I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
- 1. Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc vào giải toán
- Rèn luyện tư duy linh hoạt cho học sinh qua các cách khác nhau cùng viết một tập hợp.
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác, có ý thứ sử dung cac kí hiệu toán học
II.Đồ dùng dậy học
1.giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
243 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng /8/2009
Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 1: Tập hợp , Phần tử của tập hợp
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
- 1. Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc vào giải toán
- Rèn luyện tư duy linh hoạt cho học sinh qua các cách khác nhau cùng viết một tập hợp.
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác, có ý thứ sử dung cac kí hiệu toán học
II.Đồ dùng dậy học
1.giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Đọc trước bài , đồ dùng học tập.
III. Phương pháp:
- Vấn dáp, giải quyết vấn đề và cac phương pháp dậy học tích cực khác
IV. Tiến trình dậy học:
1.ổn định tổ chức:
2.Khởi động:
a, Mục tiêu:Giúp học sinh có hứng thú vào bài
b, Thời gian: 3phút
c, Đồ dùng:
d, Cách tiến hành:
Từ tập hợp thường được dùng trong thực tế cuộc sống vậy trong toán học nó có nghĩa gì?
3. Bài mới:
5’
10’
20’
*) Hoạt động 1: Các ví dụ
- Mục tiêu: Học sinh được làm quen với kháI niệm tạp hợp thông qua các ví dụ.
- Cách tiến hành:
Nêu ví dụ rồi yêu cầu các em lấy ví dụ tương tự?
Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn
Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học.
Tập hợp các cây trong vườn
Tập hợp các ngón tay của 1 bàn tay …
*) Hoạt động 2:Cách viết các kí hệu
- Mục tiêu:- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt băng lời của bài toán
- Cách tiến hành:
Khi đó làm thế nào để đặt tên và ghi 1 tập hợp?
để ghi 1 tập hợp người ta làm như thế nào?
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ?
1 em viết tập hợp B các chữ cái a, b,c,d e?
Học sinh đọc lại kí hiệu 1ẻ A ?
1ẽ B ?
Lấy ví dụ về phần tử thuộc,hoặc không thuộc?
2 học sinh nhắc lại nội dung chú ý ?
Có mấy cách viết 1 tập hợp đó là những cách nào ? cho ví dụ?
Tương tự viết tập hợp các đồ dùng học tập bằng 2 cách ?
Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 ?
*) Hoạt động 3: Bài tập
- Mục tiêu: Học sinh sử dụng các khái niệm ẻ, ẽ đúng chỗ. Biết viết một tập hợp bằng cách dung các kí hiệu
- Tiến hành:
Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống ?
Viết tập hợp chữ cái trong từ NHA TRANG?
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 14 lớn hơn 8 bằng 2 cách ? Rồi điền kí hiệu vào ô trống ?
Tìm những phần tử thuộc không thuộc của tập hợp A, B?
1.Các ví dụ:
Tập hợp các em học sinh lớp 6A
Tập hợp các chữ cái a,b,c,d
Tập hợp các đồ dùng học tập
Tập hợp các cây trong vườn
2.Cách viết , các kí hiệu :
+ Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp và dấu ghi tập hợp
Ví dụ1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4
A= { a,1,2,3 } hoặc A= {3,2,1,0 }
Hoặc A= { 0, 3,2,1 }
Ví dụ 2: Tập hợp B các chữ cái a,b,c,d
B = { a,b,c,d,e}
Khi đó 0.1.2.3. là các phần tử của A
+ Kí hiệu : 1 ẻ A đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A.
ẽ B đọc là 1 không thuộc B hay là 1 không là phần tử của B
*Chú ý: ( SGK- 5 )
Ví dụ: viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm 2 cách .
+ Liệt kê phần tử :
A= { 0,1,2,3,}
+ Chỉ rõ tính Chất đặc trưng .
A= { x ẻ N / x < 4 }
* Tóm lại: ( SGK – 5 )
+ Minh hoạ 1 tập hợp bằng sơ đồ ven
. 1 . 2 . bút .Thước
.0 . 3 .chì . Compa
3.Bài tập:
? D= { 0,1,2,3,4,5,6 }
2 ẻ D; 10 ẽ D
? Viết tập hợp M các chữ cái trong từ nha trang.
M= { N, H, A, T, R, G }
Bài 1: ( SGK – 5 )
A = { ( x / 8 < x < 14 }
A = { 9,10, 11,12,13 }
12 ẻ A; 16 ẽ A
Bài 3: ( SGK – 5 )
A= {a,b} ; B = { b,x, y}
x ẽ A ; y ẻ B ; b ẻ A ; b ẻ B
V.Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 5’ )
Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ
Làm các bài tập : 4,5 ( SGK- 6 )
Hướng dẫn Bài 2: ( SGK – 5 )
Các phần tử chỉ viết 1 lần
M = { T, O, A, N, H, C}
Ngày giảng /8/2009
Tiết 2: Tập hợp CáC Số Tự NHIÊn
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được tập hợp các số tự nhiên, nắm được qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên .
- Học sinh có khả năng tư duy phân biệt được tập N và tập N*
2. Kĩ năng: Biết sử dụng kí hiệu để viết số liền trước và số liền sau 1 số
3. Thái độ:Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học
II. Đồ dùng dậy học
1.giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Đọc trước bài , đồ dùng học tập.
III: Phương pháp: - Vấn đáp, giải quyết vấn đề và cac phương pháp dậy học tích cực khác
IV. Tiến trình dậy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Khởi động:
a, Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức bài cũ
b, Thời gian: 5 phút
c, Đồ dùng:
d, Cách tiến hành:
Giải bài 4 ( SGK – 6 )
Giải:
A = { 15,6 }
B = { 1,a,b,}
M = {Bút } ; H = { bút, sách , vở }
3. Bài mới:
10’
15’
13’
*) Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*
- Mục tiêu: Nắm được tạp hợp các số tự nhiên.Phân biệt đượ N va N*
-Đồ dùng:
- Cách tiến hành:
Tập hợp số tự nhiên là gì?
Tia số là gì ? muốn vẽ tia số ta làm như thế nào ?
Muốn biểu diễn số tự nhiên a trên tia số ta làm như thế nào ?
Tập hợp N* gồm những phần tử nào ?
*) Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tư nhiên:
- mục tiêu: Nắm được quy ứơc về thứ tự trong số tự nhiên
- Cách tiến hành:
Nếu a< b và b< c thì a< c ?
Só liền trước của 5 là gì ? số liền sau của 4 là số nào ?
Mỗi số tự nhiên có mấy số liền sau ? có mấy số liền trước ?
Thế nào gọi là 2 số tự nhiên liên tiếp ?
Trong N phần tử nào là số lớn nhất , bé nhất ? Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ?
*) Hoạt động 3: củng cố
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố các kiến thức mới tại lớp
- cách tiến hành:
Điền số tự nhiên vào dấu … để được 3 số tự nhiên liên tiếp?
Viết số liền sau của 17, 99, a N ?
Viết số liền trước của 35, 1000, b?
Nếu b ẻN* liền trước b là số nào?
1 học sinh giải bài 6, 7 ( SGK )
Hãy nhận xét kết quả của bạn ?
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn của 12 nhỏ hơn 16?
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 12 < x < 16 gồm những số nào ?
1.Tập hợp N và tập hợp N*
Các số 0,1,2,3,4… là các số tự nhiên
Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu N : N = { 0,1,2,3,4... }
0 1 2 3 4 5 6 7
Tia số : biểu diễn số tự nhiên
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn trên tia số bởi một điểm. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
N* = {x/ x ẻ N ; x ạ 0 }
2.Thứ tự trong tập tập hợp số tự nhiên
a,b ẻ N a b
Trên tia số nếu a< b thì a nằm bên trái điểm b và ngược lại.
Nếu a < b hoặc a = b viết a Ê b
a ³ b a > b hoặc a = b
+ Nếu a< b và b< c thì a< c
Ví dụ : 7 < 10; 10 < 12 thì 7 < 12
5 là liền sau của 4 .
4 là liền trước của 5
+ Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau hoặc liền trước duy nhất.
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị .
Chú ý: Trong N số 0 là số bé nhất không có số lớn nhất.
Tập hợp N có vô số phân tử.
3.Bài tập:
? điền vào ô trống để được 3 số tự nhiên liên tiếp : 28, 29, 30 ; 99; 100; 101
Bài 6 ( SGK- 7 )
a. Viết số tự nhiên liền sau của mỗi số: 17 và 99 a ẻ N
Có số liền sau là 18 và 1000 ; a + 1
b. Viết số tự nhiên liền trước của 35; 1000, b ẻ N* là 34; 999; b – 1
Bài 7 ( SGK – 7 )
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử :
A= { x/ x ẻ N; 12 < x < 16 }
A = { 13, 14,15 }
B = { x ẻ N* / x < 5 }
B = { 1,2,3,4,}
V.Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 2’ )
Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ
Làm các bài tập : 9,10( SGK- 7 )
làm bài tập 10-> 15 ( SBT – 4,5 )
Hướng dẫn bài 15: a x, x+1 , x + 2
ví dụ: với x = 13 ta có 3 số tự nhiên liên tiếp là: 13,14,15
Ngày giảng
Tiết 3: ghi số tự nhiên
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
- Học sinh hiểu được thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chỉ số trong hệ thập phân. -Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chỉ số trong một số thay đổi theo vị trí .
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết nhanh các số la mã không quá 30
3.Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học
II.Đồ dùng:
1.giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Đọc trước bài , tìm đồng hồ ghi số la mã,
III. Phương pháp: - Vấn đáp, giải quyết vấn đề và cac phương pháp dậy học tích cực khác
IV. Tiến trình dậy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Khởi động:
a, mục tiêu
- kiểm tra lại kiến thức của bài cũ
b, Thời gian: 5 phút
c, Cách tiến hành:
-Viết tập hợp số tự nhiên ? Muốn tìm số liền trước liền sau của a ta làm như thế nào?
Trả lời :
N = { 0,1,2,3,4,...}
A có số liền trước là a – 1 , số liền sau là a + 1
3.Bài mới:
10’
15’
13’
*) Hoạt động 1:Số va chữ số
- Mục tiêu:- Biết được thế nào là số thế nào là chữ số
- Cách tiến hành:
Để ghi các số người ta dùng kí hiệu nào ?
Chữ số 312 là số có mấy chữ số ?
Tạo thành bởi những chữ số nào ?
Viết số tự nhiên theo nguyên tắc nào ? 53 và 35 có gì giống và khác nhau?
*) Hoạt động 2: Hệ thập phân:
- Mục tiêu:- Hiểu được thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chỉ số trong hệ thập phân
- Cách tiến hành:
Để ghi số tự nhiên người ta dùng qui tắc nào?
So sánh giá trị của a trong 3 số ?
Khi đó a đứng ở vị trí hàng nào?
Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số?
Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau?
Muốn ghi số la mã từ 1 đến 10 ta làm như thế nào?
Muốn ghi các số la mã từ 10 đến 20 ta viết như thế nào ?
*) Hoạt động 3: Củng cố
- Mục tiêu: Củng cố các kiến thức vừa học ngay tại lớp
- Cách tiến hành:
Cách ghi các số la mã có qui luật gì ? có gống với ghi số trong hệ thập phân không ?
chữ số I viết bên trái cạnh các chữ số V, X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này 1 đơn vị. Viết bên phải làm tăng giá trị .
Giới thiệu : Mỗi chữ số I ; X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần.
1 học sinh giải bài tập 11 ?
Giải bài tập bài 12 SGK ?
Điền số thích hợp vào ô trống để được kết quả đúng ?
Viết tập hợp các chữ số của 2000?
{ 2,0,0,0} ; { 2,0} ? Vì sao?
Lưu ý: Mỗi phần tử chỉ được viết 1 lần.
1.Số và chữ số:
Dùng10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để ghi các số tự nhiên .
Ví dụ: 312 só có 3 chữ số .
Đọc ba trăm một chục hai đơn vị.
* Chú ý : Viết các số có nhiều chữ số viết tách riêng từng nhóm mỗi nhóm có 3 chữ số cho dễ đọc.
*Ví dụ: 15 712 386
2.Hệ thập phân:
Dùng 10 kí hiệu trên để ghi số theo nguyên tắc có mười đơn vị ở một hàng thì bằng 1 đơn vị ở hàng liền trước nó.
ab = 10a + b a ạ 0
abc = 100a + 10b + c a ạ 0
abcd = 1000a + 100b + 10c + d
a ạ 0
? Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là 999
Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987.
Chú ý: số la mã
Kí hiệu :
I V X L C D M
1 5 10 50 100 500 1000
Có 30 chữ số la mã đầu tiên
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XI XIII X IV XV ….
3.Bài tập:
Bài 11 ( SGkk- 8 )
Số tự nhiên có số chục là 135 và đơn vị 7 là 1357 .
Số
Số trăm
Số hàng trăm
Số chục
Chữ số
1425
14
4
142
2
2307
23
3
230
0
Bài 12
Tập hợp A các chữ số của số 2000 là
A = {2 , 0 }
V.Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 2’ )
Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ
Làm các bài tập 13,14,15, ( SGK- 10 ) bài 20-> 24 ( SBT – 6 )
Đọc bài đọc thêm.
Hướng dẫn bài 23: a.Ví dụ 9999 ; b. 9876
-------------------------------------------------------
Ngày giảng
Tiết 4: ghi số phần tử của một tập hợp , tập hợp con
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nêu được số phần tử của một tập hợp khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau.
- Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết 1 tập hợp có là tập hợp con của tập hợp khác không .
3. Thái độ: -Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học.
II.Đồ dùng:
1.giáo viên :
2. Học sinh:
III. Phương pháp: : - Vấn đáp, giải quyết vấn đề và cac phương pháp dậy học tích cực khác
IV. Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Khởi động:
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài cũ
Thời gian: 5 phút
Cách tiến hành: Yêu cầu hs lên bang giả bài tập 14
Giải bài 14 SGK
Dùng 3 số 0,1, 2 viết thành các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau :
Trả lời :
120, 102, 201, 210
3.Bài mới:
Vào bài : Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? Làm thế nào để biết được mối quan hệ giữa 2 tập hợp nào đó ta nghiên cứu bài hôm nay.
10’
10’
18’
*) Hoạt động 1:Số phần của một tập hợp
- Mục tiêu: Biét được thế nào là số phần tử của tập hợp
- Cách tiến hành:
Tập hợp A có mấy phần tử
Trong tập hợp B có mấy phần tử ?
Nói C có 100 phần tử có đúng không ? vì sao?
Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ?
Tập hợp D không có phần tử nào đúng không?
Trong tập hợp H có mấy phần tử ?
Trong tập hợp X có mấy phần tử ?
Khi nào X ?
Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ?
1 học sinh nhắc lại nội dung nhận xét ?
*) Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Nêu được khái niệm tập con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau
- Cách tiến hành:
Nhận xét gì về 2 tập hợp E và F ?
Khi nào E là tập con của F ?
Muốn cho A là tập con của B thì có điều kiện gì?
A có là tập con của A không ? Vì sao ?
Xét xem trong 3 tập hợp M, A,B tập hợp nào là tập con của tập hợp nào ?
Các nhóm cùng làm so sánh kết quả ?
Nhắc lại nội dụng chú ý
*) Hoạt động 3:
- Mục tiêu: Củng cố các kiến thức vưa học tai lớp
- Cách tiến hành:
Các nhóm cùng thực hiện giải bài 16
Tập hợp A các số tự nhiên x mà
x – 8 = 12 thì A có bao nhiêu phần tử?
Tập hợp B có bao nhiêu phần tử ?
Tập hợp C có bao nhiêu phần tử ?
Tập hợp D có mấy phần tử ? vì sao ?
A = { 0 } ta nói A = f đúng hay không ? vì sao ?
1 Học sinh lên bảng cả lớp cùng làm rồi so sánh kết quả ?
1.Số phần tử của một tập hợp
Ví dụ: Cho các tập hợp
A = {5 } A có 1 phần tử
B = { x,y } B có 2 phần tử
C = { 0,1,2,… 99, 100 } Có 101 phần tử
N = { 0,1,2, …} N có vô số phần tử
D = { 0 } D có 1 phần tử
E = { bút, thước } E có 2 phần tử
X = { x ẻ N / x + 5 = 2} không có phần tử nào X = ( rỗng )
b. Chú ý : Tập X là tập không có phần tử nào .
Nhận xét : ( SGK – 12 )
2.Tập hợp con
Ví dụ: cho 2 tập hợp
E= { x,y } ; F = { x,y,e,d,}
Kí hiệu E è F
b.Kí hiệu : ( SGK – 13 )
xẻB => x ẻ A thì B è A hay
A ẫ B
c. áp dụng:
Cho 3 tập hợp
M = { 1,5 } ; A = { 1,3,5,} ; B = { 5,1,3 }
M è A; M è B ; A è B ; B è A
d. Chú ý :
Nếu A è B
B è C => A = B
3.Bài tập :
Bài 16 ( SGK – 12 )
a.A = { x ẻ N / x – 8 = 12} = {20 }
A chỉ có 1 phần tử
b. B = { x ẻ N / x + 7 = 7 } = { 0 }
B chỉ có 1 phần tử
c.C = { x ẻ N / x.0 = 0 } có vô số phần tử .
d. D= { x ẻ N / x.0 = 3 } = ỉ
Bài 18 ( SGK – 12 )
A = { 0 } => A ạ f vì A có 1 phần tử o ,còn f không có phần tử nào.
V.Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 2’ )
Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ
Làm các bài tập 17,18, 19,20,21,22,23 ( SGK- 14)
Đọc bài đọc thêm.
Hướng dẫn Bài 20 ( SGK -19 )
A = { 15,24 }
a. 15 ẻ A
b. {15 } è A
c. { 15,24 } = A
-------------------------------------------------------
Ngày giảng
Tiết 5: Luyện tập
I.Mục tiêu:
1.kiến thức:
- Nhận biết số phần tử của tập hợp , tập hợp con của một tập hợp cho trước. Biết viết các tập con của một tập hợp cho trước.
2. Kĩ năng: - tính chính xác khi sử dụng kí hiệu thuộc , tập con.
3. Thái độ: Phát huy cao độ tính kiên trì, nhanh nhẹn trong quá trình giải toán.
II.Đồ dùng:
1.Giáo viên :
2. Học sinh:
III. Phương pháp: - Vấn đáp, giải quyết vấn đề và cac phương pháp dậy học tích cực khác
IV. Tiến trình dậy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Khởi động:
a, Mục tiêu:Kiểm tra lai kiến thức của bài học trước
b, Thời gian: 10 phút
c, Cách tiến hành: Gọi hs lên bảng làm bài tập 19
Giải bài 19 ( SGK – 13 )
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10
Và tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5
Trả lời:
A = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}
B = { 0,1,2,3,4}
B è A hay A ẫ B
3. Bài mới
Vào bài : Để giúp các em nắm chắc hơn kiến thức về tập hợp , tập hợp con , số phần tử của tập hợp, ta cùng chữa 1 số bài tập sau.
10’
10’
8’
5’
*) Hoạt động 1: Luyện tập
- Mục tiêu: - Giúp hs nhận biết đượ số phần tử của tập hợp
- Cách tiến hành:
Muốn tính xem a có bao nhiêu phần tử ta làm như thế nào?
Tương tự tìm số phần tử của B ?
Nhận xét lời giải của bạn ? có bạn nào ra kết quả khác không ?
Giáo viên treo bảng phụ bài 22 yêu cầu các nhóm làm ?
Viết tập hợp C các sô chẵn nhỏ hơn 10?
Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20 ?
L gồm những phần tử nào?
Tập hợp a 3 số chẵn liên tiếp số bé nhất là 18 vậy A = ?
Tập hợp D có 4 số lẻ liên tiếp số lớn nhất bằng 31 vậy D gồm những phần tử nào?
1 Học sinh giải Bài 23 ( SGK – 14 )
So sánh nhận xét kết quả của bạn ?
D có bao nhiêu phần tử ? vì sao?
E có bao nhiêu phần tử ? vì sao ?
Tìm mối quan hệ giữa các tập hợp sau
A tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10
B tập hợp các số chẵn ?
N* tập hợp các số tự nhiên khác 0
N tập hợp các số tự nhiên.
Bài 21 ( SGK – 14 )
A = {8,9,10….20 } có số phần tử là
( 20 – 8 ) + 1 = 13 phần tử
Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên x mà a< x < b có b – a + 1 phần tử
áp dụng tính số phần tử của tập hợp
B= { 10,11,12 … 99}
Có số phần tử là (99- 10 ) + 1 = 90
Vậy B có 90 phần tử .
Bài 22 ( SGK – 14 )
a.Tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10
C = { x ẻ N / x = 2k ; x < 10 }
=> C = { 0,2,4,6,8}
b. Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20 là .
L = { 11,13,15,17,19}
e. Tập hợp A 3 số chẵn liên tiếp trong đó số nhất bằng 18 .
A = { 18,20,22}
d. Tập hợp D các số lẻ liên tiếp trong đó số lớn nhất bằng 31.
D = { 31,29,27,25}
Bài 23 ( SGK – 14 )
C = { 8,10,12,…30 }
có ( 30 – 8 ) : 2 + 1 Phần tử .
Tổng quát: Tập hợp các số chẵn x mà a< x < b với a,b chẵn có số phần tử là ( b- a ) : 2 + 1.
áp dụng tính số phần tử của
D = { 21,23, …99}
Có số phần tử là
( 99- 21 ) : 2 + 1 = 40 phần tử
E = { 32 , 34, …96 }
Có số phần tử là ( 96- 32 ) : 2 + 1 = 33 phần tử .
Bài 24 ( SGK – 14 )
A tập hợp các sô tự nhiên nhỏ hơn 10
B tập hợp các số chẵn
N* tập hợp các số tự nhiên .
A è N ; B è N ; N* è N
V.Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 2’ )
Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ.
Làm các bài tập 29 đến 34 ( SBT – 7 )
Đọc bài đọc thêm. kẻ trước bài 29
Cần nắm chắc khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B .
Và khi nào tập hợp A bằng tập hợp B.
Ngày giảng:
Tiết6: phép cộng và phép nhân
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh liệt kê đựoc các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.
- Học sinh sử dụng được các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng tính nhẩm tính nhanh
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính hợp lý, khoa học của học sinh qua việc vận dụng tính chất cơ bản
II. Đồ dùng:
1.giáo viên : - bảng phụ về tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân.
2. Học sinh:
III. Phương pháp: - Vấn đáp, giải quyết vấn đề và cac phương pháp dậy học tích cực khác
IV. Tién trình dậy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Khởi động:
a, Mục tiêu: - Kiểm tra lại kiến thức bài học cũ
b, Thời gian: 10 phút
c, Cách tiến hành : Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi:
(?) Viết công thức tính tổng, hiệu , tích, thương 2 số tự nhiên mà em đã biết.
phân biệt tên gọi của a,b,c trong từng trường hợp
Trả lời:
1.a + b = c Trong đó a,b số hạng c là tổng
a – b = c trong đó a là số bị trừ , b số trừ, c là hiệu
a.b = c : a, b là thừa số , c là tích
a : b = c : a là số bị chia , b là số chia , c là thương
3.Bài mới: Vào bài: ở tiểu học các em đã làm quen với các phép tính cộng, trừ, nhân chia các số. Ta cùng ôn lại 2 phép toán cộng và nhân các phép toán của chúng.
10’
10’
15’
*) Hoạt động 1:Tổng và tích 2 số tự nhiên:
- Mục tiêu: liệt kê được các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
- Cách tiến hành:
Tên gọi của a,b,c, trong phép cộng ? trong phép nhân?
Em hiểu 4abc là gì ?
4abc = 4abc không ?
44 và 4.4 có gì giống và khác nhau ?
điền số thích hợp vào ô trống đã kẻ sẵn?
So sánh kết quả ? Rút ra nhận xét ?
Điền vào ô trống để được kết luận đúng ?
*) Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
- Mục tiêu: liệt kê được cá tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
- Cách tiến hành:
ở tiểu học có mấy tính Chất cơ bản của phép cộng và phép nhân mà em biết ?
Giáo viên đưa bảng phụ nêu tính chất phép cộng và phép nhân ?
*) Hoạt động 3:Củng cố
- Mục tiêu: Củng cố lai kiến thức mới học tai lớp cho hs
- Cách tiến hành:
Học sinh nhắc lại các tính Chất cơ bản của phép cộng và phép nhân?
Hãy tính 46 + 47 + 54 bằng cách nhanh nhất ?
4.37.25= ?
87.36 + 87.64 = ?
Còn cách nào khác không?
Yêu cầu học sinh làm theo nhóm bài 26,28,29?
Tính tổng các mỗi phần rồi rút ra nhận xét?
Điền số vào ô trống để được kết quả đúng ?
Người ta kẻ bảng này để làm gì?
1.Tổng và tích 2 sô tự nhiên
a + b = c
(số hạng) ( số hạng) (tổng)
a. b = c
( Thừa số ) ( Thừa số) (tích)
Chú ý : Trong 1 tích chứa các chữ người ta chỉ viết liền các chữ mà không cần dấu.
Ví dụ: 4.a.b.c.= 4abc
x.y.z = xyz
44 ạ 4.4
? Điền vào ô trống
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a + b
17
21
49
15
a.b
60
0
48
0
?2: Tích của một số với 0 thì bằng 0
Nếu tích của 2 thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất 1 thừa số bằng 0.
2. Tính Chất của phép cộng và phép nhân.SGK – 15)
+ áp dụng tính nhanh.
a. 46 + 47 + 54 = ( 46 + 54 ) + 47 = 100+ 47 = 147
b. 4.37.25 =(4.25) .37 = 100.37= 3700
c. 87 .36 + 87.64 = ( 36 + 64 ) .87= 100.87= 8700
3.Bài tập :
Bài 26- ( SGK- 16)
a.Quãng đường ôtô Hà Nội lên Yên Bái là : 54 + 19 + 82 = 155km
Bài 28 ( SGK – 16 )
( 10+ 11+ 12+ 1+ 2 +3) = 39
( 4+ 5 + 6 +7+8+9) =39
tổng bằng nhau
Bài 29( SGK – 16)
Điền vào chỗ trống
Stt
Loại hàng
Số lượng
Giá đơn vị
Tổng số tiền
1
Vởloại1
35
2000
70000
2
Vởloại2
42
1500
63000
3
Vởloại3
38
1200
43600
4
Vởloại4
20
1000
20000
Cộng
196600
V.Hướng dẫn học và làm bài ở nhà ( 5’)
-Về học bài và làm bài tập 27,30,31,32,( 16,17)
Tiết sau chuẩn bị 1 máy tính bỏ túi.
Học phần tính chất của phép cộng và nhân như SGK – 16
-Hướng dẫn bài 27 :
a. 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14 ) + 357 = 100 + 357 = 457
72 + 69 + 128 = ( 72 + 128 ) + 69 = 200 + 69 = 269
Cần nhóm sao cho tính được một cách nhanh nhất.
----------------------------------------------
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết 7: Luyện tập
A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài dạy
- Giúp cho học sinh biết vận dụng các tính chất để giải bài tập tìm được kết quả nhanh nhất.
- Rèn luyện kỹ năng tính chính xác , chọn được cách giải tối ưu .
- Rèn luyện kỹ năng thực hành sử dụng máy tính vào giải toán .
II.chuẩn bị:
1.giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Đọc trước bài , máy tính, làm bài tập đã cho
B. Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ: ( 10’ )
Phát biểu và viết công thức tổng quát về các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân.( SGK – 16 )
Giải bài 30 ( 17 )
Trả lời :
( x – 34 0 .15 = 0
x- 34 = 0
x= 34
18.( x- 16 ) = 18
x – 16 = 1
x = 1 + 16 = 17
II.Bài mới:
Vào bài : Để giúp các em vận dụng hợp lý các tính chất trong việc giải bài tập ta học bài hôm nay.
10’
10’
8’
5’
Yêu cầu học sinh làm bài 31
Để tính nhanh phép toán ta áp dụng tính chất nào ?
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày ?
Nhận xét kết quả của bạn ? Ngoài cách làm trên còn cách nào khác không ?
Yêu cầu làm bài 32
Tương tự hãy tính nhanh các phép toán .
Yêu cầu học sinh lên bảng làm ?
yêu cầu làm bài 34 ?
Cho dãy số viết tiếp 4 số tiếp theo của dãy?
GV yêu cầu bỏ máy tính lên bàn và giới thiệu công dụng và cách sử dụng.
Sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tổng sau :
Yêu cầu đọc bài đọc thêm : Cậu bé giỏi tính toán .
Qua bài đọc thêm em có nhận xét gì về cậu bé gau sơ. Em học tập được gì ở cậu bé đó?
Yêu cầu làm bài 27:
Muốn tính nhanh ta làm như thế nào?
Em nào còn cách giải nhanh hơn không ?
Vì sao em lại nhóm như vậy?
Còn cách tính nào nhanh hơn không?
Bài 31 ( SGK – 14 )
Tính nhanh;7a.135 + 360 + 65 + 40 = ( 135 + 65 ) + ( 360 + 40 ) = 200+ 400= 600
b. 463 + 318 + 137 + 22 = ( 463 + 137 ) + ( 318 + 22) = 600+ 340 = 940
c. 20 + 21+ 22+ ….+ 29 + 30 = ( 20 + 30 ) + ( 21 + 29 ) + …= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 250 + 25 = 275
Bài 32 ( SGK – 17 )
97 + 19 = 97 + ( 3 + 16 ) = ( 97 + 3 ) + 16 = 100 + 16 = 116
a.996 + 45 = 996 + ( 4 + 41 ) =
( 996 + 4)
File đính kèm:
- so hoc 6(7).doc