A> Mục tiêu:
Sau khi học xong chủ đề này học sinh nắm ược những kiến thức sau:
Làm quen với khái niệm phân số, tiếp xúc với một tập hợp số mới, tập hợp các số hữu tỉ .
Biết được các tính chất cơ bản của phân số, so sánh hai phân số, rút gọn phân số .
Biết cách quy đồng mẫu của hai hay nhiều phân số
Biết cách thực hiện các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số .
Biết vận dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân vào việc thực hiện phép tính.
Biết các khái niêm hỗn số, số thập phân, phần trăm
Biết cách giải 3 bài toán cơ bản của phân số.
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10641 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Chủ đề 5: Phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 5: PHÂN SỐ
A> Mục tiêu:
Sau khi học xong chủ đề này học sinh nắm ược những kiến thức sau:
Làm quen với khái niệm phân số, tiếp xúc với một tập hợp số mới, tập hợp các số hữu tỉ .
Biết được các tính chất cơ bản của phân số, so sánh hai phân số, rút gọn phân số .
Biết cách quy đồng mẫu của hai hay nhiều phân số
Biết cách thực hiện các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số .
Biết vận dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân vào việc thực hiện phép tính.
Biết các khái niêm hỗn số, số thập phân, phần trăm
Biết cách giải 3 bài toán cơ bản của phân số.
B> Thời lượng:
Số tiết : 6
Thực hiện từ tuần 24 đến tuần 29
C> Tài liệu tham khảo:
SGK toán 6 / tập 2
SBT toán 6 / tập 2
D> Nội dung chi tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 1: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ.
A> Mục tiêu:
Học sinh được củng cố khái niệm hai phân số bằng nhau
Biết cách áp dụng tính chất cơ bản của phân số , biết rút gọn phân số.
B> Bài tập:
GỢI Ý
NỘI DUNG
Bài 1:
Aùp dụng địnhnghĩa hai phân số bằng nhau:
Bài 1: trong các phân số sau, phân số nào bằng nhau:
Giải:
(vì 15 . 12 = 60 . 3 = 180)
(vì - 7 . (- 20) = 5 . 28 = 140)
Bài 2:
Rút gọn phân số đã cho về dạng tối giản. Từ đó suy ra dạng tổng quát và tìm 5 phân số bằng phân số đã cho
Bài 2: Viết dạng tổng quát các phân số bằng phân số: ? viết 5 phân số bằng phân số đã cho.
Giải:
dạng tổng quát các phân số bằng phân số: là:
5 phân số bằng phân số đã cho là:
Bài 3:
Aùp dụng tính chất cơ bản của phân số và quy tắc rút gọn phân số.
Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài.
Bài 3: Rút gọn các phân số sau:
a) b)
c) d)
Giải:
a) =
b) =
c) =
d) =
Bài 4:
Aùp dụng tính chất:
Phân tích tử số thành hai phần trong đó có một phần chia hết cho n + 4
Bài 4: cho A = Tìm n Z để A có giá trị nguyên?
Giải:
A = =
Để A có giá trị nguyên thì : phải có giá trị nguyên.
17 (n + 4)
n = 13 hoặc n = - 21
Bài 5:
Làm như dạng tìm x quen thuộc, cần chú ý :
Và
Bài 5: Tìm số nguyên x, biết:
a) b)
Giải:
a)
(x – 1 ) . 3 = 8 . 9
x – 1 = 72 : 3
x = 25
b)
- x . x = 4 . ( - 9)
-x2 = - 36
x2 = 62
x =
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
A> Mục tiêu:
Học sinh nắm được quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. Biết vận dụng quy tắc đó vào giải các bài tập.
Học sinh biết soa sánh hai phân số.
B> Bài tập:
GỢI Ý
NỘI DUNG
Bài 1:
Aùp dụng quy tắc quy đồng mẫu.
Lưu ý khi quy đồng mẫu cần :
Rút gọn các phân số về phân số tối giản.
Viết các phân số về dạng mẫu dương.
Bài 1: Quy đồng mẫu các phân số sau:
a)
b)
Giải:
a)
;
Các phân số có:
MC = 10
Vậy
Các phân số sau khi quy đồng là:
b)
MC = 8 . 3 .17 = 408
Bài 2:
Cần chú ý phần sắp xếp các phân số theo thứ tự. Aùp dụng quy tắc so ánh hai phân số.
Bài 2: Quy đồng mẫu các phân số rồi sắp xếp theo theo tự tăng dần:
a)
b)
Giải:
a)
MC = 840
;
Mà:
=> sắp xếp là:
b)
Mà :
=> Sắp xếp là:
Bài 3:
Quy đồng mẫu các phân số từ đó tìm x.
Bài 3: Tìm số nguyên x , biết:
Giải:
Quy đồng mẫu ta được:
=> 2 < 3.x < 9
Vậy x {1;2}
Bài 4:
Để so sánh hai phân số trên ta áp dụng phương pháp so sánh với phân số trung gian.
Phân số trung gian
Bài 4: So sánh : và (với n )
Ta có : > >
=> >
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 3: PHÉP CỘNG , PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
A> Mục tiêu:
Học sinh biết vận dụng quy tắc quy đồng mẫu, quy tắc cộng hai phân số, quy tắc trừ hai phân số.
Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số.
B> Bài tập:
GỢI Ý
NỘI DUNG
Bài 1:
Học sinh áp dụng quy tắc cộng, trừ hai phân số. Quy đồng mẫu các phân số rồi tính.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) b)
c) d)
Giải:
a) =
b) =
c) =
d)
Bài 2:
Để tính bằng cách hợp lý ta cần áp dụng tính chất của phép cộng, trừ hai phân số và quy tắc dấu ngoặc.
Bài 2: Tính bằng phương pháp hợp lý nhất :
a)
b)
c)
Giải:
a) =
b)
=
=
c) = =
Bài 3:
Tìm ra đặc điểm của mỗi số hạng của tổng trên ( phân tích mỗi số hạng thành hiệu của hai phân số khác)
Hãy tìm dạng tổng quát của bài tập trên và giải.
Bài 3: Tính các tổng sau bằng phương pháp hợp lí nhất:
A =
B =
Giải:
A =
A =
=
B =
B =
=
Bài 4:
Cho học sinh về nhà tự làm.
Aùp dụng phương pháp so sánh với số hạng thứ hai
Bài 4: Cho S =
Chứng minh rằng:
Ngày soạn: 18/ 03/ 2007
Ngày dạy : 20/ 03/ 2007
Tiết 4: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA PHÂN SỐ
A> Mục tiêu:
Học sinh biết nhân, chia hai phân số.
Biết áp dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
B> Bài tập:
GỢI Ý
NỘI DUNG
Bài 1:
Yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc nhân, chia hai phân số. Các tính chất của phép cộng và phép nhân phân số.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a)
b)
c)
d)
e)
Giải:
a) =
b)
c)
d)
e)
Bài 2:
Tính kết quả ở hai phía. Quy đồng mẫu cả ba biểu thức rồi tìm x.
Bài 2: Tìm x Z biết :
a)
b)
Giải:
a) =>
=> x {-3; -2; -1}
b) => =>
=> x {-4; -3; -2; -1; 0}
Bài 3:
Bài 3: Tìm x, biết :
a)
b)
Giải:
a)
b)
Ngày soạn: 25/ 03/ 2007
Ngày dạy : 27/ 03/ 2007
Tiết 5: HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN,PHẦN TRĂM
A> Mục tiêu:
Học sinh nắm được thế nào là hỗn số, biết được hỗn số là số bao gồm phần nguyên và phần phân số (phần phân số thường nhỏ hơn 1)
Biết được phân số thập phân, số thập phân. Viết được một phân số thập phân dưới dạng số thập phân. Biết đổi từ số thập phân sang phân số.
Biết cách tính phần trăm.
B> Bài tập:
GỢI Ý
NỘI DUNG
Bài 1:
Đổi các hỗn số sang phân số rồi so sánh như so sánh hai phân số.
Bài 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
Giải:
Ta có :
Sắp xếp:
=>
Bài 2:
Hãy rút gọn các phân số đã cho về dạng tối giản.
Tìm cách đưa mẫu số về dạng tròn chục, tròn trăm, tròn ngàn.
Bài 2: Viết dưới dạng phân số thập phân rồi viết thành số thập phân và phần trăm:
Bài 3:
Bài 3: Tìm x, biết:
a)
b) (4,5 – 2.x ).
Giải:
a)
b) (4,5 – 2.x ).
Bài 4:
Bài 4: thực hiện phép tính sau:
a)
b)
Giải:
a)
b)
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 6: BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ
A> Mục tiêu:
Học sinh cần nắm được:
Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta nhân số cho trước với phân số đó.
Muốn tìm một số biết giá trị một phân số của nó, ta chia giá trị này cho phân số đó.
Muốn tìm tỉ số của hai số ta tìm thương của hai số đó.
Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta lấy số thứ nhân với 100 rồi chia cho số thứ hai và viết kí hiệu % vào kết quả.
B> Bài tập:
GỢI Ý
NỘI DUNG
Bài 1:
Yêu cầu học sinh tìm số học sinh của lớp .
Tìm Phân số chỉ số học sinh trung bình của lớp
Aùp dụng quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Bài 1: Một lớp học có chưa đến 50 học sinh. Cuối năm có 30% số học sinh xếp loại giỏi, số học sinh xếp loại khá. Còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh trung bình.
Giải:
Ta có: 30% =
Mà số học sinh là số tự nhiên nhỏ hơn 50 nên phải là bội chung của 10 và 8.
BCNN(10;8) = 40
Vậy số học sinh của lớp đó là 40 học sinh.
Phân số chỉ số học sinh trung bình của lớp là:
(số học sinh của lớp)
Vậy số học sinh trung bình của lớp là:
(học sinh )
Bài 2:
Tìm phân số chỉ số đôi giày đã sản xuất.
Aùp dụng quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó
Bài 2: Một xí nghiệp đã sản xuất được 4120 đôi giầy, và vượt kế hoạch 3%. Hỏi theo kế hoạch, xí nghiệp đó phải sản xuất bao nhiêu đôi giày?
Giải:
Phân số chỉ số đôi giày đã sản xuất là:
3% + 1 = 103% (số đôi giày sx theo kế hoạch)
Số đôi giày mà xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là:
(đôi giày)
Bài 3:
Tìm phân số chỉ Số thóc thu hoạch ở đám thứ nhất so với đàm thứ 2.
Từ đó tìm số thóc ở mỡi đám.
Bài 3: Hai đám ruộng thu hoạch tất cả 990kg thóc. Biết rằng số thóc thu hoạch ở đám thứ nhất bằng số thóc thu hoạch ở đám thứ hai. Hỏi mỗi đám ruộng thu hoạch bao nhiêu thóc?
Giải:
Số thóc thu hoạch ở đám thứ nhất bằng : (đám thứ hai)
Vậy đám thứ nhất thu hoạch:
Đám thứ hai thu hoạch 990 – 540 = 450 (kg)
File đính kèm:
- Chu de 5_Phan so.doc