Giáo án Toán học 9 - Tiết 17 đến tiết 26

A. Mục tiêu.

-Củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.

-Tếp tục luyện các kỹ năng về rút gọn biểu thức có chưa căn bậc hai, tìm điều kịên xác định của biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình.

-Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.

B. Chuẩn bị

-GV: Bảng phụ ghi bài tập và bài giải mẫu.

-HS: Ôn lý thuyết và làm bài tập.

C. Phương pháp: Sử dụng phương pháp nêu và giả quyết vấn đề, gợi mở, giảng giải, hoạt động cỏ nhõn, thảo luận, quy nạp.

D. Tiến trình bài giảng:

 

doc27 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 9 - Tiết 17 đến tiết 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết theo PPCT: Tiết 17 Ôn tập chương I (tiết 2) A. Mục tiêu. -Củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. -Tếp tục luyện các kỹ năng về rút gọn biểu thức có chưa căn bậc hai, tìm điều kịên xác định của biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình. -Giáo dục ý thức học tập cho học sinh. B. Chuẩn bị -GV: Bảng phụ ghi bài tập và bài giải mẫu. -HS: Ôn lý thuyết và làm bài tập. C. Phương pháp: Sử dụng phương pháp nêu và giả quyết vấn đề, gợi mở, giảng giải, hoạt động cỏ nhõn, thảo luận, quy nạp. D. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. H1: Điền vào chỗ (...) để được khẳng định đúng. H2: Tính giá trị biểu thức: 3. Ôn tập. Giáo viên Học sinh Ghi bảng -Đưa đề bài lên bảng. ? Ta thực hiện giải bài toán theo mấy bước. -Gọi 1 hs lên bảng làm bài. -Nhận xét bài làm của hs. ? Khi thực hiện các bài toán tính giá trị ta nên thực hiện như thế nào. -Đưa đề bài lên bảng. ? Nhắc lại cách chứng minh đẳng thức. ? Với đẳng thức (a),(b) ta chứng minh như thế nào. -Yêu cầu 2 hs đồng thời lên bảng làm. -Theo dõi gợi ý cách làm cho hs: ? Cần áp dụng phép biến đổi nào để rút gọn VT của câu (a). ? ở VT câu (b) phần tử có phân tích được để rút gọn với mẫu không. -Nhận xét, chữa bài cho hs. -Đưa đề bài lên bảng phụ. - Yêu cầu 1 hs tại chỗ tìm ĐKXĐ của biểu thức. ? Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính để rút gọn biểu thức M. ? Cần áp dụng kiến thức nào để rút gọn. -Gọi một hs lên bảng rút gọn. ? Tìm a để M > 0 ta làm như thế nào. ? > 0 khi nào. Vì sao? Đưa đề bài lên bảng phụ: Cho A = . a) Tìm ĐKXĐ của A. b) Tìm GTNN của A. -HD: để làm phần (b) ta biến đổi biểu thức A để có thể đánh giá được giá trị của nó -> hdẫn cách biến đổi. ? có giá trị ntn? Vì sao? ? có giá trị ntn? ? có giá trị ntn? -Đưa bảng phụ bài giải. -Suy nghĩ cách làm. -Tiến hành theo hai bước: +Rút gọn +Tính giá trị -Một hs lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào vở. Sau đó nhận xét bài trên bảng. *Khi thực hiện các bài toán tính giá trị ta nên thực hiện rút gọn rồi mới thay giá trị của biến vào tính. -BĐVT = VP ( và ngược lại ) hoặc BĐVT =a ; BĐVP = a VT = VP -Theo dõi đề bài -Ta biến đổi cho vế này bằng vế kia. -Ta biến đổi vế trái bằng vế phải. -Hai em lên bảng làm bài. Dưới lớp làm bài vào vở, nhận xét bài trên bảng. -Theo dõi đề bài và thực hiện tìm ngay ĐKXĐ của M. -Ta thực hiện trong ngoặc trước bằng cách quy đồng. Một em lên bảng làm. -Theo dõi đề bài và trả lời ngay phần (a). -Làm phần (b) theo hướng dẫn của Gv -Đứng tại chỗ trả lời. 1.Rút gọn rồi tính. tại a = -9 = = 3 Thay a = -9 vào biểu thức rút gọn ta được: 3 = 3.3 – 15 = -6 2. Chứng minh đẳng thức. a. VT = = = ->VT = VP. Vậy đẳng thức đúng. b. ( với a,b > 0 và a b ) VT = = ( = VP. Vậy đẳng thức đúng. 3. Cho biểu thức. M = a) Tìm ĐKXĐ của M. a > 0; a 1; a 4. b) Rút gọn M. M = ...... M = c) Tìm a để M > 0. Với a > 0; a 1; a 4. M > 0 > 0 > 0 > 2 a > 4 4. Bài tập. Cho A = . a) A xác định x 0. b) A = . Ta có: 1 ( vì 0) => => => 1- . Vậy A -3. Dấu “ =” sảy ra khi x = 0. Hay GTNN của A là -3 khi x = 0 4. Củng cố ? Nêu các kiến thức cơ bản trong chương. ? Nêu các dạng bài tập cơ bản trong chương. 5. Hướng dẫn về nhà. -Ôn kỹ lý thuyết và xem lại các dạng bài tập đã chữa. -BTVN: 103, 104/19 SBT. -Tiết sau kiểm tra 45’. E. Rút kinh nghiệm. ………..………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết theo PPCT: Tiết 18 Kiểm tra chương I A. Mục tiêu.-Kiểm tra, đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh qua đó rút ra kinh nghiệm để kịp thời điều chỉnh trong hoạt động dạy và học. -Rèn cho học sinh kỹ năng trình bày bài toán. -Giáo dục cho các em tính trung thực, kỷ luật, cẩn thận, nghiêm túc. B. Chuẩn bị.Gv : - Đề kiểm tra ( phôto cho học sinh ). - Hs : Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn. C. Phương pháp: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề. D. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra : Giáo viên giao đề cho học sinh làm bài. 4. Củng cố. - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà. -Xem trước bài "Hàm số y = ax2 (a 0) Đề bài Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm ).Các khẳng định sau đúng hay sai? Khẳng định Đúng Sai A. với a 0, b 0 B. = C. D. E. F. ĐKXĐ của biểu thức là x 2; x 0 Phần II: Tự luận ( 7 điểm ) 1.Tìm x, biết: = 11 2. Cho biểu thức: M = a, Tìm điều kiện xác định của M. b, Rút gọn M. c, Tìm giá trị của x để M > 0. ----------------------------------------------------- Đáp án, Biểu điểm. STT Đáp án Biểu điểm Câu 1( 4 điểm ) A-Sai ; B - Sai ; C - Đúng; D - Đúng; E- Đúng; F - Sai ; Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 2 ( 2 điểm ) = 11 Vậy x = -4 là nghiệm của pt 0.5 0.5 0,5 0,5 Câu 3 ( 4 điểm ) ĐKXĐ của M là : Rút gọn M : M = M = . M = . M = c) Vì x > 0 nên 3>0 vậy M > 0 > 0 >0 > 2 x>4 1 1 1 1 4. Củng cố. - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà. -Xem trước bài "Hàm số y = ax2 (a 0) E. Rút kinh nghiệm. ………..………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Chương II: Hàm số bậc nhất MỤC TIấU CỦA CHƯƠNG. - Học sinh nắm được cỏc kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b (tập xỏc định, sự biến thiờn, đồ thị), ý nghĩa của cỏc hệ số a và b; điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a≠0) và y = a,x + b, (a≠0) song song với nhau, cắt nhau, trựng nhau; nắm vững khỏi niệm “gúc tạo bởi đướng thẳng y = ax + b (a≠0) và trục Ox”, khỏi niệm hệ số gúc và ý nghĩa của nú. - Học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b (a≠0) với cỏc hệ số a và b chủ yếu là cỏc số hữu tỉ; xỏc định được toạ độ giao điểm của hai đương thẳng cắt nhau; biết ỏp dụng định lớ Py-ta-go để tớnh khoảng cỏch giữa hai điểm trờn mặt phẳng toạ độ; tớnh được gúc α tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a≠0) và trục Ox. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết theo PPCT: Tiết 19 Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số. Luyện tập A. Mục tiêu. - HS được ôn lại và nắm vững các nội dung: + Các khái niệm về “hàm số”, “biến số”, hàm số có thể cho bởi bảng, bởi công thức. + y là hàm số của x thì y có thể viết y = f(x); y = g(x); .... Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, ... được kí hiệu: f(x0), f(x1),... + Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ. + Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến / R -HS biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax ( a 0) B. Chuẩn bị. GV: Thước thẳng. Bảng phụ ghi VD, bài tập. HS: Ôn lại hàm số đã học ở lớp 7. Đem MTBT để tính nhanh các giá trị của hàm số. C. Phương pháp: Sử dụng phương pháp nêu và giả quyết vấn đề, gợi mở, giảng giải, hoạt động cỏ nhõn, thảo luận, quy nạp. D. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp. 2.KTBC. (kết hợp trong giờ học) 3. Bài mới. ĐVĐ: ở lớp 7 ta đã làm quen với các khái niệm hàm số, ví dụ về hàm số, khái niệm mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số y = ax. ở lớp 9 ta sẽ ôn lại và bổ sung thêm một số khái niệm: hàm số đồng biến, nghịch biến, đường thẳng song song, cắt nhau và xét kỹ hàm số y = ax + b ( a 0). Tiết này ta sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số. 1. Khái niệm hàm số. Giáo viên Học sinh Ghi bảng ? Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x. ? Hàm số có thể được cho bằng những cách nào? -Đưa bảng phụ VD1 SGK/42. ? Trong VD1a em hãy giải thích vì sao y là hàm số của x? -Cho bảng phụ sau: x 3 4 3 5 8 y 6 8 4 8 16 ? y có là hàm số của x không? ? Qua 2 bảng trên em có nhận xét gì về hàm số cho bởi bảng *Chốt: Hàm số có thể cho bởi bảng nhưng không phải bảng nào ghi giá trị tương ứng của x và y cũng là hàm số y của x. ? Hãy giải thích vì sao y=2x là hàm số của x. - Với hàm số cho bởi bảng ta hiểu rằng x chỉ lấy những giá trị mà tại đó hàm số xác định. VD: 2x xác định với mọi x => với hàm số y=2x thì biến x có thể lấy giá trị tuỳ ý. ? Với những hàm số còn lại x có thể lấy những giá trị nào? ? Em hiểu thế nào về kí hiệu: f(0); f(1); f(a);.... -Cho Hs làm ?1 ? y = 5 có phải hàm số không ? Thế nào là hàm hằng? -Khi y phụ thuộc vào x sao cho mỗi giá trị x luôn xác định được một giá trị tương ứng của y -Có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức. -Vì mỗi x chỉ xác định được 1 giá trị y tương ứng. * y không là hàm số của x vì với x=3 có hai giá trị tương ứng của y là 4 và 6. -Suy nghĩ, trả lời -Dựa vào VD 1a để giải thích. -Là giá trị của hàm số tại x=0; x=1; x=a; ... -Tại chỗ nêu cách tính, kết quả. -Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị không đổi. - Mỗi giá trị của x chỉ xác định được một giá trị y tương ứng -> y là hàm số của x. VD1: y là hàm số của x được cho bởi bảng x 1/3 1/2 1 2 3 4 y 6 4 2 1 2/3 1/2 b) y là hàm số của x cho bởi công thức. y = 2x y = 2x + 3 y = y = * y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x); y = g(x);... VD: y = f(x) = 2x + 3 ?1 Cho hàm số y = x + 5 f(0) = 5 f(1) = f(-10) = 0 f(a) = a + 5 2.Đồ thị của hàm số. Giáo viên Học sinh Ghi bảng -Yêu cầu Hs làm ?2 Gọi đồng thời 2 Hs lên bảng, mỗi em làm một câu. -Gọi Hs dưới lớp nhận xét. ? Đồ thị hàm số y=2x có dạng như thế nào? ?cách vẽ đồ thị hàm số y=2x ?Thế nào là đồ thị hàm số y= f(x)? ? Các cặp số của ?2a là của hàm số nào trong các ví dụ trên? đồ thị hàm số đó là gì? ? Đồ thị hàm số y=2x là gì? -Hai Hs lên bảng làm ?2. Dưới lớp làm vào vở. Sau đó nhận xét bài trên bảng. -Là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. -Vẽ đường thẳng đi qua O(0;0) và A(1;2). - Là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số ( x;f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ. -Là tập hợp các điểm A,B,C,D,E,F. -Là đường thẳng OA ?2 a, b, * Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số ( x;f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ. 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến. Giáo viên Học sinh Ghi bảng -Yêu cầu Hs làm ?3. -Sau ít phút Gv đưa kết qủa của ?3 lên bảng phụ. ? (2x + 1) xác định với những giá trị nào của x? ?Khi x tăng dần thì giá trị tương ứng của y=2x+1 thế nào? G: => hàm số y=2x + 1 đồng biến trên R ? Hãy xét tương tự với hàm số y=-2x+1. ?Hàm số y=-2x+1 đồng biến hay nghịch biến? -Cho Hs đọc tổng quát SGK/44 -Cả lớp tính và điền kết quả vào bảng trong SGK/43. Sau đó đối chiếu kết quả trên bảng. (2x-1) xác định với mọi x thuộc R. -Khi x tăng thì y tăng dần. -Hs xét tương tự. -Đọc to tổng quát ?3 x -2,5 -2 ... 1 1,5 y=2x+1 -4 -3 ... 3 4 y=-2x+1 6 5 ... -1 -2 *Với hàm số y=2x+1 thì giá trị của x tăng dần => giá trị của y tăng dần => hàm số đồng biến trên R * Với hàm số y=-2x+1 thì giá trị của x tăng dần => giá trị của y giảm dần => hàm số nghịch biến trên R. *Tổng quát : SGK/44 4. Củng cố. ?Trong bài này ta cần nắm được những kiến thức nào? -BT: Cho hàm số y = x + 3. Hãy điền giá trị tương ứng của y theo x (Bảng phụ). ? Hàm số y = x + 3 đồng biến hay nghịch biến? 5. Hướng dẫn về nhà. -Nắm vững các khái niệm: hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến. -BTVN: 1,2,3/44SGK -Xem trước các bài tập phần luyện tập. E. Rút kinh nghiệm. ………..………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết theo PPCT: Tiết 20 Hàm số bậc nhất A. Mục tiêu. -Học sinh nắm được: +Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b ( a 0 ). +Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định . +Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0. -Học sinh hiểu và chứng minh được hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R, hàm số y = 3x+1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận hàm số y ax +b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0. -Thấy được các vấn đề trong toán học nói chung cũng như vấn đề hàm số nói riêng thường xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế. B. Chuẩn bị. -Gv : Bảng phụ, thước, phấn màu. -Hs : Thước, MTBT. C. Phương pháp: Sử dụng phương pháp nêu và giả quyết vấn đề, gợi mở, giảng giải, hoạt động cỏ nhõn, thảo luận, quy nạp. D. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp. KTBC. H1 : a, Hàm số là gì ? cho ví dụ ? b, Điền vào chỗ (...). Cho hàm số y = f(x) xác định . Với x1, x2 bất kỳ R. Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) ............. trên R. Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) ............. trên R. 3. Bài mới. ĐVĐ: ở bài trước ta đã....Tiết này ta xét một hàm số cụ thể, đó là hàm số bậc nhất. Khái niệm về hàm số bậc nhất. Giáo viên Học sinh Ghi bảng -Để đi đến định nghĩa hàm số bậc nhất ta xét bài toán cụ thể sau. Yêu cầu Hs đọc bài toán. -Vẽ sơ đồ lên bảng, yêu cầu Hs làm ?1. ? Sau 1 giờ ôtô đi được quãng đường bao nhiêu. ? Sau t giờ ôtô đi được quãng đường bao nhiêu. ? Sau t giờ ôtô cách trung tâm H. Nội bao nhiêu km -Yêu cầu Hs làm ?2. cho Hs điền k.quả vào bảng phụ. ? Hãy giải thích tại sao đại lượng S là hàm số của t *Trong công thức: s =50t+8 +Nếu thay S bởi y, t bởi x ta có công thức hàm số quen thuộc +Nếu thay 50 bởi a và 8 bởi b thì ta có y = ax + b ( a 0 ) là hàm số bậc nhất. ? Vậy hàm số bậc nhất là gì -Yêu cầu Hs đọc lại định nghĩa. ?Hãy lấy VD về hàm số bậc nhất. -Gv đưa bài tập lên bảng phụ: Hàm số nào là hàm số bậc nhất? vì sao? a, y = 1-5x d, y = 2x2 + 3 b, y = + 4 e, y = mx + 2 c, y = x f, y = 0x + 7 Cho Hs suy nghĩ ít phút, sau đó gọi một số Hs trả lời lần lượt. ? Nếu hàm số là bậc nhất hãy chỉ ra hệ số a, b. -Lưu ý ở phần c, hệ số b = 0 => hàm số dạng y = ax (L7 ). -Đọc to đề bài. - Sau 1 giờ ôtô đi được 50km - Sau t giờ ôtô đi được 50t km. -Hs : S=50t+8 km -Hs đọc kết quả, Gv ghi lại. -Vì ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của S. -Hsố bậc nhất là hàm số cho bởi công thức y = ax + b ( a 0 ) -Một Hs đọc lại định nghĩa SGK/47 -Hs lấy VD. H1: Hàm số y = 1-5x là hàm số bậc nhất vì nó có dạng y=ax+b, a=-5 0. H2: y = + 4 không là hàm số bậc nhất vì không có dạng y=ax+b. H3: H4: H5: H6: Bài toán:47/SGK ?1 S = 50t + 8. ?2 t 1 2 3 4 s =50t+8 58 108 158 208 *Định nghĩa: SGK/47 Hàm số bậc nhất có dang : y= ax + b ( a 0 ) VD: y = 2x + 5 y = - 0,5x – 1 y = x + 18 Tính chất. Giáo viên Học sinh Ghi bảng Để tìm hiểu tính chất của hàm số bậc nhất ta xét VD sau. ?Hàm số y = -3x + 1 xác định với những giá trị nào của x. ?Hãy chứng minh hàm số y = -3x + 1 nghịch biến/R -Gv có thể gợi ý: + Lấy x1, x2 R : x1 < x2 ta cần chứng minh gì +Hãy tính f(x1), f(x2) -Yêu cầu Hs trình bày lời giải, Gv ghi lên bảng -Cho Hs làm ?3 => Hsố y=3x+1 đồng biến. -Gv : theo chứng minh trên Hsố y = -3x + 1 nghịch biến/R. Hsố y=3x+1 đồng biến/R. ? Vậy TQ hsố bậc nhất y=ax+b đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào. -Gv đưa TQ lên bảng phụ, yêu cầu Hs đọc to TQ. ? vậy để xét xem Hsố bậc nhất đồng biến hay nghịch biến ta làm như thế nào. ? Các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến: a, y = 1-5x b, y = x c, y = mx + 2 ( m 0 ) -Cho Hs làm ?4. Yêu cầu mỗi em lấy một ví dụ, gọi Hs nêu ví dụ. - Hàm số y = -3x + 1 xác định . -Nêu cách chứng minh : Lấy x1, x2 R : x1 f(x2). -Hs trình bày chứng minh theo gợi ý của Gv. -Làm ?3 vào vở tương tự như ví dụ. . Hsố y = -3x + 1 có a = -3 => nghịch biến . Hsố y=3x+1 có a = 3 => đồng biến. Vậy Hsố y=ax+b đồng biến khi a > 0, nghịch biến khi ... -Một Hs đọc to tổng quát. -Ta xét dấu hệ số a H1 : y = 1-5x nghịch biến. H2 : y = x đồng biến. H3 : y = mx + 2 ( m 0 ) đồng biến nếu m > 0, nghịch biến nếu m < 0. +3 Hs cho VD đồng biến +3 Hs cho VD nghịch biến. VD:Xét hàm số y=f(x)= -3x+1 + Hàm số xác định . +Lấy x1, x2 R : x1 < x2 f(x1) = -3x1 + 1 f(x2) = -3x2 + 1 ta có: x1 < x2 -3x1 > -3x2 -3x1 + 1 > -3x2+1 f(x1) >f(x2) Vậy hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R. ?3. Cho hàm số y=f(x)= 3x+1 + Hàm số xác định . +Hàm số đồng biến trên R. *Tổng quát: 48/SGK. ?4 a, Hàm số đồng biến: y = 2x + 1 ......... b, Hàm số nghịch biến : y = -5x +3 ......... Củng cố. ? Nhắc lại các kiến thức đã học trong bài. 5. Hướng dẫn về nhà. -Nắm vững định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất -BTVN: 9, 10/48-SGK + 6, 8 /57-SBT. E. Rút kinh nghiệm. ………..………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết theo PPCT: Tiết 21 Luyện Tập A. Mục tiêu. -Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. -Rèn luyện kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kỹ năng vận dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R, biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ. B. Chuẩn bị. -Gv: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, phấn màu, êke. -Hs: Thước thẳng, êke. C. Phương pháp: Sử dụng phương pháp nêu và giả quyết vấn đề, gợi mở, giảng giải, hoạt động cỏ nhõn, thảo luận, quy nạp. D. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra 15. Đề bài Đáp án Biểu điểm Câu 1 Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xét xem hàm số bậc nhất nào đồng biến, nghịch biến . a) y = 2 + x b) y = c) y = d) y = Câu 2 Với những giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất ? a) y = ( m +2 ) x - 6 b) .x + 5 Đồng biến Nghịch biến d) Đồng biến a) m-2 b) m < 1 2 điểm 2 điểm 2 điểm 2 điểm 2 điểm C. Luyện tập. Giáo viên Học sinh Ghi bảng -Gọi Hs đọc đề bài. ?Bài toán cho biết gì ?khi x = 1--> y = 2,5 tức là ta có điều gì. ?Hãy trình bày lời giải bài toán -Gv đưa đề bài lên bảng phụ: Cho hàm số y = a, Hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? b, Tính y khi x nhận giá trị: 1; 3 + . c, Tính x khi y nhận giá trị: 0; 2 + . -Theo dõi, hdẫn Hs làm bài cho đúng. -Gọi Hs nhận xét đánh giá bài trên bảng. -Đưa đề bài 13/48sgk cho Hs hoạt động nhóm từ 4-5 phút rồi gọi hai nhóm lên trình bày bài của nhóm mình. -Gv nhận xét, đánh giá kết quả làm của các nhóm. Cho điểm một nhóm làm bài tốt nhất. -Cho Hs đọc đề bài để nắm được yêu cầu của bài toán ?Hãy vẽ hệ trục toạ độ xOy -Gọi 2 Hs lần lượt lên bảng biểu diễn các điểm. -Nhận xét, chỉnh, sửa cho chính xác. -Hsinh làm xong phần biểu diễn các điểm giáo viên đưa bảng phụ bài tập: Ghép một ô bên trái với một ô bên phải để được kết quả đúng. A. Mọi điểm trên mp toạ độ có tung độ bằng 0 1. Đều thuộc trục hoành Ox. B. Mọi điểm trên mp toạ độ có hoành độ bằng 0 2. Đều thuộc tia phân giác của góc phần tư thứ I hoặc thứ III C. Bất kỳ điểm nào trên mp toạ độ có hoành độ và tung độ bằng nhau 3. Đều thuộc tia phân giác của góc phần tư thứ II hoặc thứ IV D. Bất kỳ điểm nào trên mp toạ độ có hoành độ và tung độ đối nhau 4. Đều thuộc trục Oy -Đọc đề và nêu yêu cầu của bài toán + cho y = ax +3; khi x = 1--> y = 2,5 -Tại chỗ trình bày lời giải. -Theo dõi đề bài trên bảng. -Tại chỗ trả lời câu a. -Hai Hs lên bảng làm câu b, c. Dưới lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét. -Đọc đề bài. -Hoạt động nhóm làm bài vào bảng nhóm. Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b -Sau khoảng 5 phút các nhóm đưa kết quả lên bảng. -Theo dõi đề bài. -Một Hs lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ vào vở -H1: Biểu diễn điểm A,B,C,D. H2: Biểu diễn điểm E,H,G,H. Dưới lớp vẽ vào vở. 1. Bài 12/48-sgk Cho y = ax + 3 - Khi x = 1--> y = 2,5 ta có: a.1 + 3 = 2,5 a = 2,5 – 3 a = - 0.5. Vậy a = -0,5 2. Bài 8/57-sbt. Cho hàm số y = a, Hàm số đồng biến vì: a = 3 - > 0 b, *x = 1 -> y = = 4- *x = 3 + ->y=(3-)(3+)+1 = 8 c, *y = 0 -> = 0 x = * y = 2 + ->= 2 + x = 3. Bài 13/48-sgk. a, Hàm số y = hay y = .x - là hàm số bậc nhất a = 0 5 – m > 0 m < 5 b, Hàm số y = x + 3,5 là hàm số bậc nhất khi 0 4. Bài 11/48-sgk. 4. Củng cố -Nhắc lại định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất? -Muốn chứng minh một hàm số là hàm số bậc nhất ta làm như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà. -Xem lại các bài tập đã chữa. -BTVN: 14/48sgk + 11,12/58sbt. E. Rút kinh nghiệm. ………..………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết theo PPCT: Tiết 22 Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) A. Mục tiêu. -Học sinh hiểu được đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b , song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. -Học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị. B. Chuẩn bị. -Gv : Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. -Hs: Ôn tập đồ thị hàm số y = ax, cách vẽ. Thước thẳng, êke. C. Phương pháp: Sử dụng phương pháp nêu và giả quyết vấn đề, gợi mở, giảng giải, hoạt động cỏ nhõn, thảo luận, quy nạp. D. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp. 2. KTBC: -Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)? -Đồ thị hàm số y = ax là gì ? Nêu cách vẽ ? 3. Bài mới. 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) Giáo viên Học sinh Ghi bảng -Đưa yêu cầu ?1. -Vẽ sẵn hệ trục toạ độ, gọi một Hs lên bảng biểu diễn. ?Có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C ? Vì sao ? ?Có nhận xét gì về các điểm A’, B’, C’ ?Hãy chứng minh nhận xét đó. *Gợi ý: chứng minh các tứ giác AA’B’B, BB’C’C là hình bình hành. ?Ta có nhận xét gì -Yêu cầu học sinh làm ?2. -Gọi 2Hs lần lượt lên bảng điền kết quả vào bảng phụ. -Gv chỉ vào bảng phụ và hỏi  ?với cùng một gí trị của biến x, gí trị tương ứng của hàm số y = 2x và y= 2x + 3 quan hệ như thế nào ?Đồ thị của hàm số y = 2x là đường thẳng như thế nào ?Dựa vào nhận xét ở ?1 hãy nhận xét về đồ thị hàm số y=2x+3 ?Đồ thị hàm số y=2x+3 cắt trục tung ở điểm nào. ?Vậy đồ thị hàm số y=ax+b có dạng như thế nào. -Cho Hs quan sát ví dụ minh hoạ H7/50 *Chú ý: Đồ thị hàm số y=ax+b còn gọi là đường thẳng y=ax+b, b gọi là tung độ gốc. -Một Hs lên bảng biểu diễn, dưới lớp làm vào vở -Các điểm A, B, C thẳng hàng vì có toạ độ thoả mãn hàm số y = 2x. -Các điểm A’, B’, C’ thẳng hàng. -Tại chỗ chứng minh. -Rút ra nhận xét. -Tính và điền kết quả vào bảng trong Sgk bằng bút chì. Hai Hs lần lượt lên bảng điền kết quả. -Với cùng giá trị của x thì giá trị cuả y=2x+3 lớn hơn giá trị của y=2x là 3 đv -Đi qua O và A(1;2) -Là đường thẳng // với đồ thị hàm số y=2x. -Khi x=0 --> y=3 vậy đồ thị hàm số y=2x+3 cắt trục tung tại điển có tung độ bằng 3 -Hs nêu tổng quát. -Nghe và theo dõi chú ý Sgk/50. ?1 *Nhận xét : A, B, C d A’, B’, C’ d’ : d’ // d. ?2 x -4 -3 ... 3 4 y=2x -8 -6 ... 6 8 y=2x+3 -5 -3 ... 9 11 *Nhận xét: Đồ thị hàm số y = 2x + 3 song song với đồ thị hàm số y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. *Tổng quát: Sgk/50. *Chú ý: Đường thẳng y = ax + b, với b là tung độ gốc. 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0). Giáo viên Học sinh Ghi bảng ?Khi b = 0 thì y = ax, ta vẽ đồ thị hàm số này như thế nào. ?Hãy vẽ đồ thị hàm số y=2x. ?Khi b 0 làm thế nào để vẽ đồ thị hàm số y=ax+b -Gợi ý để Hs đưa ra cách vẽ. *Các cách trên đều có thể vẽ được đồ thị hàm số y=ax+b. Trong thực hành ta thường xác định hai điển đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ ?Làm thế nào để xác định được hai giao điểm này -Cho Hs đọc lại hai bước vẽ trong Sgk/51 -Yêu cầu Hs làm ?3 ?Tìm giao điểm với Ox, Oy. .có thể lập bảng x 0 y=2x-3 -3 0 -Gọi Một học sinh lên bảng làm?3b -Gv quan sát, hd Hs làm ?Hãy nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b. *Chốt: Muốn vẽ đồ thị hàm số y=ax+b ta cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị. -Vẽ đường thẳng đi qua O(0;0) và A(1;a) -Một Hs lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ vào vở -Hs có thể nêu ra ý kiến: +Vẽ đường thẳng // y=ax và cắt Oy tại điểm có tung độ b +Xác định 2 điểm thuộc đồ thị, vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó. +Xác định giao điển của đồ thị với hai trục toạ độ, vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó. -Cắt Oy tại b -Cho y=0 --> x= -Đọc to các bước vẽ. -Dưới lớp tìm giao điểm với Ox, Oy. -Một Hs lên bảng vẽ dưới lớp làm vào vở -Một Hs lên bảng làm , dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét. *Khi b = 0 t

File đính kèm:

  • docDai 9-T17-T26.doc