I.MỤC TIÊU :
Củng cố cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
HS thực hành giải được bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
II.CHUẨN BỊ : HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1978 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Đại số - Tiết 42, 43, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43+tuan 22
2
I.MỤC TIÊU :
@ Củng cố cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
@ HS thực hành giải được bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
II.CHUẨN BỊ : Ä HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra :
1) Bài tập 31 / SGK
Gọi các cạnh góc vuông lần lượt là a, b (đk: a, b > 0). Theo bài toán ta được :
(S= là diện tích ban đầu)
Gia Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* GV hướng dẫn như ở bài tập 32.
* Bài tập 34 / SGK
+ HS tiến hành giải tiếp hệ phương trình vừa tìm được và trả lời câu hỏi bài toán.
Gọi x số luống cây trồng; y là số cây cải trồng trong mỗi luống (x, y > 0) => số bắp cải trong toàn vườn là : xy (cây)
Theo bài toán ta có hệ phương trình:
Ä Đáp số: 750 cây (50 luống, mỗi luống 15 cây)
* GV hướng dẫn như ở bài tập 32.
* Bài tập 35 / SGK
+ HS tiến hành giải tiếp hệ phương trình vừa tìm được và trả lời câu hỏi bài toán.
Gọi x là giá tiền của mỗi quả thanh yên, y là giá tiền của mỗi quả táo rừng thơm ( x, y > 0)
Theo bài toán ta có hệ phương trình:
Ä Đáp số: Thanh yên: 3 rupi/quả
Táo rừng thơm: 10 rupi/quả
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* GV hướng dẫn như ở bài tập 32.
* Bài tập 36 / SGK
+ HS tiến hành giải tiếp hệ phương trình vừa tìm được và trả lời câu hỏi bài toán.
Gọi x là số thứ nhất, y là số thứ hai (x, y > 0). Theo bài toán ta có hệ phương trình:
Ä Đáp số: số thứ I: 14 ; số thứ II: 4
* Công thức tính độ dài đường tròn là :
2R (R là đường kính)
* Bài tập 37 / SGK
+ HS tiến hành giải tiếp hệ phương trình vừa tìm được và trả lời câu hỏi bài toán.
Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x (cm/s) và y (cm/s) (điều kiện: x > y)
Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20 giây chúng gặp nhau, tức là: Cứ mỗi 20 giây, quảng đường của vật di chuyển nhanh nhiều hơn quảng đường của vật chuyển động chậm đúng một vòng ( đúng 20 cm) => ta có phương trình:
20x – 20y = 20 x – y =
Khi chuyển động ngược chiều, cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, tức là: Cứ 4 giây cả hai vật đi đúng một vòng => Ta có phương trình: 4x + 4y = 20 => x + y = 5
Do đó ta có hệ phương trình:
* Bài tập 38 / SGK
+ HS tiến hành giải tiếp hệ phương trình vừa tìm được và trả lời câu hỏi bài toán.
Giả sử khi mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất chảy đầy bể trong x phút, vòi thứ hai chảy trong y phút (x, y > 0). Ta có hệ phương trình (1 giờ 20 phút = 80 phút):
Ä Đáp số: Vòi thứ I: 2 giờ ; vòi thứ II: 4 giờ
* GV hướng dẫn như ở bài tập 32.
* Bài tập 39 / SGK
Giả sử không kể thuế VAT, người đó phải trả x triệu đồng cho loại hàng thứ nhất ; y triệu đồng cho loại hàng thứ hai. Khi đó, số tiền phải trả cho loại thứ nhất (kể cả thuế VAT 10%) là triệu đồng, cho loại hàng thứ hai (kể cả thuế VAT 8%) là triệu đồng. Ta có phương trình:
+ = 2,17 1,1x + 1,08y = 2,17
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* GV hướng dẫn như ở bài tập 32.
+ HS tiến hành giải tiếp hệ phương trình vừa tìm được và trả lời câu hỏi bài toán.
Khi thuế VAT là 9% cho cả hai loại thì số tiền phải trả là:
1,09x + 1,09y = 2,18
Ta có hệ phương trình :
Ä Đáp số: Loại thứ nhất; 0,5 triệu ; Loại thứ hai: 1,5 triệu
HDVN:
ð Xem lại tất cả các bài tập giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình đã giải và làm tiếp các bài tập tương tự trong SBT.
ð BTVN tương tự trong SBT.
File đính kèm:
- DS9_tiet 42-43.doc