I.MỤC TIÊU:
- Rèn luyện cho hs kĩ năng giải pt chứa ẩn ở mẫu, kĩ năng trình bày lời giải, hiểu được ý nghĩa từng bước giải,
- tiếp tục củng cố qui đồng mẫu các phân thức
II.CHUẨN BỊ:
- HS nắm chắc các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu.
- GV chuẩn bị nội dung ở phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 8 - Tiết 48 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/2/2014
Ngày dạy: 11/2/2014
Tiết 48: Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU(tt)
I.MỤC TIÊU:
- Rèn luyện cho hs kĩ năng giải pt chứa ẩn ở mẫu, kĩ năng trình bày lời giải, hiểu được ý nghĩa từng bước giải,
- tiếp tục củng cố qui đồng mẫu các phân thức
II.CHUẨN BỊ:
- HS nắm chắc các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu.
- GV chuẩn bị nội dung ở phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
1. Ổn định (1ph)
2. Kiểm tra (5ph)
HS1: Đkxd của pt là gì ?
- Chữa bài 27(b)/sgk
HS2: Nêu các bước giảI pt có chứa ẩn ở mẫu
- Chữa bài 28(a)/sgk
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Giải phương trình:
GV: Hãy nhận dạng pt và nêu hướng giải?
GV: vừa gợi ý vừa trình bày lời giải.
-Tìm ĐKXĐ của pt.
-Hãy qui đồng mẫu 2 vế và khử mẫu.
2.Giải phương trình:
x(x+1)+x(x-3)=4x và kết luận nghiệm của pt
-GV: Có nên chia hai vế của pt cho x không?
GV: cho hs chia hai vế của pt cho x, yêu cầu hs nhận xét.
GV: Yêu cầu hs làm ?3.
Giải phương trình:
a/ ; b/
- Khuyến khích các em gíải bài toán bằng cách khác.
Chẳng hạn ở pt a/ bước khử mẫu có thể nhân chéo x(x+1)= (x-1)(x+4) hoặc ở pt
b/ có thể chuyển về vế trái rồi qui đồng.
*GV chú ý cách trình bày của học sinh
- Giải bài tập 27c, GV nêu nội dung bài 27(sgk).
4.áp dụng : Giải pt
(2)
Giải:
ĐKXĐ: x-1; x3
Quy đồng mẫu 2 vế và khử mẫu :
Suy ra x(x+1)+x(x-3)=4x (2a)
Giải pt (2a):
(2a)ó x2+x+x2-3x-4x=0
ó 2x2-6x=0
ó 2x(x-3)=0
ó 2x=0 hoặc x-3=0
1, x=0 (Thoả mạn ĐKXĐ);
2, x-3=0 ó x=3 (loại vì không thoả mạn ĐKXĐ)
- Kết luân: Tập nghiệm của pt (2) là: S=
?3
a/ (1)
Đkxd :x1
(1)
x(x+1) = (x-1)(x+4)
x+x = x+4x-x-4
x = 2 (TMDK)
Vậy S =
b/
(hs tự giảI )
Bài tập 27c:
- ĐKXĐ:
- Khử mẫu:
(x2+2x)-(3x+6)=0 (1)
Giải phương trình (1)
(1) x(x+2)-3(x+2)=0
(x+2)(x-3)=0
x+2=0 hoặc x-3=0
x=-2 (thoả mãn đk)
X=-3 (loại vì không thoả mãn đk)
- Kết luân: Tập nghiệm của pt (2) là: S=
4. Củng cố (5ph)
GV yêu cầu hs chuyển bài toán thành bài toán đã biết.
1) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức
2) Tìm x sao cho giá trị của hai biểu thức và bằng nhau
5. Hướng dẫn về nhà:(1ph)
- Bài tập 28; 29; 30a; 30b; 31c; 32
Ngày soạn: 10/2/2014
Ngày dạy: 13/2/2014
Tiết 49: LUYỆN TẬP - KIỂM TRA 15 PHÚT
I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức : Củng cố cách tìm ĐKXĐ và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Kỹ năng: Rèn kỉ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Thái độ: Thực hiện thành thạo, nhanh nhẹn và chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: bảng phụ ghi cách giải, các đề bài tập và lời giải.
- Học sinh: Bút dạ, bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:(1ph)
2. Kiểm tra bài cũ (không kt)
3. Bài mới:
a/.Đặt vấn đề.
Chúng ta đã nắm cách tìm ĐKXĐ và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu hôm nay chung ta cùng ứng dụng làm một số bài tập để khắc sâu lại.
b/Triển khai bài (27ph)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Giải các phương trình sau:
a)
b) 2x -
GV: Yêu cầu hai học sinh lên giải.
HS: Lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào nháp.
GV: Cùng học sinh nhận xét và chốt lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
a) ; ĐKXĐ: x ¹ 2
Û
Þ 1 + 3(x-2) = 3 -x
Û 1 + 3x - 6 = 3 - x
Û 3x + x = 3 + 6 - 1
Û 4x = 8
Û x = 2 (không thỏa mản ĐKXĐ )
Vậy phương trình vô nghiệm.
b) 2x - ; ĐKXĐ: x ¹ -3
Û
Þ 14x(x +3) - 14x2 = 28x + 2(x+3)
Û 14x2 + 42x - 14x2 = 28x + 2x +6
Û 12x = 6
Û x= 1/2 thỏa mản ĐKXĐ của phương trình.
Vậy nghiệm của phương trình là:
S = {1/2}
Kiểm tra 15 phút
Bài 1 ( 3 điểm) . các khẳng định sau đúng hay sai
a) phương trình có nghiệm là x = 2 (đúng)
b) Phương trình có tập nghiệm S = (đúng)
c) Phương trình có nghiệm là x = -1 (sai)
Bài 2 (7 điểm) :Tìm các giá trị của a sao cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2:
ĐÁP ÁN
Bài 2:
Ta có: = 2
Û
Þ(3a-1)(a+3)+(a-3)(3a+1)=2(3a+1)(a+3)
Û3a2+8a - 3 + 3a2 - 8a -3 = 6a2 +20a +6
Û20a = -12
a = -3/5
Vậy a = -3/5 thì biểu thức có giá trị bằng 2.
4.Củng cố - Dặn dò ( 2ph):
Nhắc lại cách tìm ĐKXĐ và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Nắm chắc cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu..
- Làm bài tập 31, 32 SGK.
- Xem trước bài giải bài toán bằng cách lập phương trình.
File đính kèm:
- Dai 8 Tuan 24.doc