I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
2/ Kỹ năng - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
3/ Thái độ Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV:Giáo án, bảng phụ hình 23 trang 72
HS: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc
VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 8 - Trường TH vàTHCS Nguyễn Văn Trỗi - Tiết 4 - Bài 3: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:2
Tiết: 4
Ngày soạn:29/08/2013
Ngày dạy:01/09/2013
Bài 3: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
2/ Kỹ năng - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
3/ Thái độ Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV:Giáo án, bảng phụ hình 23 trang 72
HS: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc
VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra bài cũ lòng trong tiết luyện tập
3/Giới thiệu bài mới
Hôm nay chúng ta cũng cố thêm phần lý thuyết của bài hình thang cân.
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 11
Muốn tính cạnh AD và BC ta dùng định lý nào để ting?
Yêu cầu học sinh trình bày
Định lý pitago
Học sinh trình bày
Bài 11 trang 74
Đo độ dài cạnh ô vuông là 1cm. Suy ra:
AB = 2cm
CD = 4cm
AD = BC =
Bài 12
Chúng minh hai cạnh bằng nhau thì ta sẽ chứng minh điều gì
Yêu cầu học sinh vẽ hình của bài toán.
Chứng minh hai tam giác bằng nhau => hai cạnh bằng nhau
Bài 12 trang 74
Hai tam giác vuông AED và BFC có :
AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD)
(2 góc kề đáy hình thang cân ABCD)
Vậy (cạnh huyền – góc nhọn)
DE = CF
Bài 15:
Yêu cầu học sinh vẽ hình
Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta chứng minh điêì gì?
-Ta chứng minh tứ giác là hình thang
- Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
-Hướng dẩn học sinh thực hiện từng bước.
Học sinh thực hiện
Bài 15 trang 75
a/ Tam giác ABC cân tại A nên :
Do tam giác ABC cân tại A (có AD = AE) nên :
Do đó =
Mà đồng vị,nên DE // BC
Vậy tứ giác BDEC là hình thang
Hình thang BDEC có nên là hình thang cân
b/ Biết Â= 500 suy ra:
650
Bài 17
- Các em vẽ hình vào vở, Chứng minh tương tự bài 15 trang 75
-Hoạt động nhóm:
Lớp chia làm 2 nhóm cùng làm một bài, đại diện nhóm đứng tại chổ trình bày
Bài 17 trang 75
Gọi E là giao điểm của AC và BD
Tam giác ECD có : (do ACD = BDC)
Nên là tam giác cân ED = EC (1)
Do (so le trong) (so le trong)
Mà (cmt)
nên là tam giác cân
EA = EB (2)
Từ (1) và (2) AC = BD
Vậy hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
Hoạt động 2: Củng cố
Bài 13 trang 74
Hai tam giác ACD và BDC có :
AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD)
AC = BD (đường chéo hình thang cân ABCD)
DC là cạnh chung
Vậy (c-c-c)
do đó cân
ED = EC
Mà BD = AC
Vậy EA = EB
Hoạt động 3 : Dặn dò
-Làm bài tập Còn lại trong sách giáo khoa
-Xem trước bài “Đường trung bình của tam giác, của hình thang”
---------------4---------------
File đính kèm:
- tiet 4.doc