Giáo án Toán học 9 - Đại số - Tiết 32: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh biết được :

- Khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó, hệ phương trình tương đương, số nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

2. Kĩ năng: - Tính toán, suy luận, tư duy, vẽ đồ thị

3. Thái độ: Học tập tích cực, tự giác, cẩn thận

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Bảng phụ ví dụ vận dụng

2. Học sinh: Xem trước bài. Bài cũ

III. Tiến trình dạy học

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Đại số - Tiết 32: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 32 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh biết được : - Khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó, hệ phương trình tương đương, số nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2. Kĩ năng: - Tính toán, suy luận, tư duy, vẽ đồ thị 3. Thái độ: Học tập tích cực, tự giác, cẩn thận II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ ví dụ vận dụng 2. Học sinh: Xem trước bài. Bài cũ III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: 9A3.............................., 9A5............................. 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm - Cho HS trả lời ?1 ? Muốn kiểm tra xem cặp số có là nghiệm không ta làm thế nào - Giới thiệu nghiệm của HPT ? Hệ PT có dạng ntn ?Lấy ví dụ về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Giáo viên nêu khái niệm về nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Hoạt động 2 : Minh hoạ hình học tập nghiệm của HPT - Cho HS hoàn thành ?2 ? Trên MPTĐ, giao điểm của hai đường thẳng có là nghiệm của HPT không - Cho HS tìm hiểu VD qua bảng phụ ? Nêu các bước tìm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng cách vẽ đồ thị ? Em có nhận xét gì về số nghiệm của hệ với số giao điểm hai đồ thị - Cho HS tìm hiểu VD2 ? (d1) và (d2) có mqh thế nào ? Vậy hệ đã cho có nghiệm không - Cho HS nghiên cứu VD3 ? Nhận xét về tập nghiệm của hai P ? Mỗi nghiệm của PT này có là nghiệm của PT kia không ? Vậy hệ PT đã cho có bao nhiêu nghiệm TQ: ? Nêu các vị trí của (d1), (d2) và số nghiệm tương ứng - GV thông báo chú ý Hoạt động 3: Hệ PT tương đương ? Nêu định nghĩa hai PT tương đương ? Em hiểu thế nào là hệ hai PT tương đương - GV giới thiệu kí hiệu ? Hệ và có tương không? Vì sao ? ? Căn cứ vào đâu để làm bài tập 4. Cặp số (x;y)=(2;-1) thay giá trị của x, y vào từng PT - Lắng nghe - Học sinh trả lời - Lấy VD - Lắng nghe, ghi nhớ - Trả lời ?2 - Giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của HPT - Quan sát VD - Học sinh nêu các bước thực hiện - Bằng nhau - Nghiên cứu VD2 - Song song với nhau - Hệ đã cho vô nghiệm - HS tìm hiểu VD3 - Tập nghiệm của hai PT được biểu diễn bởi một đường thẳng - Mỗi nghiệm của một trong hai PT của hệ cũng là một nghiệm của PT kia - Hệ đã cho có vô số nghiệm - HS trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ. - Hai PT tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm - Nêu định nghĩa - HS trả lời - Căn cứ vào vị trí tương đối của hai đường thẳng Khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ?1. Cặp số (x;y)=(2;-1) là nghiệm của PT 2x+y=3 và x-2y=4 a) Khái niệm : là hệ phương trình có dạng trong đó a,b,c,a’,b’,c’ là các hệ số, x, y là ẩn. b)Ví dụ : *) Nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn : Khái niệm: Cặp (x0,y0) là nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn nếu nó là nghiệm của cả hai phương trình trong hệ 2. Minh hoạ hình học nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ?2. Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax+by=c thì toạ độ (x0;y0) của điểm M là một nghiệm của PT ax+by=0 Ví dụ: Tìm nghiệm của hệ sau bằng phương pháp hình học - Vẽ đồ thị biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình - Xác định toạ độ giao điểm hai đồ thị (2;1) - Thử lại xem cặp (2;1) có là nghiệm của hệ không * VD2 ( SGK-10 ) * VD3 ( SGK-10 ) ?3. Hệ PT trong VD3 có vô số nghiệm *) TQ ( SGK-10 ) - Chú ý ( SGK-11 ) 3. Hệ phương trình tương đương a) Định nghĩa :(SGK -11) b) Ví dụ : vì tập nghiệm đều là {(2;1)} 4. Bài tập: Bài 4 ( SGK-11 ) a), c) Có 1 nghiệm duy nhất vì hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau nên chúng cắt nhau b) Vô nghiệm vì hai đường thẳng đã cho trong hệ có cùng hệ số góc nên chúng song song với nhau d) Vô số nghiệm vì hai đường thẳng có PT đã cho trong hệ là trùng nhau và trùng với đường thẳng y = 3x - 3 IV. Hướng dẫ học bài - Học bài theo SGK và vở ghi - BTVN : 5, 8(SGK -11+12) - HD : Vẽ hình tập nghiệm thử lại

File đính kèm:

  • docTiet 32.doc