Giáo án Toán học 9 - Đại số - Tiết 64: Ôn tập chương IV

I.MỤC TIÊU :

Củng cố các kiến thức đã học trong chương IV: Đồ thị của hàm số y = ax2, hàm số đồng biến , nghịch biến trong các trường hợp a < 0, a > 0 .

Củng cố các cách giải phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 bằng lập , ; HS tính nhẩm trước khi lập , . Ôn tập hệ thức Viet , tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.

Củng cố bài toán giải phương trình đưa được về dạng bậc hai một ẩn.

II.CHUẨN BỊ :

HS: Xem trước bài học này ở nhà. HS xem kỹ bảng tóm tắt trong SGK.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

Ôn Tập :

A. ÔN LÝ THUYẾT :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5636 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Đại số - Tiết 64: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64 2 Ôn Tập Chương IV I.MỤC TIÊU : @ Củng cố các kiến thức đã học trong chương IV: Đồ thị của hàm số y = ax2, hàm số đồng biến , nghịch biến trong các trường hợp a 0 . @ Củng cố các cách giải phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 bằng lập r, r’ ; HS tính nhẩm trước khi lập r, r’. Ôn tập hệ thức Viet , tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. @ Củng cố bài toán giải phương trình đưa được về dạng bậc hai một ẩn. II.CHUẨN BỊ : Ä HS: Xem trước bài học này ở nhà. HS xem kỹ bảng tóm tắt trong SGK. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Ôn Tập : A. ÔN LÝ THUYẾT : . Giáo viên . . Học sinh . + GV lần lượt đưa ra các câu hỏi ôn tập trong SGK và gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời. + Dặn dò HS xem kỹ bảng tóm tắt kiến thức trang 61, 62 / SGK. 1) HS trả lời câu hỏi thứ nhất trong SGK/ phần ôn tập chương IV. * Bài tập 54 / SGK. 2) Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Viết công thức tính r, r’ và 3 bước lập luận tìm nghiệm của phương trình. 3) Viết hệ thức Viet và nêu hai trường hợp đặc biệt tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai. 4) Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. 5) Nêu cách giải phương trình trùng phương? B. BÀI TẬP : Giáo viên Học sinh + GV gọi 3 HS lên bảng làm cùng lúc. * Bài tập 55 / SGK + 3 HS lên bảng làm cùng lúc. Các HS còn lại theo dỏi và sửa sai nếu có. a) r = b2 – 4ac = (-1)2 – 4.1.(-2) = 9 > 0 Vậy, phương trình trên có hai nghiệm phân biệt là: x1 = 2 ; x2 = – 1 b) Giáo viên Học sinh + Đ/v câu c, GV hướng dẫn HS lập phương trình hoành độ giao điểm. Đơn giản sẽ được pt ở câu a. c) Phương trình hoành độ giao điểm của hai phương trình trên là: x2 = x + 2 x2 – x – 2 = 0 Rõ ràng x1 = 2 ; x2 = – 1 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị trên. + Cách giải pt trùng phương ntn? + GV nhắc nhở HS: Trước tiên ta nhẩm nghiệm. Nếu không rời vào 2 trường hợp đặc biệt thì mới chọn cách giải pt bằng cách lập r hay r’. + Phải tìm cách biến đổi phương trình đã cho về dạng phương trình có các hệ số a, b, c đơn giản nhất. * Bài tập 56 / SGK + 3 HS lên bảng làm cùng lúc. Các HS còn lại theo dỏi và sửa sai nếu có. a) 3x4 – 12x2 + 9 = 0 Đặt t = x2. phương trình đã cho trở thành: 3t2 – 12t + 9 = 0 t2 – 4t + 3 = 0 (1) Ta có a + b + c = 1 – 4 + 3 = 0 Vậy, pt (1) có hai nghiệm phan biệt là: t2 = 1 ; t2 = 3 Suy ra x1 = 1 ; x2 = – 1 ; x3 = ; x4 = b) Giải tương tự, ta được : c) Phương trình vô nghiệm. * Bài tập 57 / SGK + Như ở bài tập , 2 HS lên bảng làm. Các câu còn lại HS về nhà tự làm. a) 5x2 – 3x + 1 = 2x + 11 5x2 – 5x – 10 = 0 x2 – x – 2 = 0 Ta có a – b + c = 1 – (– 1) + (– 2) = 0 Vậy, phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là: x1 = – 1 ; x2 = 2 b) 6x2 – 20x = 5x + 25 6x2 – 25x – 25 = 0 Giải phương trình trên tìm được hai nghiệm phân biệt là: x1 = 5 ; x2 = Các câu c, d, e, f tương tự HS về nhà làm tiếp. + GV hướng dẫn HS cách làm. * Bài tập 62 / SGK a) r’ = (m – 1)2 + 7m2 > 0 với mọi giá trị của m. Do đó, phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m. b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình, ta có: x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1.x2 = = Giáo viên Học sinh = ‚ Lời dặn : ð Xem lại thật kỹ các kiến thức đã ôn tập trong chương IV. ð Tập làm lại các bài tâïp đã giải và làm tiếp các bài tập tương tự trong SGK. ð Ôn tập thật kỹ chuẩn bị kiểm tra chất lượng thi HKII.

File đính kèm:

  • docDS9_Tiet 64.doc