A.Mục tiêu bài dạy: - H/s hiểu k/niệm, biểu diẽn trên trục số, so sánh hai số hữu tỷ.
- Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q.
B.Chuẩn bị của GV&HS: - Bảng phụ, Phấn , thước.
- sgk, vở, thước.
37 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 9 - Đại số - Tiết 1 đến tiết 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01
Ngày Soạn : Tiết PPCT :
Tên bài dạy : Chương I : SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC.
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ
A.Mục tiêu bài dạy: - H/s hiểu k/niệm, biểu diẽn trên trục số, so sánh hai số hữu tỷ.
- Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số N Ì Z Ì Q.
B.Chuẩn bị của GV&HS: - Bảng phụ, Phấn , thước.
- sgk, vở, thước.
C.Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Gv giới thiệu Ch trinh sgk
G/v cho các số : 0,5; 3;;0
2 Hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó.
-Có thể viết mỗi phân số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó.?
Gv các phân số bằng nhau là các cách viét khác nhau của cùng một số hữu ty?û
-Thế nào là số hữu tỷ?
. G/v cho h/s làm bt ?1, ?2
-Gv nhận xét mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q?
*Biểu diễn số nguyên-2, -1, -2 trên trục số?
*Biểu diễn số h/tỉ trên trục số như thế nào?
G/v giới thiệu cách b/d như sgk.
B/d số h/tỉ trên trục số ta làm như thế nào?
HS1: 3 =
-0,5 =
0 =
2 =
Hs: Có thể viết mỗi phân số trên thành vô số phân số bằng nó.
Một hs phát biểu
?1 vì chúng biẻu diễn được dưới dạng phân số.
* 1 h/s lên bảng thực hiện.
* ?2 số nguyên a được viết dưới dang phân số .
Hs: trả lờiá N Ì Z Ì Q.
*Hs thực hiện
* Viêt dưới dạng phân số có
1. Số hữu tỉ :
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng ph số với a,bỴ Z, b= 0.
* Tập hợp các số hữu tỷ đươc ký hiệu: Q
2. Biểu diễn Số h/ tỉ trên trục số:
Số được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải và cách diểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới..
- 1 0 1
*Nêu cách so sánh hai phân số?
* Nêu cách so sánh số hữu tỷ ?
* G/v ghi đề bài lên bảng và cho h/s thực hiện hiện hai vd 1, 2 sgk.
* Nêu phần chú ý sgk-7
* Hãy giải ?5
mẫu dương: .
* Chia đoạn đơn vị thành 3 phần bằng nhau, có đoạn đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
* số h/tỉ được biểu diễn bởi điểm N nằm bên trái điểm 0 cách 0 một khoảng bằng 2 đơn vị mới.
*Viết chúng dưới dạng hai phân số.có cùng mẫu dương rồi so sánh
* Ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh.
* Hai hs lên bảng thực hiện hai vdụ cả lớp cùng làm vào vở.
Ví dụ 1:
-0,6 = , =
vì –6 0
nên < hay -0,6 <
ví dụ 2 :
-3 = ; 0 =
vì –7 0
nên: < . Vậy: -3< 0
* một hs đọc chú ý
* một hs đứng tại chỗ trả lời , cả lớp cùng theo dõi và bổ sung sau khi bạn trả lời xong.
-1 O
3. So sánh hai số hữu tỷ:
Viết chúng dưới dạng phân số cùng mẫu dương rồi so sánh hai tử số, số hữu tỷ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Ví dụ:
Ghi bài giải như bên
* số h/tỷ lớnhơn 0 làsố h/ty ûdương
* số h/tỷ bé hơn 0 làsố h/ty ûâm.
* số h/tỷ 0 không la øsố h/ty ûdương không làsố h/ty ûâm.
3- Củng cố – Luyện tập: -Thế nào là số hữu tỷ? Cho Vdụ?Cách so sánh hai số hữu tỷ?
- bt 1 ( tổ 1) ; 2a(tổ 2); 2b( tổ 3); 3ac( tổ 4)
4- Hướng dẫn học sinh học ở nha:ø - nắm vững lý thuyết, tự làm lại các bài tập trên & các bài tập còn lại trong sgk,BT 1,2,3 SBT Chuẩn bị bài Cộng trừ số hữu tỷ, ôn lại phep cọng trừ phân số.
02
Ngày Soạn : Tiết PPCT :
Tên bài dạy : CỘNG TRỪ HAI SỐ HỮU TY.Û
A.Mục tiêu bài dạy: - Hs nắm vững quy tăc cộng, trừ,” chuyển vế” số hữu tỷ
- Có kỹ năng cộng, trừ số hữu tỷ nhanh, kỹ năng” chuyển vế”
B.Chuẩn bị của GV&HS: - Oân quy tăc cộng, trừ phân số ở lớp 6, quy tăc ” chuyển vế” ở lớp 6.
- Phấn màu
C.Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Kiểm tra bài cũ:
G/v: Thế nào là số hữu tỷ? Cho 3 Ví dụ số hữu tỷ (âm,O,dương)
Giải BT3sgk
Bài mới:
* Cộng trừ hai số hữu tỷ như thế nào ?
Hãy nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu.
*nêu quy tắc cộng, trư øhai số hữu tỷcũng tương tự như quy tắc cộng, trừ hai phân số.
- Hãy nêu q/tắc?
Với x=, y = .
Ta có x+y = ?
x-y = ?
-Hãy giải ?1?
Gv tím số nguyên x biết:
x+ 15 = 7
Gv : nhăc lại quy tắc chuyển vế trong Z?
Tương tự hãy phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q ?
Tìm x biết - + x =
HS: trả lời như sgk
Hs phát biểu quy tắc
Hs nêu cách giải và thực hiện.
Hai hs lên bảng tính. Cả lớp cùng làm vào vở.
HS : 0,6+
=
- - x+ 15 = 7
x = 7 – 15 = -8
Theo Quy tắc “chuyển vế”,có:
x = +
1.Cộng trừ hai số hữu tỷ :
Với x=, y =(a,b mỴZ,m>0)
x + y = +=
x - y = -=
2.Quy tắc “chuyển vế”: (sgk)
Với mọi x, y, z Ỵ Q :
x +y = z Þ x = z – y.
ví dụ : ghi như bảng
Gv : nêu chú ý sgk
= +=
Vậy : x =
Một hs đọc chú ý
* Chú ý: sgk
3- Củng cố – Luyện tập: - Nêu quy tắc cộng trừ các số hữu tỷ
- Làm BT 7a; 8ac; sgk (8a: )
4- Hướng dẫn học sinh học ở nha:ø - nắm vững lý thuyết, tự làm lại các bài tập trên & các bài tập còn lại trong sgk
03
Ngàøy Soạn : Tiết PPCT :
Tên bài dạy : NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ.
A.Mục tiêu bài dạy: - Hs nắm quy tăc nhân, chia số hữu tỷ năm k/n tỷ số hai số hữu tỷ .
- Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỷ nhanh và đúng.
B.Chuẩn bị của GV&HS:
- Hs ôn quy tắc nhân, chia phân số , các t/c phép nhân trong Z và phân số .
C.Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Kiểm tra bài cũ:
Gv: nêu quy tắc cộng trừ hai số hữu tỷ ? làm BT 8 sgk?
Nêu quy tắc chuyển vế? Làm BT9d sgk?
Nêu quy tắc nhân hai phân số
Tương tự, nêu quy tắc nhân hai số hữu tỷ ?
Với x = , y = ta có
x.y = ?
Hãy thực hiện phép tính
. 2=?
Gv: phép nhân phân số có các tính chất nào?
- Phép nhân hai số hữu tỷ có các tính chất như vậy. Hãy nêu các tính chất đó?
Nêu quy tắc chia hai phân số?
Tương tự, hãy nêu qtắc chia hai số hữu ty?û
Với x = , y = . y = 0.
x:y = ?
HS1:
=
Hs: nêu qtắc & viét công thức
x =
Viết hai số dưới dạng phân số rồi tính
Vd: . 2= .==
1.Nhân hai số hữu tỷ :
Với x = , y = ta có:
x . y = . =
Ví dụ : như bên
2. Chia hai số hữu tỷ :
Với x = , y = . y = 0. ù
x : y = : = .=
Gv : làm ví dụ –0,4:?
Tính (3,5) :(-1);
Gv : nêu chú ý sgk
Hs thực hiện
Hs thực hiện: 2hs lên bảng ?cả lớp cùng làm.
(3,5) .(-1) =
=
Môt hs nêu chú ý lớp theo dõi sgk
* Chú ý:Thương của phép chia số hữu tỷ x cho số hữu tỷ y (y = 0 ) gọi là tỷ số của hai số x và y, ký hiệu : hay x : y.
3- Củng cố – Luyện tập: làm BT13,14 sgk
4- Hướng dẫn học sinh học ở nha:ø - nắm vững lý thuyết, tự làm lại các bài tập trên & các bài tập còn lại trong sgk
04
Ngày Soạn : Tiết PPCT :
Tên bài dạy : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ .
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.
A.Mục tiêu bài dạy: - Hs hiểu k/n giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ .
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân,
B.Chuẩn bị của GV&HS: - Bảng phụ
- sgk, vở, thước, ôn gttđ só nguyên.
C.Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Kiểm tra bài cũ:
Gv : giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ? Tìm gttđ của =15;0;4
Gv: tương tự , hãy nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
GV ghi đề bài
Gv nêu công thức xác định gttđ của một số hữu tỷ ?
Gv hãy làm các ví dụ?
Gv nêu nhận xét?
Gv hãy làm các BT ?2
Gv cách cọâng, trừ, nhân, chia hai số thập phân?
Trong thực hành ta cọâng, trừ, nhân, chia hai số thập phân như thế nào ?
Gv ghi các ví dụ lên bảng y/c hs thực hiệnï ?
Gv y/c hs thực hiệnï BT ?3
HS : làkhoảng cách từ điểm đó đến điêm 0 trên trục số.
Hs trả lời
Nếu x ³ 0 thì x = x
Nếu x = 0 thì x = 0
Nếu x < 0 thì x = -x
Hs thực hiệnï
Hs đoc nhận xét
Hs thực hiệnï
Hs: đổi chúng sang PSTP rồi cộng trừ, nhân, chia
Hs: cộng, trừ, nhân, chia như số nguyên.
Hs thực hiệnï 2 hs lên bảng
Hs thực hiệnï 2 hs lên bảng
1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ :
* Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ x, ký hiệu x , là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
x nếu x ³ 0
x = Û
-x nếu x<0
Nhận xét: với mọi xỴ Q
x ³ 0; x = -x, x ³ x
ví dụ :
x = Þ x = =
( vì<0)
x = 2,3Þ x = 2,3 (vì 2,3>0 )
x = 0 Þ x = 0
2. Cộng, trừ, nhân , chia số thập phân :
sgk-14
?3a/ –3,116 +0,263 = -( 3,116 -
0,263) = -2,853
Gv y/c hs thực hiệnï BT ?3
GV: trả lời nhanh BT 17?
Gv y/c hs thực hiệnï BT 18
Nêu nhận xét BT 19
Gv y/c hs thực hiệnï BT 20a,c
Hs thực hiệnï 2 hs lên bảng
Hs : cả lớp n/c một hs trả lời, lớp cùng nhận xét
Mỗi tổ làm một câu cử đại diện tổ lên bảng.
Hs : nhận xét
20a) 6,3+(-3,7)+2,4+(-0,3)
= 6,3+2,4+
= 8,7 + (-4) =3,7
d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5)
=
= (-10) . 2,8 = -28
b/ ( -3,7) . ( -2,16 ) = 7,992
17/ chỉ có câu b sai.
Đáp số:
a) x = ± b) x = ± 0,37
c) x = 0 d) x = ±
3- Củng cố – Luyện tập: BT 17, 18,19
4- Hướng dẫn học sinh học ở nha:ø - nắm vững lý thuyết, tự làm lại các bài tập trên & các bài tập còn lại trong sgk
05
Ngày Soạn : Tiết PPCT :
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP.
A.Mục tiêu bài dạy: - Củng cố quy tắc x/đ gtrị tuyệt đối của số hữu tỷ, kỹ năng so sánh các số hữu tỷ, tính gtrị bthức, tìm x.
- Phát triển tư duy qua các dạng toán.
B.Chuẩn bị của GV&HS: - Bảng phụ, máy tính bo ûtúi.
C.Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Kiểm tra bài cũ
Nêu công thức tính gtrị tuyệt dối của số hữu tỷ x?
Gv: làm BT 24sgk
Tìm x biết :
x = 2,1 ; x = với x < 0
x = -1; x = 0,35 với x > 0
2. Bài mới
Gv: làm BT 27 sgk
a/ (-3,8) +[(-5,7) + (3,8)]
b/ [(-4,9) + (-37,8)] +(1,9+2,8)
Gv: làm BT 28sbt
Phát biêu quy tắc bỏ ngoặc.
Gv: làm BT 29 sgk
Với a = 1,5; b = - 0,75
Tính : M = a + 2ab – b
P = (-2) : a2- b.
Gv : nhận xét hai kết quả ứng với hai trường hợp của P
Gv: làm BT 24 sgk
Hs:
x nếu x ³ 0
x = Û
-x nếu x<0
x = ±2,1
x = -
x = O
x = 0,35.
Hs thực hiệnï
a)[(-3,8) + (3,8)] + (-5,7)
= 0+(-5,7)= -5,7
b)[(-4,9) + 1,9] +[(-37,8)+2,8 ]
= (-3) + (-35) = -38
Hs thực hiệnï
Hs thực hiệnï
Hs: kết quả của P bằng nhau
Vì: ()2 = (-)2
28/sbt Tính gtrị bthức sau khi bỏ ngoặc:
A = (3,1-2,5) – (-2,5+3,1)
= 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1 = 0
C = -(251,3 + 281) + 3.251 – (1-281)
= -251.3 – 281 + 3.251 –1 +281
= -1.
29/sbt
a = 1,5 Þ a = ±1,5
* a= 1,5; b = -0,75 Þ M = 0
* a = -1,5;b = -0,75 Þ M = 1,5
*a=1,5 = ; b = -0,75 =
P = (-2): ()2 – (). =
*a = -1,5 ;b = -0,75 =
Þ P =
24/sgk
Gv ghi đề bài lên bảng
Gv: giải BT 22 sgk như thế nào?
Gv : dựa vào tính chất :” Nếu x < y và y< z thì x < z”
a)
b) –500 và 0,001
c)
Gv : làm BT 25sgk
Hs thực hiệnï 2hs lên bảng t/hiện
Hs: đổi chúng sang phân số rồi so sánh để sắp xếp.
=[(-2,5).0,4].0,38-[(-0,8.0,125).3,15]
= (-1).0,38 – (-1).3,15
= -0,38 – (-3,15) = - 0,38 + 3,15
= 2,77.
b) = [(-20,83) - 9,17].0,2 : [(2,47+3,53).0,5]
= [(-30].0,2 : [6.0,5] = (-6) :3= -2
22/gk
0,3 =
-0,875 =
-1=
Sắp xếp:
-1<
23/sgk
a)
b) -500 < 0 < 0,001.
c)
25/sgk
a)x – 1,7 = 2,3
Þ x – 1,7 = 2,3 Þ x = 4
x – 1,7 = -2,3 x = - 0,6
b) x + =
Þ x + = Þ x =
x + = - x =
3- Hướng dẫn học sinh học ở nha:ø - nắm vững lý thuyết, tự làm lại các bài tập trên & các bài tập còn lại trong sgk , bài 28,30,31,33,34sbt.
Chuẩn bị bài mơi tiếp theo
ôn bài luỹ thừa lớp 6
06
Ngày Soạn : Tiết PPCT :
Tên bài dạy : LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ
A.Mục tiêu bài dạy: - Hs hiểu k/n luỹ thừa với mũ tự nhiên của số hữu tỷ .
-Nắm quy tắc tinh tich, thương hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa
B.Chuẩn bị của GV&HS: - Bảng phụ
- sgk, vở, thước
C.Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
1 Kiểm tra bài cũ
Gv: Tính gtrị bthức
D = -(
Gv: Tinh theo hai cách
F = -3,1.(3 – 5,7)
2. Bài mới
Gv: cho a, n là số tự nhiên luỹ thừa bậc n của a là gì?
Tính: 34.35 = ?
58:52 = ?
Gv : Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỷ x?
Gv: x gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
Gv: giới thiệu quy ước.
-Tính xn = (
Gv cho cả lớp làm BT?1
Gv : cho a, m, n Ỵ N; m ≥ n thì:
am . an = ?
am : an = ?
Tương tự : xỴ Q, m,n Ỵ N, viết công thức:
xm . xn = ? ; xm : xn = ?
Hs thực hiệnï
D = -
Hs:
C1: F = -3,1(-2,7) = 8,37
C2: F = (-3,1).3 –(-3,1)5,7
= -9,3 + 17,67 = 8,37
Hs: luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau mõi thừa số bằng a.
Hs : 34.35 = 39
58:52 = 56 .
Hs trả lời
Hs: xn = (=
=
Hs thực hiệnï
Hs: am . an = am+n,
am : an = am-n.
Hs thực hiệnï
1- Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
Định nghĩa: sgk
xn = x.x.x….x (xỴQ, nỴN, n>1)
n thùa số
(=
Ví dụ :(
(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) =0,25.
9,70 = 1
2- Tich & thương hai luỹ thừa cùng cơ số:
xm . xn = xm+n,
xm : xn = xm-n.
Gv : y/c hs làm BT ?2
Gv : y/c hs làm BT ?3
Gv : y/c hs làm BT ?4
Hs thực hiệnï
Hs thực hiệnï;
a/ (22)3 = 22. 22. 22 = 26
b/ /[ ()2]5= ()2. ()2. ()2. ()2. ()2 = ()10
Hs thực hiệnï
Ví dụ :
a) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3= (-3)5
b) (-0,25)5 : (-0,25)3= (-0,25)5-3=
= (-0,25)2
3- Luỹ thừa của luỹ thừa :
Công thức:
(xm)n = xm.n
ví dụ :
a/[ (]2 = (6
b/ [ (0,1)4]2 = (0,1)8
3- Củng cố – Luyện tập: - Phát biểu luỹ thừa bậc n của số hữu tỷ x.
-Nêu quy tắc nhân , chia hia luỹ thừa cùng cơ số.
- Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa ?
4- Hướng dẫn học sinh học ở nha:ø - nắm vững lý thuyết, tự làm lại các bài tập trên & các bài tập còn lại trong sgk
- Chuẩn bị bài học phân tiép theo.
07
Ngày Soạn : Tiết PPCT :
Tên bài dạy : LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ( tt)
A.Mục tiêu bài dạy: - Nắm quy tắc tinh luỹ thừa của một tich, của một thương
- Có kỹ năng vận dụng quy tắc vào giải BT.
B.Chuẩn bị của GV&HS: - Bảng phụ
- sgk, vở, thước
C.Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
1 Kiểm tra bài cũ
Gv: Hãy nêu định nghĩa và viét công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỷ x?
Gv: giải BT 39 sgk
2. Bài mới
Gv : Viét công thức tính tich, thương hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa
Gv:giải BT 30 sgk.
-Tìm x biết:
a/ x : ()3 =
b/ ()5 .x = ()7
Gv cho cả lớp làm BT?1
Tinh và so sánh:
a/ (2.5)2 & 22.52 ?
Gv: muốn nâng một tích lên một luỹ thừa ta làm như thế nào?
Gv đưa ra công thức
Gv cho cả lớp làm BT?2
Gv cho cả lớp làm BT?3
Hs nêu định nghĩa và viét công thức như bài học trước.
Hs: ()0 =1
(3
(2,5)3 = 15,625
(-1.
Hs trả lời như sgk
Hs:
a/ x = ()3. =()4 =
b/ x = ()7: ()5=()7-5=()2 =
Hs : (2.5)2 = 102 = 100
22.52 = 4.25 = 100
Þ (2.5)2 = 22.52
Hs: muốn nâng một tích lên một luỹ thừa ta nâng từng thừa số lên luỹ thừa đó rồi nhân các kết quả tìm được
Hs thực hiệnï
BT ?3
1- Luỹ thừa của một tích:
sgk
(x.y)n = xn . yn
ví dụ :
a) (
b) (1,5)3. 8 = (1,5)3.23=(1,5. 2)3
= 33 = 27
2- Luỹ thừa của một thương:
Tính và so sánh
()3 &
Gv Luỹ thừa của một thương tính như thế nào ?
Gv : y/c hs làm BT ?4
a) ()3 =..=
=
Þ()3 =
Hs :Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa
Hs: thực hiệnï
Phát biểu: sgk
Công thức:
( (y = 0)
Ví dụ : tính
a)
b)
c)
3- Củng cố – Luyện tập: - Viết công thức luỹ thừa của một tích, của một thương?
- làm BT?5, 34,35, 36 sgk
4- Hướng dẫn học sinh học ở nha:ø - nắm vững lý thuyết, tự làm lại các bài tập trên & các bài tập còn lại trong sgk - Chuẩn bị bài học phân tiép theo.
08
Ngày Soạn : Tiết PPCT :
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP.
A.Mục tiêu bài dạy: - Củng cố quy tắc nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa,
luỹ thừa của một tich, của một thương
- Có kỹ năng vận dụng quy tắc vào giải BT.
B.Chuẩn bị của GV&HS: - Bảng phụ
- sgk, vở, thước
C.Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
1 Kiểm tra bài cũ
Gv: Điền tiếp để được các công thức đúng xm . xn = ?, xm : xn = ? (xm)n = ?, (x.y)n = ? (?
Gv: giải BT 38b sgk
2. Bài mới
Gv cho cả lớp làm BT40 sgk?
Gv cho cả lớp làm BT 37d sgk?, nêu nhận xét về các số hạng ở tử.
BT41sgk
Hs : với xỴ Q & m,n Ỵ N
xm . xn = xm+n
xm : xn = xm-n
(xm)n = xm
(x.y)n = xn . yn
(
Học sinh thực hiện
Hs: các số hạng ở tử đều chứa thừa số 3.
Học sinh thực hiện
BT 40-sgk:
Tính giá trị của biểu thức :
a- (
c-
d- (
BT 37d:
d-
=
BT 41:
a- (1+
=
b- 2 (
= -432
Gv cho cả lớp làm BT 45 sbt Viết các b/thức sau dưới dạng an (aỴQ, nỴN)
9.33. . 32
4.25:(23. )
Gv cho cả lớp làm BT 42 sgk Tìm số chưa biết:
a-
b-.
Gv cho cả lớp làm BT 46
Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho : 2.16 ³ 2n > 4
BT 45:
a- 9.33. . 32 = 32.33.. 32=33
4.25:(23. ) = 22.25 :(
= 27 : = 27.2 = 28
BT 42 :
a) Þ 2n = = 23
Þ n = 3
b) .
Þ (-3)n = 81.(-27)
= (-3)4.(-3)3= (-3)7
Þ n = 7
BT 46
2.16 ³ 2n > 4
hay 2.24 ³ 2n > 22
Þ n Ỵ {3;4;5}
3- Củng cố – Luyện tập: - Phát biểu luỹ thừa bậc n của số hữu tỷ x.
- Nêu quy tắc nhân , chia hia luỹ thừa cùng cơ số.
- Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa ?
4- Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - nắm vững lý thuyết, tự làm lại các bài tập trên & các bài tập còn lại trong sgk . cá BT 52, 57, 59 sbt
- Chuẩn bị bài học “ Tỷ lệ thức”
09
Ngày Soạn : Tiết PPCT :
Tên bài dạy : TỶ LỆ THỨC
A.Mục tiêu bài dạy: - Hiểu thế nào tỷ lệ thức, năm vững hai tính chất tỷ lệ thức.
- Nhận biết được tỷ lệ thức các số hạng của tỷ lệ thức ; vận dụng tính chất . của tỷ lệ thức vào giải BT.
B.Chuẩn bị của GV&HS: - Bảng phụ
- sgk, vở, thước
C.Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
1 Kiểm tra bài cũ
Gv: Tỷ số của hai số a b với
b ¹ 0 là gì?
So sánh hai tỷ số và
2. Bài mới
Gv : ta có hai tỷ số bằng nhau
= là một tỷ lệ thức . Vâïy tỷ lệ thức là gì?
Gv: y/c hs So sánh hai tỷ số
Gv giới thiệu ký hiệu tỷ lệ thức :
hoặc a:c = b:d
Các ngoại tỷ: a, d
Các trung tỷ : b, c
Gv : y/c hs làm BT?1
Gv : xét tỷ lệ thức = nhân hai tỷ số của tỷ lệ thức này với tích 27.36
Gv : y/c hs làm BT?2
Hs: Tỷ số của hai số a b với
b ¹ 0 là thương của phép chia a cho b, ký hiệu hoặc a:b
So sánh
=
Þ =
= =
Học sinh thực hiện
Hs:
Þ
Hs : .(27.36) = .(27.36)
& 18.36 = 24.27
Học sinh thực hiện
Þ.bd = .bd
Þ ad = bc
1-Định nghĩa:
Tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số
Ví dụ : So sánh hai tỷ số
Þ
Vậy : là một tỷ lệ thức
2- Tính chất:
a) Tính chất 1
Nếu thì ad = bc
Gv : y/c hs làm BT?3
Gv : y/c hs làm BT 47a
Gv : y/c hs làm BT 46
Hs: ad = bc
Chia hia vế cho bd
=Þ
Hs: 6.63 = 9.42 Þ
Hs: Þ x = = -15
b) Tính chất 2:
Nếu ad = bc và a,b,c,d ¹ 0 thì ta
Có các tỷ lệ thức
;
4- Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - nắm vững lý thuyết đn,tính chất tự làm lại các bài tập trên & các bài tập còn lại trong sgk - Chuẩn bị tiết sau luyên tập.
10
Ngày Soạn : Tiết PPCT :
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu bài dạy: - Củng cố định nghĩa & hai tính chất tỷ lệ thức.
- Nhận dạng tỷ lệ thức tìm các số hạng chưa biết của tỷ lệ thức ; Lập ra các
tỷ lệ thức từ các số ,các đẳng thức tích
B.Chuẩn bị của GV&HS: - Bảng phụ
- sgk, vở, thước
C.Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
1-Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa tỷ lệ thức làm BT 45 sgk ?
- Tìm các tỷ số bằng nhau trong các tỷ số sau rồi lập các tỷ lệ thức : 28:14; 2:2; 8:4; :
3:10; 2,1:7
Viết dạng tổng quát hai tính chất của tỷ lệ thức
Tìm x trong tỷ lệ thức sau:
-0,52 : x = -9,36 : 16,38
Gv : y/c hs làm BT 49 sgk.
Từ các tỷ số sau có lập được tỷ lệ thức không ?Nêu cách làm bài này?
Gv : y/c hs làm BT69 sbt
Tìm x biết từ tỷ lệ thức ta suy ra điều gì? Tính x ?
Gv : y/c hs làm BT 70 sbt?
Hs: phát biểu định nghĩa
28:14 = 8:4 ( =2;1)
3:10 = 2,1:7 ( =3:10)
Hs viết hai tính chất của tỷ lệ thức
x =
Hs cần xem xét hai tỷ số đã cho có bằng nhau hay không ?Nếu hai tỷ số bằng nhau ta lập được tỷ lệ thức
Học sinh thực hiện
Học sinh thực hiện
BT 49-sgk
a-
Þ lập được tỷ lệ thức
b-39
2,1 : 3,5 =
Þ không lập được tỷ lệ thức
c-
Þ lập được tỷ lệ thức
d- -7 : 4 = -
Þ không lập được tỷ lệ thức
BT69 sbt
a/Þ x2 = (-15).(-60) = 900 Þ x = ± 30
BT 70 sbt:
a/ 3,8 : 2x = :2
Gv : y/c hs làm BT 51 sgk?
Cách làm BT này như thế nào?
Học sinh thực hiện
2x = (3,8 . 2) :
2x =
x =
b- 0,25x : 3 = : 0,25
0,25x = 3. : 0,25
x = 20 : =80
BT 51 sgk
Có : 1,5. 4,8 = 2. 3,6 (=7,2)
Các tỷ lệ thức được thành lập là:
BT 52:
Câu C đúng
4- Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - tự làm lại các bài tập trên & các bài tập còn lại trong sgk - Làmv các BT 62, 64, 72 sbt
- Hãy c/m:
- Chuẩn bị bài học phàân tiêùp theo.
11
Ngày Soạn : Tiết PPCT :
Tên bài dạy : TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU
A.Mục tiêu bài dạy: - Hs nắm vững tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
- Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải tóan
B.Chuẩn bị của GV&HS: - Bảng phụ
- sgk, vở, thước
C.Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
1 Kiểm tra bài cũ
Gv: Nêu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức
Làm BT 70 c,d sbt
c) 0,01 : 2,5 = 0,75x : 0,75
d) 1
2. Bài mới
Gv : y/c hs làm BT?1
Cho tỷ lệ thức hãy So sánh với các tỷ số đã cho?
Gv : một cách tổng quát từ : ta có thể suy ra
không ?
Gv tính chất trên còn mở rộng
Cho dãy tỷ số bằng nhau
Nêu hướng c/m như bên
Học sinh thực hiện
c) x = 0,004
d) x = 4
Học sinh thực hiện
Kquả: =
Đặt : == k
Þ a=kb ; c = kd ; e = kf
= k
Þ
File đính kèm:
- Dai7.Doc