BT 79 - GV treo bảng phụ ghi sẵn đề và yêu cầu HS hoạt động nhóm khoảng 3'. - HS đọc đề, hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi, các nhóm nhận xét lẫn nhau sau đó ghi vào vở. a) Hình vuông có cạnh bằng 3cm thì đường chéo bằng cm b) Đường chéo hình vuông là 2dm thì cạnh hình vuông đó là dm BT81/108 SGK BT 81 - GV treo hình 106 và yêu cầu HS cho biết AEDF là hình gì? Vì sao? - HS quan sát hình và trả lời, HS cả lớp nhận xét sau đó ghi vào vở. AEDF là hình bình hành (theo định nghĩa). Hình bình hành AEDF có AD là tia phân giác của góc A nên là hình thoi. Hình thoi AEDF có = 900 nên là hình vuông. 5. Dặn dò : ( 2 ph ) - Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông. - BT về nhà : 80, 82/108 SGK và 150, 151 SBT. - Xem trước bài tập phần luyện tập. Bài học kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………………………………… ….................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần : 12 - Tiết : 23 NS : 15-9-2012 ND : Lớp: 8B,C,D LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Kiến thức : thông qua bài tập giúp HS nắm vững những kiến thức về hình vuông. Kỹ năng : rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, kỹ năng phân tích và chứng minh một tứ giác là hình vuông.. Thái độ : cẩn thận, nghiêm túc và tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ : GV : thước thẳng, êke , bảng phụ HS : có học bài, làm bài tập và đủ dụng cụ học tập. Phương pháp : vấn đáp, diễn giảng, quy nạp, gợi mở. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra bài cũ : ( 10 ph ) - HS1 : Hãy phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông. - HS1 : trả lời như SGK - HS2 : Sửa BT82/108 SGK. - HS2: Ta có : (GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài) - GV nhận xét và cho điểm. DAHE = DBEF = DCFG = DDGH Þ HE = EF = FG = GH Þ EFGH là hình thoi (theo định nghĩa) Mặt khác: HEF = 900 Vậy EFGH là hình vuông . 3. Bài mới : ( 30 ph ) BT 83/109 SGK BT 83 - GV treo bảng phụ ghi sẵn đề BT83 và yêu cầu HS hoạt động nhóm khoảng 4'. - HS đọc đề và hoạt động nhóm, đại diện từng nhóm trả lời và cùng nhau nhận xét sau đó ghi bài. a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai e) Đúng BT84

File đính kèm:

  • doctoan 8 chuong 2.doc
Giáo án liên quan