Giáo án Toán học 9 - Đại số -Tiết 44, 45

I.MỤC TIÊU :

Củng cố các kiến thức đã học trong chương III : Giải phương trình bậc nhất hai ẩn; giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế hay phương cộng đại số.

II.CHUẨN BỊ : HS: Xem lại nguyên chương III .

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

Kiểm tra :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Đại số -Tiết 44, 45, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44 - 45 2 Ôn Tập Chương III I.MỤC TIÊU : @ Củng cố các kiến thức đã học trong chương III : Giải phương trình bậc nhất hai ẩn; giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế hay phương cộng đại số. II.CHUẨN BỊ : Ä HS: Xem lại nguyên chương III . III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Kiểm tra : 1) Bài tập 40 / SGK. (3 học sinh) ‚ Ôn tập: Giáo viên Học sinh Trình bày bảng 1) Cường nói đúng hai sai? à Ta phát biểu lại ntn cho đúng? 2) GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi. * GV hướng dẫn HS từ dãy tỉ số bằng nhau lập ra các các tỉ lệ thức để minh chứng cho ba trường hợp (3 vị trí tương đối của hai đường thẳng d và d’. + Cường nói sai. + 1 HS + HS xem kĩ bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ ở trang 26. A. CÂU HỎI: 1) Cường nói sai vì mỗi nghiệm của hệ phương trình là cặp số (x ; y). Phải nói là: phương trình có một nghiệm là (2 ; 1). 2) Số nghiệm của hệ phương trình phụ thuộc vào vị trí tương đối của hai đường thẳng (d) và (d’) + Trường hợp ta có nên hai đường thẳng d và d’ trùng nhau. + Trường hợp ta có nên hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. + Trường hợp ta có nên hai đường thẳng d và d’ song song nhau. 3) a) Hệ phương trình vô nghiệm. b) Hệ phương trình có vô số nghiệm. Giáo viên Học sinh + GV gọi 1 HS lên bảng giải các hệ phương trình ở bài tập 41 / SGK b) GV hướng dẫn HS cách đặt ẩn phụ nếu HS không biết. * Bài tập 41 / SGK a) 1 HS khá, giỏi lên giải. b) 1 HS cùng lên bảng làm. Vậy, hệ đã cho có một nghiệm là: (;) b) Đặt , khi đó hệ đã cho trở thành: Do đó hệ đã cho tương đương : + GV hướng dẫn HS nên giải bài toán tổng quát trước, sau đó thay giá trị m vào tính tiếp. * Bài tập 42 / SGK + 1 HS len bảng giải. + Sau đó gọi 3 HS lên bảng cùng lúc thế giá trị m ở các câu a, b, c và giải tiếp. a) Với m = –, hệ trên trở thành: Phương trình (*) vô nghiệm => Hệ đã cho vô nghiệm. * Tương tự: b) hệ vô số nghiệm ; c) Hệ có 1 nghiệm. Giáo viên Học sinh (Gọi vài HS đọc đề bài toán). Gọi vận tốc của người xuất phát từ A là v1 (m/phút), của người từ B là v2 (m/phút). Khi đó theo đề bài toán ta được hệ phương trình nào? * Bài tập 43 / SGK + Yêu cầu HS tìm ra được hệ phương trình sau đặt ẩn phụ rồi tìm nghiệm. Gọi vận tốc của người xuất phát từ A là v1 (m/phút), của người từ B là v2 (m/phút) (đk: v1 , v2 > 0). Khi gặp nhau tại điểm cách A 2 km, người xuất phát từ A đi được 2000 m, người xuất phát từ B đi được 1600 m. Ta có phương trình: (1) Khi người đi từ B xuất phát trước người kia 6 phút thì hai người gặp nhau ở điểm chính giữa đoạn đường , tức là mỗi người đi được 1,8 km = 1800 m. Ta có phương trình: (2) Đặt x = và y = , ta có hệ phương trình: => v1 = 75 ; v2 = 60 + Gọi x, y lần lượt là số gam đồng và kẽm có trong vật đó (x > 0, y > 0). Vì khối lượng của vật là 124 g nên ta có phương trình nào? + Thể tích của vật là 15 cm3, ta được phương trình nào? * Bài tập 44 / SGK + Hs chỉ ra được phương trình: x + y = 124 + HS lập được phương trình: + = 15 (HS giải hệ phương trình vừa tìm được và trả lời câu hỏi của bài toán). Gọi x, y lần lượt là số gam đồng và kẽm có trong vật đó (x > 0, y > 0). Vì khối lượng của vật là 124 g nên ta có phương trình: x + y = 124 Thể tích của x gam đồng là (cm3), thể tích của y gam kẽ là (cm3). Vì thể tích của vật là 15 cm3 nên ta có phương trình: + = 15 Từ đó ta có hệ phương trình Ä Đáp số: 89 gam đồng và 35 gam kẽ. + Theo dự định hai đội hoàn thành công việc trong 12 ngày nên ta có phương trình nào? * Bài tập 45 / SGK + HS chỉ ra được pt: Với năng suất ban đầu, giả sử đội I hoàn thành xong công việc trong x ngày, đội II làm xong công việc trong y ngày (x, y nguyên dương). Theo dự định hai đội hoàn thành công việc trong 12 ngày nên ta có phương trình: Giáo viên Học sinh + Trong 8 ngày, cả hai đội làm được mấy phần công việc ? Còn lại mấy phần việc do đội nào đảm nhiệm? à Dựa vào đề bào toán ta suy ra được pt nào? + Trong 8 ngày cả hai đội làm được (công việc), còn lại công việc do đội II đảm nhiệm. à HS tiếp tục phân tích để chỉ ra được pt: Trong 8 ngày cả hai đội làm được (công việc), còn lại công việc do đội II đảm nhiệm. Do năng suất gấp đôi nên đội II làm mỗi ngày được công việc và họ hoàn thành nốt công việc nói trên trong 3,5 ngày. Do đó ta có phương trình: Từ đó ta có hệ phương trình: Ä Đáp số : Đội I : 28 ngày, đội II : 21 ngày. * Bài tập 46 / SGK (1 HS giải) Gọi x, y là số thóc mà hai đơn vị thu hoạch được trong năm ngoái (x, y > 0). Ta có hệ phương trình: Ä Đáp số: Năm ngoái đơn vị I: 420 tấn thóc, đơn vị II: 300 tấn thóc. Năm nay đơn vị I: 483 tấn thóc, đơn vị II: 336 tấn thóc. ƒ Lời dặn : ð Xem lại tất cả các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập tương tự trong SBT. ð Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương III: Xem kỹ các dạng toán giải hệ phương trình, các bài toán giải bài toán bằng cacvsh lập hệ phương trình.

File đính kèm:

  • docDS9_tiet 44 - 45.doc
Giáo án liên quan