I.- Mục tiêu :
- Hệ thống hóa kiến thức về điểm ,đường thẳng , tia ,đoạn thẳng .
- Sử dụng thành thạo thước thẳng ,thước có chia khoảng ,compa để đo ,vẻ đoạn thẳng .
- Bước đầu suy luận đơn giản .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài , compa .
III.- Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2./ Kiểm tra bài cũ :
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 13: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13 ÔN TẬP
I.- Mục tiêu :
Hệ thống hóa kiến thức về điểm ,đường thẳng , tia ,đoạn thẳng .
Sử dụng thành thạo thước thẳng ,thước có chia khoảng ,compa để đo ,vẻ đoạn thẳng .
Bước đầu suy luận đơn giản .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài , compa .
III.- Hoạt động trên lớp :
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2./ Kiểm tra bài cũ :
- Sửa bài về nhà . Bài tập 62 SGK Bài tập 64 SGK
A D C E B
F y’ Vì C là trung điểm của AB nên
x AC = CB =
C O AD < AC (2cm < 3cm) Þ D nằm giữa A và C
Þ AD + DC = AC
D x’ 2 + DC = 3
E DC = 3 – 2 = 1 cm
y Tương tự BE < BC (2cm < 3cm) Þ E nằm giữa B và C
Þ BE + EC = BC
2 + EC = 3
EC = 3 – 2 = 1 cm Þ CD = CE (1) mặt khác C là trung điểm của AB nên C là gốc chung của hai tia đối nhau CA và CB . Điểm D nằm giữa A và C nên D thuộc tia CA . Điểm E nằm giữa B và C nên thuộc tia CB .Vậy C nằm giữa D và E (2)
Từ (1) và (2) Þ C là trung điểm của DE
3./ Bài mới :
Mỗi hình trong bảng phụ sau đây cho biết kiến thức gì ?
a
B
A A
A B C
C
B
A
b a
I
m
n
x
O
x’
y
B
A
A B
A B M
A O B
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
- Trong ba điểm thẳng hàng . . . . . . điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua . . . . . . . .
- Mỗi điểm trên đường thẳng là . . . . . của hai tia đối nhau .
- Nếu . . . . . . . . . . . thì AM + MB = AB
- Học sinh điền vào chỗ trống
- Học sinh trả lời và ghi vào tập
I./ Các tính chất
- Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt .
- Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau .
- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
AM + MB = AB
II ./ Bài tập :
1 ) Đoạn thẳng AB là gì ?
- S , A , N thẳng hàng nên S phải thuộc đường thẳng AN, ngoài ra S là giao điểm của đường thẳng AN với đường thẳng a . Nếu AN song song với đường thẳng a thì ta không vẽ được điểm S
Bài tập 5
A B C
- Với ba điểm A ,B , C như hình vẽ điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
- Ta có hệ thức gì ?
- Nếu biết AB và BC ta tính được AC ?
- Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào ?
- Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào ?
4 ./ Củng cố : từng phần
5 ./ Dặn dò :
Xem lại toàn bộ các bài tập và học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
- Học sinh vẽ hình các bài tập 3 , 3 , 4 7 , 8 .
- S , A , N thẳng hàng nên S phải thuộc đường thẳng AN và S thuộc a Vậy S là giao điểm của AN và a
- Nếu AN // a thì không có điểm S
y
A
N
M
x a
- Học sinh vẽ hình tiếp các bài tập 4 , 7 , 8
2 ) C
M
A B
3 ) a/ b/
y y
A A
M
M N N
x a x S a
6 ) A M B
a / Điểm M nằm giữa hai điểm A , B vì
AM < AB (3cm < 6cm )
b / Vì M nằm giữa A và B nên :
AM + MB = AB
3 + MB = 6
MB = 6 – 3 = 3 cm
Vậy MA = MB (= 3 cm)
c / Điểm M nằm giữa hai điểm A , B và
MA = MB
Vậy M là trung điểm của AB
File đính kèm:
- Tiet 13(1).doc