Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học (năm 2010)

I / Mục tiêu :

- H/s hiểu được thế nào là điểm - đường thẳng

- Điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng

II / Chuẩn Bị :

Gv : Giáo án, thước thẳng,bảng phụ

H/s : Đọc bài mới chuẩn bị vở ghi chép

III/ Tiến Trình

 

doc52 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học (năm 2010), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn Hình Học 6 Soạn ngày : / / 2010 Ngày giảng: / / 2010 Chương I : Đoạn Thẳng Bài 1 Điểm – Đường Thẳng I / Mục tiêu : - H/s hiểu được thế nào là điểm - đường thẳng - Điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng II / Chuẩn Bị : Gv : Giáo án, thước thẳng,bảng phụ H/s : Đọc bài mới chuẩn bị vở ghi chép III/ Tiến Trình 1. ổn định lớp : Sĩ số: 6: …………………….. 1p 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh 1p 3. Bài mới :37p Hoạt động của thầy và trò Nội Dung Hoạt động 1: HS: đọc thông tin (sgk-103) Gv: đưa ra hình 1(sgk-103) HS: quan sát hình vẽ ? hình như thế nào gọi là điểm HS: GV: ta sử dụng các chữ cái như thế nào để kí hiệu một điểm HS: Gv: Người ta dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm ? Trên hình 1 có mấy điểm HS: có ba điểm GV: ba điểm như hình 1 gọi là ba điểm phân biệt ?Nhìn H2: các em nhận thấy H2 có mấy điểm H/s trả lời GV:hai điểm trên hình 2 gọi là hai điểm trùng nhau - Từ nay về sau ( ở lớp 6 ) khi nói đến điểm mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt . Hoạt động 2 HS: đọc thông tin ?hình như thế nào gọi là đường thẳng? HS: Gv: giới thiệu về đường thẳng để H/s hiểu ? H/s cho 1 số ví dụ khác về đường thẳng HS: cây cột điện…. ? để vẽ được đường thẳng ta dùng dụng cụ nào HS: Gv: giấy thiệu cho h/s các dụng cụ để vẽ đường thẳng Gv: Trên hình 3 là hình ảnh của các đường thẳng Hoạt động 3 Gv:Đưa ra hình vẽ 4 (sgk-104) HS: quan sát GV: chỉ ra điểm A trên hình vẽ là điểm thuộc đường thẳng và kí hiệu : A d Điểm B không thuộc đường thẳng d và kí hiệu : B d GV: trên hình 4 còn có thể nói điểm A nằm trên đường thẳng d GV: hình 4 có cách nói khác điểm B nằm ngoài đường thẳng d ? Quan sát hình vẽ a/ điểm C ; E thuộc hay không thuộc đường thẳng a H/s trả lời Gv: Củng cố b/ điền kí hiệu thích hợp vào ô trống c/ Vễ thêm hai điểm khác thuộc a và 2 điểm khác không thuộc a H/s vẽ H/s nhận xét Gv: Củng cố 1. Điểm Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của 1 điểm . • A • B • M Hình 1 Hình 1: Có ba điểm phân biệt: điểm A, điểm B, điểm M A • C Hình 2 Hình 2: có 2 điểm A và C trùng nhau *Với các điểm ta xây dượng được các hình bất cứ hình nao cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm là một hình . 2 . Đường Thẳng Sợi chỉ căng thẳng , mép bảng …… cho ta hình ảnh của 1 đường thẳng - Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía . - Dùng bút và thước thẳng để vẽ vạch thẳng ; ta dùng vạch thẳng để biểu diễn đường thẳng . - Người ta dung chữ cái thường a , b , c … .. để đặt tên cho đường thẳng Hình vẽ 3: p a 3 / Điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng . Hình4 Hình 4: Điểm A thuộc đường thẳng d và kí hiệu A d - Điểm B không thuộc đường thẳng d và kí hiệu B d ? Nhìn hình 5 a/ điểm C thuộc đường thẳng a .Điểm E không thuộc đường thẳng a b/ C a ; E a c, B a ; H a G a ; K a IV / Củng Cố : 5p Nhắc lại lý thuyết Bài tập 1 (sgk-104) GV: các điểm còn lại có thể đặt các tên là:,N,P,Q,K. các đường thẳng còn lại có thể là: b,c Bài 2: (sgk-104) V / Hướng Dẫn : 1p về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 chuẩn bị tốt cho nội dung bài học hôm sau . Kí duyệt của tổ trưởng Nội dung ………….. Phương pháp ………. Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: / / 2010 Tiết 2 : Ba Điểm Thẳng Hàng I / Mục tiêu : Giúp H/s nhận biết được ba điểm thằng hàng ; ba điểm không thẳng hàng và mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng Rèn kỹ năng nhận biết, vẽ HS: Tích cực, tư duy II / Chuẩn Bị : Gv : soạn bài , thước thẳng, bảng phụ H/s : làm hết các nội dung bài tập , đồ dùng học sinh III/ Tiến Trình : 1. ổn định lớp : Sĩ số. 6 ………………………………….. 1p 2. Kiểm tra : 3p ? Vẽ theo cách diễn đạt sau a/ điểm C nằm trên đường thẳng a Đáp án: b/ điểm B nằm ngoài đường thẳng b . Đáp án: 3. Bài mới: 36p Hoạt động của thầy và trò Nội Dung Hoạt động 1 Gv: Đưa ra hình vẽ a,b trên bảng phụ HS: quan sát Hìnha : có 3 điểm A ; B ; C thuộc đường thẳng a Hb : 3 điểm A ; B thuộc đường thẳng b còn điểm C không thuộc đường thẳng b ? Qua hình vẽ trên bảng điểm nào thuộc đường thẳng a ? điểm nào thuộc đường thẳng b và điểm nào không thuộc đường thẳng b . ? Vậy 3 điểm thẳng hàng khi nào . ? 3 điểm không thẳng hàng khi nào H/s trả lời Gv: Củng cố Gv: vẽ hình Hoạt động 2 GV: Đưa ra hình vẽ 9 (sgk-106) HS: quan sát H/s : đọc thông tin (sgk-106) ? có nhận xét gì về điểm C,B với điểm A HS: ? Có nhận xét gì về điểm A,C với điểm B HS: ? Hai điểm A, B như thế nào với điểm C HS: ? điểm C như thế nào với hai điểm A,B HS: GV: nhận xét các phương án trả lời của học sinh H/s : Nêu yêu cầu của bài tập số 9 Gv: Đưa ra hình vẽ 11 (sgk-106) H/s : quan sát ? Nêu các bộ 3 điểm thẳng hàng HS: ? Nêu các bộ 3 điểm không thẳng hàng HS: GV:nhận xét và cho đáp án 1 . Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? Hìnha ba điểm A,C,D thẳng hàng - Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng Hình a, Hình b ba điểm A,B,C không thẳng hàng - 3 điểm A ; B ; C không cùng thuộc bất cứ một 1 đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng . Hình b, 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng - Hai điểm C và B nằm cùng phía với điểm A - Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm C - Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C - Điểm C nằm giữa hai điểm A và B Nhận xét : Vậy ba điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại . BT: 9 ( sgk-106) a/ các bộ 3 điểm thẳng hàng là(B ;D ; C ) ; ( D ; E ; G ) ; ( B ; E ; A ) b/ các bộ 3 điểm không thẳng hàng là ( G ; E ; A ) ; ( A ; B; C ) ; (E;B;D) IV / Củng Cố : 4p Nhắc lại lý thuyết Bài 10 (sgk-106) a, b, c, V / Hướng Dẫn :1p về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập ; 11; 12 ; 13 ; 14 chuẩn bị tốt cho bài học hôm sau . Kí duyệt của tổ trưởng Nội dung……….. Phương pháp …………….. Ngày soạn : / / 2010 Ngày giảng: / / 2010 Tiết 3 Đường Thẳng Đi Qua Hai Điểm A / Mục tiêu : Giúp H/s biết cách vẽ đường thẳng , tên đường thẳng ; đường thẳng trùng nhau ; cắt nhau ; song song . -Rèn kỹ năng vẽ, viết các đường thẳng, điểm B / Chuẩn Bị : Gv : soạn bài , các hình vẽ 15-21 (sgk-108) H/s : làm hết các nội dung bài tập C/ Các tiến trình dạy học 1. ổn định lớp : sĩ số : 6: ............................................... 1p 2. Kiểm tra :2p ? H/s vẽ ba điểm thẳng hàng Đáp án: A • B • C • 3 . Dạy học bài mới Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1 HS: đọc thông tin sgk-107 HS: nêu các bước vẽ đường thẳng Gv: giới thiệu cho H/s cách vẽ 1 đường thẳng H/s nên bảng vẽ 1 đường thẳng Gv: cho 2 điểm A và B phân biệt ? Vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm A và B H/s trả lời Gv: chốt lại và ghi bảng . Hoạt động 2 Gv: Ta đã biết đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ in thường ? H/s vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A ; B Gv: Ta có thể đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ cái in thường Ví dụ : đường thẳng xy hoặc y x ? H/s vẽ đường thẳng xy H/s : Nêu yêu cầu của ? H/s: Gv: gợi ý cách trả lời ? Có 6 cách gọi H/s nêu các cách gọi Gv: Củng cố chốt lại đáp án HS: ghi vào vở Hoạt động 3 Gv: đưa ra hình vẽ 18 HS: quan sát GV: hai đường thẳng AB và CB trùng nhau ? nhìn vào hình vẽ18 bên em có nhận xét gì về 2 đường thẳng AB và AC H/s trả lời H/s nhận xét Gv: Củng cố ? nhìn vào hình vẽ 20 bên em có nhận xét gì về 2 đường thẳng xy và zt H/s trả lời H/s nhận xét Gv: Củng cố GV: đưa ra h.20 và giới thiệu đó là hai đt song song ? H/s vẽ 2 đường thẳng song song bất kì H/s nêu chú ý H/s nhắc lại . 1 / Vẽ đường thẳng - Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A và B - dùng đầu chì vạch theo cạnh thước A B • • (h15 ) Nhận xét : có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt A và B 2 / Tên Đường Thẳng Ngoài việc gọi tên đường thẳng bằng các chữ cái in thường người ta còn gọi tên cho đường thẳng là 2 điểm Avà B chẳng hạn như đường thẳng AB hoặc là BA . A B • • (h16 ) H.16 Đường thẳng AB hoặc BA x y (h17 ) H.17 .Đường thẳng xy hoặc y x ? Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A ; B ; C thì gọi tên đường thẳng đó ntn . A B C • • • (h18 ) - Có 6 cách gọi tên là : đường thẳng : AB ; BA ; BC ; CB AC ; CA . 3 / Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau , song song . Hình 18 AB và BC là trùng nhau A B C (h19 ) h.19 .đường thẳng AB và AC cắt nhau tại điểm A .ta nói chúng cắt nhau x y (h20 ) z t H.20 .2 đường thẳng x y và zt không có điểm chung nào ( dù có kéo dài mãi về 2 phía) ta nói chúng song song . Chú ý : 2 đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là 2 đường thẳng phân biệt Hai đường thẳng phân biệt chỉ có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung nào . Từ nay về sau nói đến đường thẳng mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 đường thẳng phân biệt . IV / Củng Cố : 4p Bài tập 15 (sgk-109) Câu b đúng Bài 16 (sgk-109) b, để kiểm tra ta đặt thước áng trừng dọc theo một điểm nào đó nếu ba điểm cùng nằm trên mép của thước thì chúng thẳng hàng V / Hướng Dẫn : 1p về nhà học theo vở ghi + sgk Làm bài tập 17- 21 (sgk- 109 ) Rút kinh nghiệm ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ........................................................................................................... Ký duyêt của tổ trưởng. Nội dung.............................. Phương pháp....................... ************************************************** Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết 4 Thực Hành Trồng Cây Thẳng Hàng A / Mục tiêu : giúp H/s biết trồng cây thẳng hàng ngoài thực tế Cần có kỹ năng ngắm ,dọi Có thái độ nghiêm túc B / Chuẩn Bị : Gv : soạn bài, các dụng cụ thực hành H/s : Mỗi nhóm 3cọc tiêu dài 1,5m nhọn 1đầu, dây dọi C/ Tiến Trình : 1. ổn định lớp : sĩ số: 6; .................................................. 1p 2. Kiểm tra : sự chuẩn bị của H/s 1p 3 . Tiến trình thực hành :40p A / Nhiệm vụ - Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B - Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A và B đã có bên lề đường B / Chuẩn bị - Mỗi nhóm 2 học sinh - ba cọc tiêu có thể làm bằng tre hoặc bằng gỗ dài chừng 1,5m một đầu cọc nhọn . thân cọc được sơn hai màu xen kẽ dễ nhìn thấy cọc từ xa - 1 dây dọi để kiểm tra xem cọc tiêu có được đóng thẳng đứng với mặt đất hay không . C / Hướng dẫn cách làm B1 Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B B 2 Em thứ nhất đứng ở A . Em thứ 2 cầm cọc tiêu đứng thẳng đứng ở 1 điểm C ( hình 24 h 25 ) B 3 Em thứ nhất ra hiệu để em thứ 2 điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A ( chỗ mình đứng ) che lấp hai cọc tiêu B và C khi đó 3 điểm A ; B ; C thẳng hàng . IV / Củng Cố: 2p -Thu rọn đồ thực hành , - nhận xét giờ thực hành V / Hướng Dẫn :1p về nhà các em học theo vở ghi chép và làm lại bài thực hành . Rút kinh nghiệm .................................................................................................................... .................................................................................................................... ................................................................................................................... .................................................................................................................. Kí duyệt của tổ trưởng. Phương pháp........................... Nội dung................................ ***************************************************************** Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: 6 / / 2010 Tiết 5: Tia I / Mục tiêu - Giúp H/s hiểu thế nào là tia , hai tia đối nhau và hai tia trùng nhau - Học sinh biết vẽ một tia , nhận ra các tia đối nhau, trùng nhau - Học yêu thích môn học II / Chuẩn Bị : Gv : soạn bài H/s : làm hết các nội dung bài tập , chuẩn bị các đồ dùng học tập III/ Tiến Trình : 1. ổn định lớp: Sĩ số : 6b : 1p 2. Kiểm tra : 4p H1: vẽ đường thẳng xy đi qua 2 điểm A và B x • • y A B H2 ? Thế nào là 2 đường thẳng song song , trùng nhau , cắt nhau Đáp án: (sgk-108 ) 3. Dạy học bài mới :35p Hoạt động của thầy và trò Nội Dung Hoạt động 1 Gv : đưa ra hình vẽ 26 (sgk-111) H/s : quan sát tìm hiểu hình và thông tin Gv : Ta nói điểm 0 chia đường thẳng xy thành 2 tia 0x và 0y có chung gốc 0 . Gv : giới thiệu cách vẽ tia và đọc tia ? H/s vẽ tia A x H/s lên bảng vẽ H/s nhận xét Hoạt động 2 HS: đọc thông tin sgk ? Hai tia đối nhau có hướng ntn? HS: Gv : nói và ghi bảng HS: Nêu nhận xét GV: Đưa ra ?1 H/s : Nêu yêu cầu của ?1 Gv: hướng dẫn H/s làm H/s lên bảng H/s nhận xét Gv : củng cố chữa chi tiết Hoạt động 3 GV: đưa ra hình vẽ 29 HS: quan sát hình và tìm hiểu thông tin Gv: Ta nói tia A x và tia AB trùng nhau . H/s nêu chú ý H/s : Nêu yêu cầu của ?2 GV: đưa ra h 30 ? Tia oB trùng với tia nào H/s trả lời ? hai tia 0x và A x có trùng nhau không ?vì sao H/s trả lời ? Tại sao 2 tia 0x và 0y không đối nhau . H/s trả lời Gv : chốt lại 1/ Tia : y H.26 Trên hình vẽ 26 có 2 tia 0x và 0y - Khi đọc hay viết tên 1 tia phải đọc hay viết tên gốc trước - Ta dùng 1 vạch thẳng để biểu diễn 1 tia , gốc tia được vẽ rõ . Tia A x không bị giới hạn về phía x H 27 2 / Hai tia đối nhau H26 hai tia 0x và 0y gọi là hai tia đối nhau Nhận xét : Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau ? 1 Trên đường thẳng xy lấy 2 điểm A và B . H 28 a / Hai tia A x và By không phải là 2 tia đối nhau vì chúng không chung gốc b/ Trên hình vẽ có các tia đối nhau là A x và Ay ; Bx và By 3 / Hai Tia Trùng Nhau A B x • • H 29 Hình 29 ta nói tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau Chú ý : hai tia không trùng nhau gọi là 2 tia phân biệt . ? 2 Trên hình 30 a / Ta lấy tia 0x và 0A trùng nhau ; còn tia 0B trùng với tia 0y b/ hai tia 0xvà A x có trùng nhau vì hai tia A x và 0x cùng nằm trên 1 đường thẳng . c/ hai tia 0x và 0y không đối nhau là vì chúng chung gốc nhưng không cùng thuộc 1 đường thẳng . IV / Củng Cố : 4p GV: ? nêu khái niệm về tia . khái niệm về hai tia đối nhau, Hai tia trùng nhau , và vẽ hình minh hoạ Bài 22(sgk-112) a,.. tia.. b, … hai tia đối nhau .. c, +, ..AB và AC là hai tia .. +, ..CB .. Bài 23 (sgk-113) Hình 31 a, hình 31 tia MN, MP , MQ , NP , NQ là các tia trùng nhau b, các tia MN, NM, MP không đối nhau V / Hướng Dẫn : 1p Học theo sgk và làm bài 25 +26(sgk-113 ) Rút kinh nghiệm. ..................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................. Ký duyệt của tổ trưởng Phương pháp ..................... Nội dung .......................... Tuần 6 : Tiết : 6 Luyện Tập Soạn ngày : 4 / 10 / 2006 I / Mục Đích Yêu Cầu : Giúp H/s nắm chắc khái niệm hai tia trùng nhau hai tia đối nhau thông qua một số nội dungbài tập . II / Chuẩn Bị : Gv : soạn bài H/s : làm hết các nội dung bài tập III/ Tiến Trình : 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra : ? Thế nào là 2 tia trùng nhau ? Thế nào là 2 tia đối nhau ? Tia gốc 0 3. Tổ chức luyện tập Phương Pháp Nội Dung H/s : Nêu yêu cầu của bài tập 25 H/s nhắc lại Gv: hướng dẫn học sinh phương pháp làm H/s lên bảng làm H/s ở dưới nháp bài H/s nhận xét Gv: Củng cố H/s : Nêu yêu cầu củabài tập 28 ? vẽ đường thẳng xy ? Lấy điểm 0 thuộc đường thẳng xy Lấy M 0y ; N 0x ? Viết tên hai tia đối nhau gốc 0 ? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? H/s vẽ 2 tia đối nhau gốc A ? Lấy 1 điểm M thuộc tia AB ? Điểm nào nằm giữa 3 điểm A ; B ; M H/s : Nêu yêu cầu của của bài 31 T 114 ? H/s vẽ 2 tia AB và AC chung gốc 0 ? Vẽ tia A x cắt đường thẳng BC tại điểm M nằm giữa BC ? Vẽ tia Ay cắt đường thẳng BC tại N không nằm giữa BC . H/s : Nêu yêu cầu của 32 H/s đứng tại chỗ trả lời H/s nhận xét Gv: Củng cố vẽ hình từng trường hợp Bài 25 T 113 : a / Đường thẳng AB A B b / Tia AB A B c / Tia BA B A Bài 28 T 113 Đường thẳng xy x y N 0 M a/ Hai tia đối nhau gốc 0 là 0M và 0N b/ Trong 3 điểm M ; O , N thì điểm 0 nằm giữa 2 điểm còn lại Bài 29 T 113 : a/ Hai tia đối nhau 0M và 0N M 0 N b / Trong 3 điểm M; 0 ; N thì điểm 0 nằm giữa 2 điểm còn lại . B x Bài 31 T 114 : M C N y Bài 32 T 114 : x a / Câu a sai 0 y b / Câu b sai x 0 y c / Câu c đúng x 0 y I / Mục Đích Yêu Cầu : V / Hớng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập chuẩn bị tốt cho tiết học hôm sau . Kí duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày : 7 / 10 / 2006 Ngày soạn : / / 2010 Ngày giảng : 6 / / 2010 Tiết 6: Đoạn Thẳng I / Mục tiêu : - Biết định nghĩa đoạn thẳng ; vẽ đuợc đoạn thẳng ; biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng ; cắt tia ;cắt đường thẳng . - Vẽ hình cẩn thận chính xác . - Tích cực,tư duy, yêu thích môn học II / Chuẩn Bị : Gv : Giáo án, bảng phụ vẽ sẵn các hình 33,34,35, thước thẳng H/s : làm hết các nội dung bài tập và đồ dùng III/ Tiến Trình : 1. ổn định lớp : Sĩ số: 6 ................................................... 1p 2. Kiểm tra : H1: ? H/s vẽ đường thẳng AB Đáp án : H2: chữa bài 23(sgk-113) M N P Q A • • • • a, Các tia trùng nhau là: MN, MP, MQ và tia NP trùng với NQ b, Hai tia đối nhau gốc P là PQ và PN 5p 3. Bài mới:32p Hoạt đọng của thầy và trò Nội Dung Hoạt động 1 HS: Đọc thông tin (sgk-114) Quan sát xem hình 32 GV: giới thiệu về hình ảnh của đoạn thẳng ? Hình như thế nào gọi là đọan thẳng H/s trả lời H/s : Nêu yêu cầu của bài tập 33 H/s thảo luận theo nhóm H/s tră lời H/s nhận xét Gv: Củng cố Hoạt động 2 Gv : đưa ra hình 33,34,35 (sgk-115) H/s quan sát hình vẽ. mô tả các hình vẽ đó H/s vẽ hình vào vở ? Hai đọan thẳng cắt nhau có điểm chung ? HS: GV: bổ sung thêm cho học sinh hiểu H 34 ? Đoạn thẳng cắt một tia có điểm chung ? HS: H/s quan xát hình vẽ. mô tả hình vẽ đó H/s nhận xét và vẽ hình Gv: Củng cố ? Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng ,cắt tia ,cắt đường thẳng có điểm gì chung? HS: H/s quan xát hình vẽ H/s mô tả hình vẽ H/s vẽ hình H/s nhận xét Gv: Củng cố 1 / Đoạn Thẳng AB là gì ? h32. b Hình 32.b AB là hình ảnh về đoạn thẳng - Đn (sgk-115 ) - Đoạn thẳng AB hay đoạn thẳng BA - A và B là 2 đầu mút ( hoặc hai đầu của đoạn thẳng ) Bài 33T 115 a/ Hình gồm 2 điểm RS và tất cả những điểm nằm giữa RS gọi là đoạn thẳng RS . Hai điểm RS gọi là 2 đầu mút của đoạn thẳng b / Đoạn thẳng PQ là hình gồm 2 điểm P và Q và những điểm nằm giữa 2 điểm PQ 2 / Đoạn thẳng cắt đường thẳng ; cắt đoạn thẳng ; cắt tia a/ Quan sát hình vẽ 33 ; 34 ; 35 (sgk ) mô tả các hình vẽ đó +/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng H 33 Hình vẽ biểu diễn đoạn thẳng AB cắt CD tại I hay I là giao điểm của AB và CD hoặc AB cắt CD tại I +/ Đoạn thẳng cắt tia H34 Đoạn thẳng AB cắt tia 0x tại I + / Đoạn thẳng cắt đường thẳng H35 Đường thẳng xy cắt đoạn thẳng AB tại H IV / Củng Cố : (6p ) Bài 34 (sgk-116) Â B C a • • • Hình vẽ bên có các đoạn thẳng là : AB; BC;AC Bài 36 (sgk-116) hình 36 a, đường thẳng a không đi qua mút của đoạn thẳng nào b, đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB; AC c, Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC V / Hướng Dẫn : 1p về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài tập 37,38 sgk-116 Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................... .............................................................................................................. .............................................................................................................. ................................................................................................................ ................................................................................................................ Ký duyệt của tổ trưởng. Phương pháp ................. Nội dung....................... ********************************************************** Ngày soạn : / 10 /2009 Ngày giảng : 6b / 10/ 2009 Tiết 7 Độ Dài Đoạn Thẳng A / Mục tiêu : - Biết độ dài đoạn thẳng là gì , so sánh hai đoạn thẳng - Biết sử dụng thớc đo độ dài đoạn thẳng - Biết đo độ dài đoạn thẳng - Rèn tính cẩn thận, chính xác B / Chuẩn Bị : Gv : soạn bài , bảng phụ, thước thẳng H/s : làm hết các nội dung bài tập C/ Tiến Trình : I. ổn định lớp : Sĩ số : 6b ........................................... 1p II. Kiểm tra :2p ? Đoạn thẳng AB là gì ? sử dụng các chữ cái ntn? để ký hiệu Đáp án : (sgk-115 ) sử dụng các chữ cái in hoa để ký hiệu VD: AB III. dạy học bài mới Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1 HS: đọc thông tin (sgk-117) Gv: Để đo đoạn thẳng AB người ta dùng thước có chia khoảng cách mm ( thuớc đo độ dài ) Gv : ? để đo đoạn thẳng ta làm như thế nào ? HS: GV: Hướng dẫn học sinh cách đo và ghi ký hiệu độ dài một đoạn thẳng GV:? Khi hai điểm trùng nhau khoảng cách giữa chúng bằng ? HS: Hoạt động 2 HS: đọc thông tin (sgk-117) Gv: ? để so sánh hai đoạn thẳng ta làm như thế nào ? HS: GV: ? so sánh hai đoạn thẳng có thể có những trường hợp nào xảy ra ? H/s Cách ghi khi so sánh hai đoạn thẳng ? HS: GV: giới thiệu cách ghi ví dụ AB =CD... GV: đưa ra ?1 Gv: đa ra hình đã vẽ trong bảng phụ ? để biết các đoạn thẳng bằng nhau ta làm ntn ? H/s : quan sát hình vẽ và lên bảng đo độ dài các đoạn thẳng H/s chỉ ra các cặp đường thẳng bằng nhauvà đánh dấu vào đó ? Các đoạn thẳng bằng nhau là HS ? So sánh độ dài đoạn thẳng E F và CD HS: GV: đưa ra hình 42 a,b,c(sgk-118) H/s : Nêu yêu cầu của ?2 H/s quan sát hình vẽ và cho biết trong các thước đó đâu là thước dây ; thước gấp ; thước xích . HS: lên làm GV: Đưa ra ?3 và hình vẽ 43 (sgk-118) HS: cả lớp thảo luận làm theo nhóm HS: Đại diện lên đọc kết quả GV: chốt lại kết quả 1 . Đo đoạn thẳng - Để đo đoạn thẳng ta dùng thước có chia khoảng mm - Cách đo: ( sgk-117) Nhận xét : (sgk-117) 2. So Sánh 2 đoạn thẳng ? 1 Cho các đoạn thẳng sau a/ Các đoạn thẳng giống nhau và bằng nhau là GH = E F ; AB = I K b / So sánh 2 đoạn thẳng E F và CD E F < CD ( đoạn thẳng E F nhỏ hơn đoạn thẳng CD ) ?2 Hình 42. a là thước dây Hình 42. b là thước gấp Hình 42. c là thước xích ?3 Kết quả đo được 1 inh-sơ =25 mm IV / Củng Cố : Nhắc lại lý thuyết GV: đưa ra bài 40(sgk-119) HS: đo độ dài các dụng cụ bút chì, thước kẻ, hộp bút Bài 42 (sgk-119), hình vẽ 44(sgk-119) HS: AB=AC V / Hướng Dẫn : về nhà các em học theo vở ghi chép và làm các bài 43, 44 (sgk-119) Rút kinh nghiệm. .......................................................................................................... ......................................................................................................... .......................................................................................................... ........................................................................................................... ............................................................................................................. ............................................................................................................. Kí duyệt của tổ trưởng. Nội dung ............... Phương pháp ............. Ngày soạn : / / 2010 Ngày giảng : 6: / / 2010 Tiết 8: Khi Nào Thì AM + MB = AB ? A / Mục tiêu : - HS: Cần hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB - Giúp H/s nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm, biết cách đo khoảng cách giữa hai điểm - Tích cực ,tư duy B / Chuẩn Bị : Gv : soạn bài , bảng phụ, thước thẳng H/s : làm hết các nội

File đính kèm:

  • dochinh 6 cn.doc
Giáo án liên quan