Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 11: Kiểm tra chương I

A. Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ di đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.

- Kỹ năng: Vận dụng, vẽ hình, tính độ dài đoạn thẳng.

- Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, tính tự giác độc lập làm bài.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 11: Kiểm tra chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/11/2010 Tiết: 11 Bài dạy: KIỂM TRA CHƯƠNG I A. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. - Kỹ năng: Vận dụng, vẽ hình, tính độ dài đoạn thẳng. - Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, tính tự giác độc lập làm bài. B. Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề chính Các mức đợ cần kiểm tra Tởng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Điểm, đường thẳng 1 0,5 1 0,5 Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua hai điểm 1 0,5 1 0,5 2 1 Tia. Đoạn thẳng 1 0,5 2 1 3 1,5 Độ dài đoạn thẳng 2 1 2 1,5 2 1 1 1,5 7 5 Trung điểm của đoạn thẳng 2 1 1 1 3 2 Tởng 2 1 6 3 2 1,5 2 1 4 3,5 16 10 C. Đề kiểm tra: I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu1: (1 đ) Hãy điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bỡi điểm O được gọi là một ……………………… b) Trong ba điểm thẳng hàng, cĩ một điểm ………………một điểm …………………………… Câu2: (2 đ) Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? a) Hai tia chung gốc thì đối nhau. b) Hai tia đối nhau thì chung gốc. c) Nếu IA = IB thì I là trung điểm của đoạn thẳng AB. d) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì IA = IB. Câu3: (1 đ) Hãy khoanh tròn vào kết quả đúng: a) Cho H là một điểm của đoạn thẳng LK. Biết HL = 4 cm; KL = 7 cm. Độ dài đoạn thẳng HK là: A. 11 cm B. 3cm C. 4cm b) Cho R là một điểm của đoạn thẳng ST. Biết ST = 6 cm; RS = 3 cm; Ta có: A. RS = RT B. TS = TR C. ST = SR Câu4: (1 đ) Hãy nối một ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được một khẳng định đúng: Cột A Cột B 1. Nếu A nằm giữa B và C thì a. AC + BC = BA 2. Nếu B nằm giữa C và A thì b. AC + BA = CB 3. Nếu C nằm giữa B và A thì II. Phần tự luận: (5 điểm) Bài 1: (1 đ) a) Vẽ hai điểm A, B và đường thẳng a đi qua A nhưng khơng đi qua B. b) Vẽ ba điểm O, A, B thẳng hàng sao cho mỗi điểm A, B khơng nằm giữa hai điểm cịn lại Bài 2: (4 đ) a) Trên tia Ox, hãy vẽ các đoạn thẳng ON = 7 cm; OM = 3,5 cm. b) Trong ba điểm M, O, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? c) Tính độ dài đoạn thẳng MN? d) Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao? D. Đáp án và biểu điểm: I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) * Các câu 1,2,3,4 đúng mỗi câu được nhỏ được 0.5 điểm. Câu 1a 1b 2a 2b 2c 2d 3a 3b 4 Đáp án Tia gốc O Và chỉ; nằm giữa hai điểm cịn lại. Sai Đúng Sai Đúng B A 1 – b 3 – a II. Phần tự luận: (5 điểm) Bài 1: (1 đ) Vẽ hình đúng mỗi câu nhỏ được 0,5 đ Bài 2: (4 đ) a) Vẽ hình đúng được 0,5 đ (H.c) b) Trên tia Ox, có OM = 3,5 cm; ON = 7 cm Mà: 3,5 < 7 (0,5 đ) H.c) Nên M nằm giữa hai điểm O và N. (0,5 đ) c) Vì: M nằm giữa hai điểm O và N. Do đó: OM + MN = ON. (0,5 đ) Hay: 3,5 + MN = 7. (0,5 đ) Suy ra: MN = 7 – 3,5 = 3,5 cm. (0,5 đ) d) Vì: M nằm giữa O, N và M cách đều O và N. (0,5 đ) Nên M là trung điểm của đoạn thẳng ON. (0,5 đ) E. Kết quả: LỚP SS 0 – dưới2 2 – dưới 3,5 3,5 – dưới 5 5 – dưới 6,5 6,5 – dưới 8 8 – 10 6A4 37 6A5 36 F. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docT11hinh6matranDA.doc