Giáo án Toán học 8 - Trường TH vàTHCS Nguyễn Văn Trỗi - Tiết 12 - Bài 8: Đối xứng tâm

I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức - HS hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm.

- Nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 điểm, nhận biết một số hình có tâm đối xứng.

 2/ Kỹ năng - Biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước qua 1 điểm, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm.

3/ Thái độ - Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau

II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ hình 76, 77.

 HS: SGK, thước, compa, ôn bài đối xứng trục

VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 8 - Trường TH vàTHCS Nguyễn Văn Trỗi - Tiết 12 - Bài 8: Đối xứng tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 Tiết: 12 Ngày soạn: 26/09/2013 Ngày dạy: 28/09/2013 Bài 8 : ĐỐI XỨNG TÂM I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm. Nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 điểm, nhận biết một số hình có tâm đối xứng. 2/ Kỹ năng - Biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước qua 1 điểm, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm. 3/ Thái độ - Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ hình 76, 77. HS: SGK, thước, compa, ôn bài đối xứng trục VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa hình bình hành, tính chất hai đường chéo hình bình hành, vẽ hình minh hoạ? HS trả bài & vẽ hình theo yêu cầu 3/Giới thiệu bài mới Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một điểm 1/ Hai điểm đối xứng qua một điểm: -Cho HS làm câu hỏi1 vào vở -GV giới thiệu: Hai điểm A và A’ gọi là đối xứng với nhau qua O. -Vậy ta có thể rút ra định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1 diểm khác. -Cho HS nêu những điểm đối xứng trong hình bình hành ở phần trả bài cũ. -HS vẽ hình -HS nêu định nghĩa như SGK trang 93, viết định nghĩa vào vở (đọc theo nhóm) -HS trả lời I/ Hai điểm đối xứng qua một điểm: A O A' * / * / * Hai điểm A và A’ là 2 điểm đối xứng nhau qua điểm O. Định nghĩa Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Quy ước: Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng chính là điểm O. Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua một điểm -HS hoạt động theo nhóm làm câu hỏi 2 vào bảng phụ. -GV trình bày bảng phụ hình 76 và yêu cầu HS nêu những điểm đối xứng với nhau qua O. -GV giới thiệu hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua O. -Tổng quát ta có thể định nghĩa hai hình đối xứng qua một điểm. -GV đưa bảng phụ hình 77, yêu cầu HS nêu các hình đối xứng qua tâm O. -Cho Hs đọc định nghĩa theo nhóm. -Treo bảng phụ hình 77 cho HS nhận xét và rút ra nội dung phần chú ý. -HS vẽ hình và trình bày bảng phụ theo từng nhóm. -HS trả lời theo SGK -HS thảo luận nhóm và trả lời. -HS ghi định nghĩa vào vở. -HS kiểm tra theo hình vẽ 77 SGK (bằng cách đo) II/ Hai hình đối xứng qua một điểm: Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại. Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó. Chú ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau. Họa động 3: Hình có tâm đối xứng -HS thảo luận và trả lời. -HS trình bày tâm đối xứng của hình bình hành. -Làm ?4 trả lới miệng. -Cho HS thảo luận nhóm ?3 (chọn nhóm nào nhanh nhất) -GV giới thiệu khái niệm hình có tâm đối xứng. -GV đặc câu hỏi tâm đối xứng của hình bình hành. III/ Hình có tâm đố xứng: Định nghĩa: SGK /95 Định lí: SGK /95 Hoạt động 4: Củng cố - Cho HS làm bài tập 50 SGK. Hoạt động 5: Dặn dò -Học bài theo vở ghi và trong SGK. -Làm bài tập 51, 52 SGK ---------------4---------------

File đính kèm:

  • doctiet 12.doc