I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
+ Học sinh biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a0) và phân biệt đựơc chúng trong hai trường hợp a > 0 và a < 0.
+ Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
2.Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a0).
3.Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo.
4. Tư duy: Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ giá trị hàm số y = 2x2 và y = -x2.
HS: Thước thẳng, êke, MTBT
29 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 9 - Tuần 23 đến tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn : / / 2012
Ngày dạy : / /2012
Tuần 23
Đ2. ẹOÀ THề HAỉM SOÁ y = ax2(a0)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
+ Học sinh biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a0) và phân biệt đựơc chúng trong hai trường hợp a > 0 và a < 0.
+ Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
2.Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a0).
3.Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo.
4. Tư duy : Phỏt triển tư duy toỏn học cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ giá trị hàm số y = 2x2 và y = -x2.
HS : Thước thẳng, êke, MTBT .
III. Phương pháp giảng dạy :
- Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
HS1 : Điền vào ô trống. ( dòng 2 bỏ trống )
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
? Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a0).
HS2 : Điền vào ô trống. ( dòng 2 bỏ trống )
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-x2
-8
-2
-
0
-
-2
-8
? Nêu nhận xét về hàm số y = ax2 (a0).
- HS: Nhận xét
- GV: Đánh giá , cho điểm .
2. Bài mới :
ĐVĐ: Ta đã biết trên mặt phẳng toạ độ, đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm M(x;f(x)). Để xác định một điểm của đồ thị ta lấy một giá trị của x làm hoành độ thì tung độ là giá trị tương ứng y = f(x). Ta đã biết đồ thị hàm số y = ax + b có dạng là một đường thẳng. Tiết này ta sẽ xem đồ thị của hàm số y = ax2 có dạng như thế nào. Ta xét các ví dụ sau:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Ví dụ (15’)
-Cho Hs xét vd1. Gv ghi “ví dụ 1” lên phía trên bảng giá trị của Hs1
- Biểu diễn các điểm:
A(-3;18); B(-2;8);
C(-1;2); O(0;0); C’(1;2); B’(2;8); A’(3;18).
- Yêu cầu Hs quan sát khi Gv vẽ đường cong qua các điểm đó.
-Yêu cầu Hs vẽ đồ thị vào vở.
? Nhận xét dạng đồ thị của hàm số y = 2x2.
-Giới thiệu cho Hs tên gọi của đồ thị là Parabol.
-Cho Hs làm ?1.
+Nhận xét vị trí của đồ thị so với trục Ox.
+Nhận xét vị trí cặp điểm A, A’ đối với trục Oy? Tương tự đối với các cặp điểm B và B’; C và C’.
+Điểm thấp nhất của đồ thị?
-Cho Hs làm vd2
- Gọi một Hs lên bảng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ.
- Hs vẽ xong Gv yêu cầu Hs làm ?2.
+Vị trí đồ thị so với trục Ox.
+Vị trí các cặp điểm so với trục Oy.
+Vị trí điểm O so với các điểm còn lại.
-Theo dõi Gv vẽ đồ thị.
-Vẽ đồ thị vào vở.
- Có dạng một đường cong.
-Tại chỗ trả lời miệng ?1.
- Dựa vào bảng một số giá trị tương ứng của Hs2 (phần ktbc),
biểu diễn các điểm lên mặt phẳng toạ độ, rồi lần lượt nối chúng lại để được một đường cong.
- Dưới lớp vẽ vào vở.
- Tại chỗ trả lời ?2.
1. Ví dụ :
* Ví dụ 1:
Đồ thị của hàm số y = 2x2.
-Bảng một số cặp giá trị tương ứng.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
- Đồ thị hàm số đi qua các điểm:
A(-3;18) A’(3;18)
B(-2;8) B’(2;8)
C(-1;2) C’(1;2)
O(0;0)
- Đồ thị của hàm số y = 2x2 nằm phía trên trục hoành.
-A và A’ đối xứng nhau qua Oy
B và B’ đối xứng nhau qua Oy
C và C’ đối xứng nhau qua Oy
- Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị.
* Ví dụ 2:
Đồ thị hàm số y = -x2
Hoạt động 2. Nhận xét.(10’)
? Qua 2 ví dụ trên ta có nhận xét gì về đồ thị của hàm số
y = ax2 (a0).
- Gọi Hs đọc lại nxét Sgk/35
- Cho Hs làm ?3
- Sau 3--> 4’ gọi các nhóm nêu kết quả.
? Nếu không yêu cầu tính tung độ của điểm D bằng 2 cách thì em chọn cách nào ? vì sao ?
-Phần b Gv gọi Hs kiểm tra lại bằng tính toán.
-Nêu chú ý khi vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0)
- Nêu nhận xét
- Hai HS lần lượt đọc nhận xét.
- Hoạt động nhóm làm ?3 từ 3--> 4’. Xác định điểm có hoành độ bằng 3, điểm có tung độ bằng -5.
- Chọn cách 2 vì độ chính xác cao hơn.
-Thực hiện phép toán để kiểm tra lại kết quả.
- Đọc chú ý: Sgk/35.
2. Nhận xét: Sgk-35.
?3
a, Trên đồ thị hàm số y = -x2, điểm D có hoành độ bằng 3.
- C1: Bằng đồ thị suy ra tung độ của điểm D bằng -4,5
- C2: Tính y với x = 3, ta có:
y = -x2 = -.32 = -4,5.
b, Trên đồ thị, điểm E và E’ đều có tung độ bằng -5. Giá trị hoành độ của E khoảng 3,2, của E’ khoảng -3,2.
*Chú ý: Sgk/35.
3. Củng cố- dặn dũ : (9’)
? Đồ thị hàm số y = ax2 (a0) có dạng như thế nào ? Đồ thị có tính chất gì ?
? Hãy điền vào ô trống mà không cần tính toán.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=x2
3
0
3
? Vẽ đồ thị hàm số y = x2
- Hệ thống toàn bài .
4. Hướng dẫn về nhà. (5’)
- Nắm vững dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a0) và cách vẽ
- BTVN : Bài 4, 5(Sgk-36,37) ; Bài6 (Sbt-38).
- Đọc bài đọc thêm : Vài cách vẽ Parabol.
- Hướng dẫn bài 5(Sgk-37) Vẽ các đồ thị đó trên cùng một mặt phẳng toạ độ
tìm các điểm có cùng hoành độ x = -1,5 trên 3 đồ thị bằng cách 2 đã học
Rút kinh nghiệm :
Ngaứy soaùn : / / 2012
Ngày dạy : / /2012
Đ2. ẹOÀ THề HAỉM SOÁ y = ax2(a0)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Học sinh được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a0) qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0).
2. Kỹ năng : Học sinh được rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0), kỹ năng ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí của một số điểm biểu diễn các số vô tỉ.
3. Thái độ : Học sinh được biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai để sau này có thêm cách tìm nghiệm phương trình bậc hai bằng đồ thị, cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất qua đồ thị.
4. Tư duy : Phỏt triển tư duy toỏn học cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: + Bảng phụ . Thước thẳng ; máy tính bỏ túi.
HS: + Thước kẻ, máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp giảng dạy :
Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập .
IV. Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : (7’)
HS1: - Nêu nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a0).
- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0).
HS2 : Vẽ đồ thị hàm số y = x2.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Chữa bài tập : (8’)
- Sau khi kiểm tra bài cũ cho Hs làm tiếp bài 6/38-Sgk.
? Hãy tính f(-8), ...
? Dùng đồ thị ước lượng giá trị: (0,5)2; (-1,5)2; (2,5)2
- Yêu cầu Hs dưới lớp làm vào vở, nx bài trên bảng.
- Hd Hs làm câu d.
? Các số , thuộc trục hoành cho ta biết gì?
? Giá trị y tương ứng
x = là bao nhiêu.
- Đưa đề bài lên bảng
? Hãy tìm hệ số a của hàm số.
? Điểm A(4 ;4) có thuộc đồ thị hàm số không
? Hãy tìm thêm hai điểm nữa và vẽ đồ thị hàm số.
? Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ là x = -3
? Tìm các điểm thuộc Parabol có tung độ
y = 6,25.
? Khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của hàm số là bao nhiêu
- Gọi Hs đọc đề bài.
? Vẽ đồ thị hàm số
y = -x + 6 như thế nào
- Gọi một Hs lên bảng làm câu a.
- Có thể hướng dẫn Hs lập bảng giá trị sau đó vẽ đồ thị.
? Tìm giao điểm của hai đồ thị.
-1 Hs lên bảng tính : f(-8), ...
- Lên bảng dùng thước lấy điểm 0,5 trên trục Ox, dóng lên cắt đồ thị tại M, từ M dóng vuông góc và cắt Oy tại điểm khoảng 0,25
- Cho biết giá trị
x = ; x =
+ y = x2 = ()2 = 3.
- Theo dõi đề bài.
- Tại chỗ nêu cách làm.
- Trả lời miệng.
A(4;4) thuộc đồ thị hàm số
- Một HS lên bảng làm.
-Tại chỗ trình bày
-Hs :
C1 : Tính
C2 : Dùng đồ thị
- Nêu cách làm.
- Dựa vào đồ thị hàm số để trả lời.
- Một em đọc to đề bài
- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = -x + 6
-Dưới lớp làm vào vở.
- HS : Thực hiện
Nhận xét .
1. Bài 6/38-Sgk:
a) Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = x2
Baỷng caực giaự trũ tửụng ửựng cuỷa haứm soỏ :
b)
f(-8) = 64, f(-0,75) =
f(-1,3) = 1,69, f(1,5) = 2,25
c)
(0,5)2 = 0,25
(-1,5)2 = 2,25
(2,5)2 = 6,25
d)
+Từ điểm 3 trên Oy, dóng đường với Oy cắt đồ thị y = x2 tại N, từ N dóng đường với Ox cắt Ox tại .
+ Tương tự với điểm .
2. Bài tập.
- Điểm M đồ thị hàm số y = ax2.
a)Tìm hệ số a .
M(2;1) đồ thị hàm số y = ax2
1 = a.22 a =
b) x = 4 y = = 4.
A(4;4) thuộc đồ thị hàm số.
c) Vẽ đồ thị hàm số.
d) x = -3 y = .(-3)2 = = 2,25
e) y = 6,25 .x2 = 6,25 x2 = 25 x = 5
B(5;6,25) và B'(-5;6,25) là hai điểm cần tìm.
f) Khi x tăng từ (-2) đến 4.
GTNN của hàm số là y = 0 khi x = 0.
GTLN của hàm số là y = 4 khi x = 4.
3. Bài 9(SGK-39)
Giao điểm: A(3;3); B(-6;12)
3. Củng cố. (7’)
? Có những dạng toán nào liên quan đến đồ thị hàm số y = ax2
+Vẽ đồ thị.
+Tìm điểm thuộc đồ thị, tìm tung độ hoặc hoành độ.
+Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
+Tìm giao điểm hai đồ thị.
- Hệ thống toàn bài .
4. Hướng dẫn về nhà. (4’)
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- BTVN: 8, 10/38,39-Sgk.
Rút kinh nghiệm.
Ngaứy soaùn : / / 2012
Ngày dạy : / /2012
Tuần 24
Tiết 50 Đ3. PHệễNG TRèNH BAÄC HAI MOÄT AÅN SOÁ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0. Luôn chú ý nhớ a 0.
2. Kỹ năng : Học sinh biết phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai dạng đặc biệt và giải thành thạo các phương trình dạng đó. Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c (a 0) để được một phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là hằng số.
3. Thái độ : Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo
4. Tư duy : Phỏt triển khả năng tư duy toỏn cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
- GV : Thứơc thẳng, bảng phụ ?1.
- HS : Ôn lại khái niệm phương trình, tập nghiệm của pt, đọc trước bài.
III. Phương pháp giảng dạy :
- Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
HS1 : +Ta đã học những dạng phương trình nào?
+Viết dạng tổng quát và nêu cách giải ?
2. Bài mới. (32’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Bài toán mở đầu. (10’)
- Giới thiệu bài toán.
- Gọi bề rộng mặt đường là x
(0 < 2x < 24)
?Chiều dài phần đất còn lại là bao nhiêu.
?Chiều rộng phần đất còn lại là bao nhiêu.
?Diện tích hình chữ nhật còn lại là bao nhiêu.
?Hãy lập pt bài toán.
-Theo dõi bài toán trong Sgk
32 - 2x (m)
24 – 2x (m)
(32 – 2x)(24 – 2x)
-Lập pt và biến đổi về dạng đơn giản
1. Bài toán mở đầu.
(32 – 2x)(24 – 2x) = 560
x2 – 28x +52 = 0 (*)
Phương trình (*) là phương trình bậc hai một ẩn
Hoạt động 2. Định nghĩa. (9’)
- Giới thiệu pt (*) là pt bậc hai một ẩn giới thiệu dạng tổng quát: ẩn x, các hệ số a, b, c. Nhấn mạnh điều kiện a 0
- Nêu VD và yêu cầu Hs xác định các hệ số.
? Lấy VD về pt bậc hai một ẩn
- Đưa ?1 lên bảng. Yêu cầu Hs xác định pt bậc hai và chỉ rõ hệ số.
- Tại chỗ nhắc lại định nghĩa Sgk/40.
-Xác định các hệ số của pt.
- Tại chỗ lấy thêm VD.
- Chỉ ra pt bậc hai và các hệ số của pt
2. Định nghĩa.
- Phương trình bậc nhất một ẩn
là pt dạng: ax2 + bx + c = 0
ẩn: x ; Hệ số: a, b, c (a0)
- VD:
x2 +50x – 15000 = 0
-2x2 + 5x = 0
2x2 – 8 =0
?1
a, x2 – 4 = 0
(a = 1; b = 0; c = -4)
c, 2x2 + 5x = 0
(a = 2; b = 5; c = 0)
e, -3x2 = 0
(a = -3; b = 0; c = 0)
Hoạt động 3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai. (13’)
- GV: Vậy giải pt bậc hai ntn, ta sẽ bắt đầu từ những pt bậc hai khuyết.
? Nêu cách giải pt trên.
?Hãy giải pt: x2 – 3 = 0
-Yêu cầu 2 Hs lên bảng làm ?2, ?3
- Gọi Hs nhận xét.
? Giải pt: x2 + 3 = 0
? Có nhận xét gì về số nghiệm của pt bậc hai
-HD Hs làm ?4
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm ?5, ?6, ?7
-HD, gợi ý Hs làm bài
-Gọi Hs nhận xét bài làm của nhóm
- Cho Hs đọc VD3, sau đó yêu cầu Hs lên bảng trình bày lại
- GV: PT: 2x2 – 8x + 1 = 0 là một pt bậc hai đủ. Khi giải ta biến đổi cho vế trái là bình phương của một biểu thức chứa ẩn, vế phải là một hằng số.
- GV : Chốt kiến thức
- Ghi đề bài và thực hiện giải pt.
-Tại chỗ trình bày lời giải.
-Hai em lên bảng làm ?2, ?3. Dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét
x2 + 3 = 0
x2 = -3
pt vô nghiệm.
-Phương trình bậc hai có thể có nghiệm, có thể vô nghiệm.
-Một em lên bảng làm ?4.
- Hs thảo luận nhóm, sau 3’ đại diện nhóm trình bày kq.
- Đọc VD/Sgk sau đó lên bảng trình bày lại
- HS: Nghe giảng
hình thành cách giải
3. Một số ví dụ về giải
phương trình bậc hai.
*VD1: Giải pt: 3x2 – 6x = 0
3x(x – 2) = 0
x = 0 hoặc x – 2 = 0
x = 0 hoặc x = 2
Vậy pt có hai nghiệm: x1 = 0; x2 = 2
*VD2: Giải pt: x2 – 3 = 0
x2 = 3 x =
Vậy pt có hai nghiệm: x1 = ;
x2 =
?2
?3
?4
Giải pt: (x - 2)2 = .
Vậy pt có hai nghiệm:
x1 = ; x2 =
?5
x2– 4x + 4 = (x - 2)2 =
?6
x2– 4x =x2 – 4x + 4 =
?7
2x2 – 8x = -1 x2 – 4x =
*VD3: Giải pt: 2x2 – 8x + 1 = 0
2x2 –8x =-1 x2 – 4x =
x2 – 4x + 4 =
(x - 2)2 =
Vậy pt có hai nghiệm:
x1 = ; x2 =
3. Củng cố. (4’)
? Khi giải pt bậc hai ta đã áp dụng những kiến thức nào
+Cách giải pt tích.
+Căn bậc hai của một số.
+Hằng đẳng thức.
- GV: Chốt kiến thức toàn bài
4. Hướng dẫn về nhà.(3’)
- Học thuộc định nghĩa pt bậc hai một ẩn, nắm chắc hệ số của pt
- Xem lại các ví dụ.
Rút kinh nghiệm.
Ngaứy soaùn : / / 2012
Ngày dạy : / /2012
Tuần 24
Tiết 51 Đ3. PHệễNG TRèNH BAÄC HAI MOÄT AÅN SOÁ
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức : Học sinh được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn. Xác định thành thạo các hệ số a, b, c.
2. Kỹ năng :
+ Giải thành thạo các phương trình thuộc dạng đặc biệt khuyết b (ax2 + c = 0) và khuyết c (ax2 + bx = 0) .
+ Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát
ax2 + bx + c = 0 (a0) để được một phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.
3.Thái độ : Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo
4. Tư duy : Phỏt triển cho học sinh toỏn học.
II. Chuẩn bị giảng dạy:
GV: Bảng phụ đề bài.
HS : Ôn lại cách giải phương trình, hằng đẳng thức, làm bài tập.
III. Phương pháp : Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập .
IV. Tiến trình bài học :
1. Kiểm tra bài cũ : (7’)
- HS1 : +Viết dạng tổng quát của pt bậc hai.
+ Lấy ví dụ, chỉ rõ hệ số.
- HS2 : Giải pt : 5x2 – 20 = 0.
- HS3 : Giải pt : 2x2 + .x = 0
- GV: Nhận xét , chữa bài , cho điểm (3’)
2. Bài mới. (26’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Dạng 1: Giải phương trình dạng khuyết. (9’)
- Đưa đề bài phần a, b
lên bảng
? Có nhận xét gì về hai phương trình trên.
? Cách giải như thế nào.
- Gọi 2 Hs lên bảng giải pt.
-Theo dõi, hướng dãn Hs làm bài cho chính xác.
- Gọi Hs nhận xét bài làm.
- Tiếp tục đưa đề bài phần c, d
? Có nhận xét gì về 2 pt trên.
? Biến đổi ntn và áp dụng kiến thức nào để giải.
- Giới thiệu cách khác:
1,2x2 – 0,192 = 0
x2 - 0,16 = 0
x2- (0,4)2 = 0
(x – 0,4)(x +0,4) = 0
………………………
- Là pt bậc hai khuyết hệ số c.
-Biến đổi về dạng pt tích.
- Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét bài làm trên bảng.
- HS: Nhận xét
- Khuyết hệ số b
- Chuyển vế, dùng định nghĩa căn bậc hai để giải.
- Hai HS lên bảng làm bài.
1. Giải phương trình dạng
khuyết.
a) -.x2 + 6x = 0
x(-.x + 6) = 0
x = 0 hoặc -.x + 6 = 0
x = 0 hoặc x = 3.
Vậy pt có hai nghiệm là :
x1 = 0 ; x2 = 3
b) 3,4x2 + 8,2x = 0
34x2 + 82x = 0
2x(17x + 41) = 0
Vậy pt có hai nghiệm là :
x1 = 0 ; x2 =
c) 1,2x2 – 0,192 = 0
1,2x2 = 0,192
x2 = 0,16 x = 0,4
Vậy pt có hai nghiệm là :
x1 = 0,4 ; x2 = -0,4
d) 115x2 + 452 = 0
115x2 = - 452
Phương trình vô nghiệm
(vì 115x2 > 0 ; - 452 < 0)
Hoạt động 2. Dạng 2: Giải phương trình dạng đầy đủ.(10’)
- Đưa đề bài và gọi một Hs lên bảng làm phần a.
? Còn cách giải nào khác không.
- Gv biến đổi pt về dạng pt mà vế trái là một bình phương, còn vế phải là một hằng số.
- Theo dõi, h.dẫn Hs làm bài.
- Cho Hs hoạt động nhóm làm phần c. Sau khoảng 2’ gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải.
- GV : Nhận xét , chốt kiến thức
- Một HS lên bảng làm câu a.
- Biến đổi để áp dụng hằng đẳng thức:
A2 – B2
- Một HS lên bảng trình bày lời giải.
- Hoạt động nhóm khoảng 2’
- Đại diện trình bày
- Nhóm khác nhận xét
2. Giải phương trình dạng đầy đủ.
a) (2x - )2 – 8 = 0
(2x - )2 = 8
2x - =
2x - =
Vậy pt có hai nghiệm là :
x1 = ; x2 = -
b) x2 – 6x + 5 = 0
x2 - 6x +9 – 4 = 0
(x - 3)2 = 4 x – 3 = 2
x – 3 = 2 hoặc x – 3 = -2
x = 5 hoặc x = 1
Vậy pt có hai nghiệm:
x1 = 5; x2 = 1
c) 3x2 – 6x + 5 = 0
x2 – 2x + = 0
x2 – 2x = -
x2 – 2x + 1 = - + 1
(x – 1)2 = - (*)
Phương trình (*) vô nghiệm
(vì (x – 1)2 0; - < 0)
Vậy pt đã cho vô nghiệm.
Hoạt động 3. Dạng trắc nghiệm.(7’)
- Đưa đề bài trắc nghiệm lên bảng phụ.
Bài 1) Kết luận sai là:
a, Phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 phải luôn có điều kiện a0
b, Phương trình bậc hai một ẩn khuyết hệ số c không thể VN.
c, Phương trình bậc hai một ẩn khuyết cả hệ số b và c luôn có nghiệm.
d, Phương trình bậc hai một ẩn khuyết hệ số b không thể VN .
Bài 2) x1 = 2; x2 = -5
là nghiệm của pt:
A. (x – 2)(x – 5) = 0
B. (x + 2)(x – 5) = 0
C. (x – 2)(x + 5) = 0
D. (x + 2)(x + 5) = 0
- Tại chỗ trình bày. Chỉ rõ kết luận nào là sai, lấy ví dụ minh hoạ
- Chọn kết quả đúng và giải thích
3. Dạng trắc nghiệm.
Bài 1 : Chọn d.
d, Phương trình bậc hai một ẩn
khuyết hệ số b không thể vô
nghiệm.
- Kết luận này sai vì phương trình bậc hai khuyết b có thể vô nghiệm.
Ví dụ: 2x2 + 1 = 0
Bài 2 : Chọn C
3. Củng cố. (4’)
? Ta đã giải những dạng bài tập nào
? áp dụng kiến thức nào để giải các dạng bài tập đó.
4. Hướng dẫn về nhà.(4’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 17, 18/40-Sbt
- Đọc trước bài “Công thức nghiệm của phương trình bậc hai”
Rút kinh nghiệm.
Ngaứy soaùn : / / 2012
Ngày dạy : / /2012
Tuần 25
Tiết 52 Đ4. CễNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG
TRèNH BẬC HAI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Học sinh nhớ biệt thức = b2 - 4ac và nhớ kỹ điều kiện của để phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.
2. Kỹ năng: - Học sinh nhớ và vận dụng được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai vào giải phương trình bậc hai.
- Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai cho học sinh.
3.Thái độ: - Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo
4. Tư duy : Phỏt triển tư duy sỏng tạo cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
- GV : Thứơc thẳng, bảng phụ ?1.
- HS : Ôn lại bài cũ , đọc trước bài.
III. Phương pháp giảng dạy :
- Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (7')
- HS1 : Giải phương trình: 3x2 – 12x + 1 = 0
3. Bài mới. (27’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Công thức nghiệm. (12’)
GV: Tương tự cách biến đổi pt trên, ta sẽ biến đổi pt bậc hai ở dạng tổng quát --> để tìm ra cách giải chung.
-Ta sẽ biến đổi pt sao cho vế trái là bình phương của một biểu thức, vế phải là một hằng số.
-Trình bày và hướng dẫn Hs biến đổi, giải thích cho Hs hiểu.
-Vế trái của pt (2) là số không âm, vế phải có mẫu dương (4a2 > 0) còn tử thức là có thể âm, có thể dương, có thể bằng 0. Vậy nghiệm của pt (2) phụ thuộc vào như thế nào ?
-Yêu cầu Hs làm ?1, ?2
- Đưa bảng phụ ?1 và gọi 2 Hs lần lượt lên bảng điền vào chỗ (...)
-Gọi tiếp Hs làm ?2
? Từ kết quả ?1, ?2 hãy nêu cách giải phương trình bậc hai
=> đưa ra k.luận, yêu cầu Hs đọc k.luận Sgk/44
-Nghe Gv hướng dẫn và biến đổi.
-Thực hiện ?1, ?2
+ > 0, từ (2)
x + =
phương trình (1) có hai nghiệm
+ = 0, từ (2)
x + = 0
phương trình (1) có nghiệm kép
+ < 0 phương trình (2) vô nghiệm phương trình (1) vô nghiệm
- Đọc k.luận Sgk/44
1. Công thức nghiệm.
*Xét phương trình:
ax2 + bx + c = 0 (1) (a 0)
ax2 + bx = - c
x2 + x = -
x2+2.x +
(x + )2 = (2)
Đặt = b2 – 4ac (Delta)
+Nếu > 0 x + =
Phương trình (1) có hai nghiệm :
x1 = ; x2 =
+Nếu = 0 x + = 0
Phương trình (1) có nghiệm kép :
x1 = x2 =
+Nếu < 0 phương trình (2) vô nghiệm phương trình (1) vô nghiệm
*Kết luận : Sgk/44
Hoạt động 2. áp dụng. (15’)
- Đưa VD1 lên bảng và gọi Hs lên bảng làm bài.
?Hãy xác định các hệ số a, b, c.
? Tính
?Vậy để giải pt bậc hai bằng công thức nghiệm, ta thực hiện qua các bước nào.
-Khẳng định : Có thể giải mọi pt bậc hai bằng công thức nghiệm, nhưng với pt bậc hai khuyết ta nên giải theo cách đưa về phương trình tích hoặc biến đổi vế trái thành một bình phương của một biểu thức.
-Yêu cầu Hs làm ?3
- Gọi Hs lên bảng làm
-Theo dõi, kiểm tra Hs giải pt
? Phương trình ở câu b còn cách giải nào khác không.
? Ta nên chọn cách nào.
- Nếu không yêu cầu về cách giải thì ta có thể chọn cách giải nào nhanh nhất.
- Gọi Hs nhận xét bài làm trên bảng.
- Cho Hs nhận xét hệ số a và c của pt câu c
? Vì sao pt có a và c trái dấu luôn có hai nghiệm phân biệt.
- Đưa chú ý
-Lên bảng làm VD, dưới lớp làm vào vở
HS :
+Xác định hệ số a,b,c
+Tính
+Tính nghiệm
- Ba HS lên bảng, mỗi em giải một phần, dưới lớp làm bài vào vở.
Hs : 4x2 - 4x + 1 = 0
(2x – 1)2 = 0
2x – 1 = 0
x =
- Có: a và c trái dấu
-Hs: a và c trái dấu
a.c < 0
- 4ac > 0
b2 – 4ac > 0
phương trình có hai nghiệm
- Đọc chú ý Sgk/45
2. áp dụng
*VD: Giải phương trình:
3x2 + 5x – 1 = 0
Có: a = 3; b = 5; c = -1
= b2 – 4ac
= 52 – 4.3.(-1) = 37 > 0
Phương trình có hai nghiệm :
x1 = ; x2 =
?3 áp dụng công thức nghiệm, giải pt :
a, 5x2 – x + 2 =0
a = 5 ; b = -1 ; c = 2
= b2 – 4ac = (-1)2 – 4.5.22
= -39 < 0
Vậy pt vô nghiệm.
b, 4x2 - 4x + 1 = 0
a = 4 ; b = - 4 ; c = 1
= b2 – 4ac = (- 4)2 – 4.4.1 = 0
Phương trình có nghiệm kép :
x1 = x2 =
c, -3x2 + x + 5 = 0
a = -3 ; b = 1 ; c = 5
= b2 – 4ac = 12 – 4.( -3).5
= 61 > 0
Phương trình có hai nghiệm :
x1 =
x2 =
*Chú ý : Sgk/45.
4. Củng cố. (5’)
? Có mấy cách để giải pt bậc hai, đó là những cách nào.
- Lưu ý: Nếu pt có a 0
thì việc giải pt thuận tiện hơn.
5. Hướng dẫn về nhà.(5’)
- Học thuộc kết luận chung Sgk/44
- BTVN: 15, 16/45-Sgk.
Rút kinh nghiệm.
Ngaứy soaùn : / / 2012
Ngày dạy : / /2012
Tuần 25
Tiết 53: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Học sinh củng cố các điều kiện của để phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.
2.Kỹ năng :- Học sinh vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải phương trình bậc hai một cách thành thạo.
- Học sinh biết linh hoạt với các trường hợp phương trình bậc hai đặc biệt, không cần dùng đến công thức ngiệm tổng quát.
3. Thái độ : -Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo
4. Tư duy : Phỏt triển tư duy sỏng tạo cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, MTBT, bảng phụ đề bài.
HS : Ôn bài cũ - Xem trước bài tập, MTBT.
III. Phương pháp giảng dạy :
Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập .
IV. Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (11’)
- HS1 : Điền vào chỗ (...)
Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 0)
Có = b2 – 4.a.c
+ Nếu .... thì phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = ………. ; x2 =………….
+ Nếu .... thì phương trình có nghiệm kép : x1 = x2 = ………….
+ Nếu .... thì phương trình vô nghiệm.
- HS2 : Giải phương trình.
a, 6x2 + x + 5 = 0 (Đáp án : Vô nghiệm)
b, 6x2 + x - 5 = 0 (đáp án : = 121 > 0, x1 = ; x2 = -1)
- GV : Nhận xét , đánh giá , cho điểm
3. Bài mới. (23’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Luyện tập (23’)
- Đưa đề bài lên bảng.
? Hãy xác định hệ số a, b, c.
? Tính và
? Viết các nghiệm của pt.
- Đưa tiếp đề bài phần b, c và gọi Hs lên bảng làm.
? Phương trình
4x2 + 4x + 1= 0 còn cách giải nào khác không.
? Ta nên giải theo cách nào.
*Lưu ý: Trước khi giải pt cần xem kỹ pt đó có đặc biệt gì không, nếu không ta mới áp dụng công thức nghiệm để giải.
- Đưa đề bài lên bảng.
- Để so sánh hai cách giải Gv yêu cầu nửa lớp dùng công thức nghiệm, nửa lớp biến đổi pt để giải.
- Thu 4 bài nhanh nhất để chấm điểm
(mỗi nhóm 2 bài)
? Hãy so sánh hai cách giải.
- GV: Nhận xét , chốt kiến thức
? Phương trình trên là pt ntn .
? Khi nào pt có nghiệm.
? Ta cần chứng minh điều gì.
? Phương trình (1) là pt gì.
? Nếu m = 0 pt có nghiệm không.
? Nếu m 0 pt có nghiệm khi nào.
? Tìm điều kiện để pt có nghiệm.
- GV: Nhận xét , chốt kiến thức
- Ghi đề bài và làm bài.
-Dưới lớp làm bài và cho kết quả.
- Một HS lên bảng viết.
- Hai HS lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở.
- Cách khác:
4x2 + 4x + 1= 0
(2x + 1)2 = 0
2x = -1
x =
File đính kèm:
- dai so chuong IV CKTKN.doc