I. Mục tiêu.
- Ôn tập, hệ thống kiến thức về bài tập đại số, đơn thức, đa thức, các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức, nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức, nắm được 7 HĐT đáng nhớ, vài PP phân tích đa thức thành nhân tử
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức., xá định n0 của đa thức. Rèn tư duy sáng tạo, linh hoạt, phản ứng nhanh với các bài tập.
- Giáo dục tính chăm chỉ, tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần tự giác trong học tập
II. Phương tiện thực hiện.
GV - Bài soạn, SGK, SGV, bảng phụ, máy chiếu (nếu có)
HS - Làm câu hỏi ôn tập, bài tập về nhà.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 8 - Tiết 2: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/8/2013
Ngày dạy: 26/8/2013 Tiết 2. Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Ôn tập, hệ thống kiến thức về bài tập đại số, đơn thức, đa thức, các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức, nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức, nắm được 7 HĐT đáng nhớ, vài PP phân tích đa thức thành nhân tử
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức., xá định n0 của đa thức. Rèn tư duy sáng tạo, linh hoạt, phản ứng nhanh với các bài tập.
- Giáo dục tính chăm chỉ, tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần tự giác trong học tập
II. Phương tiện thực hiện.
GV - Bài soạn, SGK, SGV, bảng phụ, máy chiếu (nếu có)
HS - Làm câu hỏi ôn tập, bài tập về nhà.
III. Cách thức tiến hành.
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức.
- Luyện giải bài tập.
- GV Cho HS trả lời miệng các câu hỏi ôn tập giáo viên chuẩn bị sẵn ở bảng phụ.
1. Bài mới.
- Muốn tìm giá trị biểu thức ta làm như thế nào?
- 2HS lên bảng làm bài tập 58.
- Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào?
- GV gọi 1HS đứng tại chỗ làm phần a.
Bài tập
- Sắp xếp mỗi hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
- Tính P(x) + Q(x)
P(x) - Q(x)
- Khi nào x=a được gọi là n0 của đa thức P(x)
- Tại sao x=0 là n0 của P(x) nhưng không là n0 của Q(x)?
- Chứng tỏ rằng đa thức M không có n0?
- Muốn tìm xem số nào là n0 của đa thức ta làm như thế nào?
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức:
xyz(5x2y + 3x - z)
a. thay x=1; y=-1; z=-2 vào biểu thức ta có.
2.1(-1) = - 2(-5+3+2) = 0
b. Thay x=1; y=-1; z=-2 vào biểu thức ta có.
xy2+y2z3+z3x4= 1(-1)2+(-1)2(-2)3+ (-2)3.14 = -15
Bài 2: Điền
5xyz 25y2x3z2
13x3y2z 75x4y3z2
25x4yz 125x5y2z2
-x2yz -5x3y2z2
-xy3z -x2y4z2
Bài 3: Tính nhân rồi tìm bậc của chúng.
a. xy3(-2x2yz2)= -x3y4z2 đơn tức có 9 bậc, hệ số - Tại x=-1; y=2; z= ta có. -x3y4z2=2.
b. (-2x2yz)(-3xy3z)= 6x3y4z2 đơn thức có bậc 9, hệ số 6
Tại x = -1; y = 2; z = ta có: 6x3y4z2 = 24.
Bài 4: Tính cộng
a. Q(x) = - x5+5x4-2x3+4x2-
P(x) = x5+7x4-9x3+2x2-.x
b. P(x) = x5+7x4-9x3+2x2-.x
Q(x) = - x5+5x4-2x3+4x2-
P(x)+Q(x) = 12x4-11x3+ 2x2--
P(x)-Q(x)=2 x5+2x4-7x3+6x2-.x+
c. P(0) =0
Q(0) =-0 => x=0 là n0 của P(x) nhưng không là n0 của Q(x).
Bài 5: Tìm nghiệm của đa thức sau:
a. A(x)= 2x-6
Cách 1. 2x-6=0 => 2x= 6 => x=3
A(-3) = 2(-3) - 6 = -12
A(0) = 2(0) - 6 = - 6
A(3) =2(3) - 6 = 0 => 3 là n0 của 2x-6.
b. B(x) =3x+
B(x)= 0 => 3x+= 0 = 3x = - => x= -.
c. M(x) = x2-3x+2 = x2-x-2x+2
= x(x-1)-2(x-1) = (x-1)(x-2)=0
=> x-1=0 => x=1
x-2=0 x=2
. Củng cố. - Cho các đa thức. A = x2-2x-y2+3y-1. và B = - 2x2+3y2-5x+y+3
a. Tính A + B Với x = 2; y = - 1. Tính giá trị A+B
b. Tính A - B Tính giá trị A - B tại x = - 2; y = 1.
E. HDVN. Làm bài tập
1. Tính : a) (-2x3).x2 ; b) (-2x3).5x; c) (-2x3).
2. Tính: a) (6x3 – 5x2 + x) + ( -12x2 +10x – 2)
b) (x2 – xy + 2) – (xy + 2 –y2)
- Xem lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức
File đính kèm:
- TU CHON TOAN 8 TUAN 2.doc