I.MỤC TIÊU :
Hs nắm vững điều kiện để 2 đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = ax + b (a 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
HS biết tìm giá trị của các tham số để cho 2 đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
II.CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ hệ trục toạ độ Oxy.
HS : Xem trước bài học này ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1985 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Đại số - Tiết 25: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 26 / 11
Tiết 25
bài 4:
Đường thẳng song song
và đường thẳng cắt nhau
I.MỤC TIÊU :
@ Hs nắm vững điều kiện để 2 đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
@ HS biết tìm giá trị của các tham số để cho 2 đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
II.CHUẨN BỊ : Ä GV : Bảng phụ hệ trục toạ độ Oxy.
Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : ( * Bài tập ?1 / SGK )
1) a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một hệ trục toạ độ :
y = 3x + 2 và y = 3x – 1
b) Vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên như thế nào với nhau?
ã Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Quya hình vẽ ta thấy vị trí tương đối của 2 đường thẳng y = 3x + 2 và y = 3x – 1 ntn với nhau?
à Hãy giải thích vì sao chúng song song với nhau?
à Giới thiệu phần kết luận / SGK.
+ 2 đường thẳng y = 3x + 2 và y = 3x – 1 song song với nhau.
+ Vì chúng cùng song song với đường thẳng y = 3x.
1) Đường thẳng song song :
Hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) :
+ Song song với nhau khi và chỉ khi:
a = a’ và b b’ ;
+ và Trùng nhau khi và chỉ khi :
a = a’ và b = b’.
+ Trong 3 đường thẳng đã cho, các cặp đường thẳng nào cắt nhau?
à GV giới thiệu như SGK.
* Bài tập ?2 / SGK
+ y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2 cắt nhau.
+ y = 0,5x – 1 và y = 1,5x + 2 cắt nhau.
2) Đường thẳng cắt nhau:
Hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau khi và chỉ khi a a’
* Chú ý: Khi a a’ và b = b’ thì 2 đường thẳng có cùng tung độ góc, do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng b.
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
+ GV yêu cầu HS xác định các hệ số a, b, a’ b’ của mỗi đường thẳng.
+ các hàm số đã cho đều là hàm bậc nhất nên suy ra điều gì?
+ Khi nào thì 2 đường thẳng trên cắt nhau?
+ Khi nào thì 2 đường thẳng trên song song nhau?
+ các hàm số đã cho đều là hàm bậc nhất nên suy ra a 0 và a’ 0
+ Chúng cắt nhau khi và chỉ khi a a’.
+ 2 đường thẳng trên song song nhau khi và chỉ khi a = a’.
3) Bài tập áp dụng: (SGK)
Giải:
y = 2mx + 3 (a = 2m, b = 3)
y = (m + 1).x + 2 (a = m + 1 , b = 2)
Do các hàm số đã cho đều là hàm bậc nhất nên suy ra: 2m 0 và m + 1 0
Hay m 0 và m –1
a) Hai đường thẳng trên cắt nhau khi và chỉ khi : 2m m + 1 m 1
Kết hợp với điều kiện trên ta có: m 0 ; m –1 và m 1.
b) Hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi : a = a’ và b b’.
Theo đề bài ta có: b b’ ( vì 3 2)
Nên suy ra cần thêm điều kiện: a = a’
Hay 2m = m + 1 m = 1.
Kết hợp với điều kiện ban đầu, ta có m = 1 là giá trị cần tìm.
Củng cố :
Ä HS nhắc lại các điều kiện để các đường thẳng đồ thị của các hàm số bậc nhất song song, cắt nhau, trùng nhau.
Ä Bài tập 20, 21 / SGK.
Lời dặn :
ð Học thuộc lòng các điều kiện để các đường thẳng đồ thị của các hàm số bậc nhất song song, cắt nhau, trùng nhau.
ð BTVN : 22, 23, 24, 25, 26 / SGK.
File đính kèm:
- DS9_tiet 25.doc