I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
- Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ
2. Kỹ năng: Biết cách vẽ nửa mặt phẳng
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận và thái độ chú ý quan sát đối tượng hình học. Làm quen với cách phủ nhận một khái niệm
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV: thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh.
2. Bài mới:
35 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 15 đến tiết 29 (Theo chuẩn kiến thức và giảm tải), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 6A Tiết(TKB):..... Ngày dạy:.................. Sĩ số: 24 Vắng: .........
Lớp dạy: 6B Tiết(TKB):..... Ngày dạy:................... Sĩ số:27 Vắng: .........
CHƯƠNG II: GÓC
Tiết 15: §1. NỬA MẶT PHẲNG
I - MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
- Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ
Kỹ năng: Biết cách vẽ nửa mặt phẳng
Thái độ: Rèn tính cẩn thận và thái độ chú ý quan sát đối tượng hình học. Làm quen với cách phủ nhận một khái niệm
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV: thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu
+ Giới thiệu sơ lược về nội dung và đặc điểm của môn Hình học 6.
+ Hướng dẫn HS cách học, cách ghi bài, cách học và làm BT ở nhà và chuẩn bị dụng cụ học tập cần thiết.
HS theo dõi
Hoạt động 2: Nöa nöa ph¼ng bê a (20ph)
- Hãy nêu một vài hình ảnh của mặt phẳng.
- Nửa mặt phẳng bờ a là gì?
- Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?
- Khi vẽ một đường thẳng trên mặt phẳng thì đường thẳng này có quan hệ gì với hai nửa mặt phẳng?
Quan sát hình 2
? Hãy gọi tên các nửa mặt phẳng.
? Các nửa mặt phẳng đó có quan hệ gì?
? Hai điểm M và N có quan hệ gì?
? Hai điểm N và P có quan hệ gì?
? Làm ?1
- GV cho HS trả lời bài 1SGK
- GV cho HS thực hành bài 2 SGK
- Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi.
- Mặt nước, mặt bàn…
- Nêu định nghĩa
- HS nêu định nghĩa hai mặt phẳng đối nhau
- HS nhận biết
- Quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HS thực hiện cá nhân và lên bảng vẽ hình và trả lời
- HS lấy VD
- HS thực hành và trả lời
1. Nửa nửa phẳng bờ a
*Hình gồm đường thẳng a và một phần đường thẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phăng bờ a.
*Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai mặt phẳng đối nhau
*Bất kì đường thằng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau.
?1
Bài 1 SGK
Bài 2 SGK
Hoạt động 3: Tia n»m gi÷a hai tia(14ph)
Quan sát hình 3 và cho biết:
- Khi nào tia Oz nằm giữa tia Ox vµ tia Oy?
Trong c¸c h×ng 3a, b, c h×nh nµo tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oy?
- T¹i sao ë h×nh 3 c, tia Oz kh«ng n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oy?
Tr¶ lêi ? 2 SGK
- Quan s¸t c¸c h×nh 3 a, b, c vµ cho biÕt :
- HSTL: Tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox vµ tia Oy v× tia Oz c¾t ®o¹n th¼ng MN
- HSTL: Tia Oz kh«ng n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oy v× tia Oz kh«ng c¾t ®o¹n th¼ng MN
- NhËn d¹ng vµ tr¶ lêi c©u hái tt¬ng tù nh c©u a.
2. Tia n»m gi÷a hai tia
b)
c)
H×nh 3
- Ở h×nh 3a, tia Oz c¾t ®o¹n th¼ng MN, víi M thuéc Ox, N thuéc Oy ta nãi tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oy.
?2.
Củng cố, luyện tập:
- Gọi học sinh nhắc lại về điểm, đường thẳng, điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng.
- Chốt lại các nội dung.
- Làm bài 1 tr104– SGK: GV gọi HS lên bảng đặt tên cho điểm và đường thẳng vào bảng phụ.
- Bài 5 tr 104– SGK
Tia OM nằm giữa hai tia OA, OB
Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học kĩ bài và xem lại các bài tập đã chữa– SGK.
- Chuẩn bị trước bài “ Góc”.
Lớp dạy: 6A Tiết:......... Ngày dạy:.................. Sĩ số: 24 Vắng: .........
Lớp dạy: 6B Tiết:.........Ngày dạy:................... Sĩ số: 27 Vắng: .........
Tiết 16: §2. GÓC
I- MỤC TIÊU:
Kiến thức: - Biết góc là gì? Góc bẹt là gì?
- Nhận biết điểm nằm trong góc
2. Kỹ năng: - Biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc.
3. Thái độ: - Rèn cho HS cách phát biểu chính xác các đ/n hình học
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS: thước thẳng, bảng nhóm, SGK
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
à Gọi HS lên bảng trả lời vẽ hình – nhận xét – cho điểm.
Bài mới:
Hoạt động cña GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Góc (7ph)
- Quan sát hình và cho biết :
- Góc là gì ?
- Nêu các yếu tố của góc.
- Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?
- Gọi tên các góc trong hình 4 và viết bằng kí hiệu.
- Quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi.
- Chỉ ra cạnh và đỉnh của góc.
- Nêu định nghĩa nửa mặt phẳng
- HSTL và viết bằng kớ hiệu
1. Góc
* Góc là hình gồm hai tia chung gốc
* Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh.
*Hai tia gọi là hai cạnh của góc.
- Góc xOy : kí hiệu x0y
- Góc MON :
kí hiệu MON
- Đỉnh O, cạnh Ox và Oy ….
Hoạt động 2: Gãc bÑt(8ph)
Quan sát hình4 và cho biết :
- Góc bẹt là gì?
- Làm ? SGK
- Làm bài tập 6,7 SGK
Quan sát hình 4c và trả lời câu hỏi
- Nêu hình ảnh thực tế của góc bẹt
- HS điền vào chỗ trống và lên bảng điền bài 6, 7
2. Góc bẹt
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Bài 6 SGK
a) góc xOy ; đỉnh ; cạnh
b) S ; ST và SR
c) góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
Bài 7- SGK
Hoạt động 3: VÏ gãc(7ph)
- Muốn vẽ góc ta cần vẽ các yếu tố nào?
- Vẽ hai tia chung gốc và đặt tên cho góc.
- Quan sát hình 5 và đạt tên cho góc tương ứng với góc x0y, góc y0t
- HSTL
- HSTLGóc O1 là góc xOy, góc O2 là góc yOt
3. Vẽ góc.
Hình 5
- Góc O1 là góc xOy, góc O2 là góc yOt
Hoạt động 4: §iÓm n»m bªn trong gãc(6ph)
- Quan sát hình 6 và cho biết khi nào điểm M năm trong góc xOy?
- HSTL
4. Điểm nằm bên trong góc
Hình 6
- Khi tia OM nằm giữa tia Ox và tia Oy thì điểm M nằm trong góc xOy
3. Củng cố, luyện tập:
- HS nhắc lại nội dung học
- Làm bài 8- SGK Có tất cả ba góc là: BAD, DAC, BAC
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa
- Chuẩn bị trước bài số đo góc
Lớp dạy: 6A Tiết:......... Ngày dạy:.................. Sĩ số: 24 Vắng: .........
Lớp dạy: 6B Tiết:.........Ngày dạy:................... Sĩ số: 27 Vắng: .........
Tiết 17: §3. SỐ ĐO GÓC
I- MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo góc bẹt là 1800.
- Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù
- Biết đo góc bằng thước đo góc.
- Biết so sánh hai góc.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng dùng thước đo góc để đo góc.
3. Thái độ:
- Có ý thức đo góc cẩn thận, chính xác.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, êke.
2. Chuẩn bị của HS: thước thẳng, thước đo góc, êke.
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa góc? Đọc tên các góc của hình sau:
à Gọi HS lên bảng trả lời, đọc góc - nhận xét - Cho điểm.
Bài mới:
Hoạt động cña GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đo góc (10ph)
- GV vẽ góc xOy
. Để xác định số đo của góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc.
? Quan sát thước đo góc, cho cô biết nó cấu tạo như thế nào?
GV chiếu cách đo.
- Yêu cầu HS nói cách đo góc?
- Yêu cầu HS nêu nhận xét trong SGK
- Vì sao các số đo từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo góc theo hai chiều ngược nhau ?
? Đơn vị của số đo góc là gì?
? Mỗi góc có mấy số đo? góc bẹt có số đo bằng bao nhiêu độ ?
? Có nhận xét gì về số đo các góc so với 1800.
Làm ?1/SGK
- HS theo dõi
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS nêu cách đo góc.
- HS nhắc lại nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Làm ?1 theo cá nhân và thông báo kết quả
1. Đo góc
a) Dụng cụ đo góc: thước đo góc (thước đo độ).
b) Cách đo: Tr 76 - SGK
* Chú ý: Tr 77 – SGK
* Nhận xét: Tr 77 - SGK
?1 Hình 11: 600
Hình 12: 550
Hoạt động 2: So sánh hai góc (6 ph)
- GV cho HS quan sát hình 14,15 trả lời: Để so sánh hai góc ta so sánh cái gì?
- Quan sát hình 14 và cho biết: Để kết luận hai góc này có số đo bằng nhau ta làm thế nào ?
- Đo góc và so sánh các góc H.15
Làm ?2 SGK
- HS quan sát và trả lời
- Đo hai góc hình 14 và so sánh số đo của hai góc
- Đo số đo của các góc trong hình 15 và so sánh kết quả.
- HS thực hiện ?2
2. So sánh hai góc
- Để so sánh hai góc ta so sánh các số đo của chúng.
xOy = u I v
sOt > pIq
?2 BAI < IAC
Hoạt động 3: Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù(8ph)
- GV vẽ hình lên bảng và yêu cầu HS dùng êke vẽ một góc vuông?
?Số đo của góc vuông là bao nhiêu độ ?
- Thế nào là góc vuông ?
- GV chiếu hình vẽ
? Số đo của góc nhọn là bao nhiêu độ ?
- Thế nào là góc nhọn ?
- GV chiếu hình vẽ lên bảng.
? Số đo của góc tù là bao nhiêu độ ?
- Thế nào là góc tù ?
- Làm việc cá nhân đo các loại góc trong SGK
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS trả lời
3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù.
- Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
- Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900
- Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800
Củng cố, luyện tập:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.
Bài tập 11Tr 79 (GV cho HS quan sát trên máy chiếu và trả lời cá nhân)
xOy = 500; xOz = 1000; xOt = 1200
Bài tập 12 Tr 79 – SGK ( Thảo luận nhóm theo cặp )
BAC = 600
ABC = 600 BAC = ABC = ABC ( = 600 )
ABC = 600
- HS nhắc lại nội dung học và vẽ lại nội dung bài bằng bản đồ tư duy.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa
* Bài 14Tr 79 - SGK (GV hướng dẫn HS dự đoán và đo bằng thước đo độ)
- Góc vuông : hình 1, hình 5; Góc bẹt: Hình 2; Góc nhọn: Hình 3, hình 6
Góc tù: hình 4
- BTVN: 13; 15;16; 17 Tr 79, 80 – SGK.
- Tiết sau luyện tập.
Lớp dạy: 6A Tiết:......... Ngày dạy:.................. Sĩ số: 24 Vắng: .........
Lớp dạy: 6B Tiết:......... Ngày dạy:................... Sĩ số: 27 Vắng: .........
Tiết 18: §5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
I- MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Học sinh hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0; 0 <m <1800.
2. Kỹ năng: - HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
3. Thái độ: - HS được rèn và tạo thói quen đo vẽ cẩn thận, chính xác
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS: thước thẳng, bảng nhóm, SGK
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt?
à Gọi HS lên bảng trả lời vẽ hình – nhận xét – cho điểm.
Bài mới:
Hoạt động cña GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu nội dung này trong SGK và tự vẽ góc xOy vào vở.
? Dựa vào ví dụ 1 để vẽ ABC em tiến hành như thế nào?
? Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia BA ta vẽ được mấy tia BC sao cho ABC = 1350?
? Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy để xOy = m0 ( 0 < m < 180 ).
- GV yêu cầu HS rút ra nhận xét
- HS nghiên cứu
- HS nêu cách vẽ
- HS nêu cách tiến hành
- HSTL
- HSTL
- HS rút ra nhận xét.
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:
a) Ví dụ 1:Cho tia Ox, vẽ
góc xOy sao cho xOy = 400?
x
O ) 400
y
b) Ví dụ 2: Vẽ góc ABC biết ABC = 1350
C
1350
B A
- Vẽ tia BA.
- Vẽ tia BC tạo với tia BA một góc 1350
* Nhận xét: Tr 83- SGK
Hoạt động 2: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
GV yêu cầu HS trình bày VD 3
GV chốt:
+ Khi số đo xOy < số đo xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
?Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ xOy = m0 ; xOz = n0
Khi m < n thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
- GV yêu cầu HS đọc nhận xét
- HS trình bày VD 3
- HS trả lời
- HS đọc nhận xét
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng:
Ví dụ 3: a) Vẽ góc xOy = 300
xOz = 450 trên cùng một nửa mặt phẳng
b) Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Ox; Oy ; Oz
z
y
O
x
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
* Nhận xét: Tr 84 - SGK
3. Củng cố, luyện tập:
- HS nhắc lại nội dung học.
- GV gọi 2 HS lên làm bài 24, 25
Bài 24 – SGK: Vẽ góc xBy = 450
Bài 25 – SGK: Vẽ góc IKM= 1350
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa
- Chuẩn bị trước bài “ Cộng số đo hai góc ”.
Lớp dạy: 6A Tiết:......... Ngày dạy:.................. Sĩ số: 24 Vắng: .........
Lớp dạy: 6B Tiết:......... Ngày dạy:................... Sĩ số: 27 Vắng: .........
Tiết 19: §4. KHI NÀO THÌ XOY + YOZ =XOZ.
I- MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Học sinh nhận biết và hiểu khi nào thì xOy + yOz = xOz.
2. Kỹ năng:
- Củng cố và rèn luyện kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận chính xác cho HS.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc.
2. Chuẩn bị của HS: thước thẳng, thước đo góc.
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: (?1) 1. Vẽ góc xOz ?
2. Tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz ?
3. Dùng thước đo góc đo các góc có trong hình.
4. So sánh xOy + yOz với xOz ?
à Gọi HS lên bảng trả lời vẽ hình – nhận xét – cho điểm.
Bài mới:
Hoạt động cña GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khi nào thì tổng số đo của góc xOy + yOz bằng số đo góc xOz.
? Qua kết quả đo được vừa thực hiện, em rút ra nhận xét gì?
Ngược lại nếu:
xOy + yOz = xOz
- GV chiếu nhận xét, nhấn mạnh hai chiều của nhận xét đó.
Củng cố bài 1 : cho hình vẽ sau:
A .
B
O .
. C
- Hãy phát biểu nhận xét trên với hình vẽ này?
- GV yêu cầu HS đọc đề. - Quan sát hình vẽ: Áp dụng nhận xét để tính góc BOC ? Giải thích rõ cách tính.
* Như vậy: Nếu cho 3 tia chung gốc trong đó có 1 tia nằm giữa hai tia còn lại , ta có mấy góc trong hình?
? Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo cả 3 góc?
- HS nhận xét
- HSTL
- 2HS nhắc lại
- HS vẽ hình vào vở
- HS phát biểu
- 1 HS đọc đề bài
- HS TL
- HSTL
- HSTL
1. Khi nào thì tổng số đo của góc xOy + yOz bằng số đo góc xOz.
?1
z
O y
x
*Nhận xét:
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz ó xOy+yOz =xOz
Bài 1
Nếu tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
AOB + BOC = AOC.
Bài 2: (Bài 18 Sgk)
Bài giải
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên:
BOC = BOA + AOC => BOC = 320 + 450 =770
Vậy BOC = 770
3. Củng cố, luyện tập:
- HS nhắc lại nội dung bài học bằng cách vẽ bản đồ tư duy.
- GV gọi 2 HS nhắc lại nhận xét
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa
- Chuẩn bị trước mục 2 bài “ Cộng số đo hai góc ”.
Lớp dạy: 6A Tiết:......... Ngày dạy:.................. Sĩ số: 24 Vắng: .........
Lớp dạy: 6B Tiết:......... Ngày dạy:................... Sĩ số: 27 Vắng: .........
Tiết 20: §4. KHI NÀO THÌ XOY + YOZ =XOZ (Tiếp theo)
I- MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Học sinh nắm vững và nhận biết khái niệm: hai góc kề nhau , hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
2. Kỹ năng:
- Củng cố và rèn luyện kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận chính xác cho HS.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc.
2. Chuẩn bị của HS: thước thẳng, thước đo góc.
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu kiểm tra:
? Phát biểu nhận xét cộng số đo hai góc?
à Gọi HS lên bảng trả lời vẽ hình – nhận xét – cho điểm.
Bài mới:
Hoạt động cña GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Các khái niệm hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
- GV yêu cầu HS tự đọc các khái niệm ở mục 2 SGK, tr81 trong thời gian 3 phút.
Sau đó, GV đưa câu hỏi cho các nhóm
Nhóm 1: Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình minh họa, chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình.
Nhóm 2:Thế nào hai góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 300; 450
Nhóm 3:Thế nào là hai góc bù nhau?
Cho = 1050; = 750. Hai góc A, B có bù nhau không? Vì sao?
Nhóm 4: Thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu? Vẽ hình minh họa?
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét
- GV yêu cầu 2 HS nhắc lại các khái niệm
- HS tự đọc SGK để tìm hiểu các khái niệm.
- HS hoạt động nhóm t = 3’
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm nhận xét nhau.
- 2 HS nhắc lại các khái niệm
2. Hai góc kề bù, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
O
z
x
y
a)
330
1470
b)
* Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
* Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900.
* Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800.
* Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau là hai góc kề bù.
- Hai góc kề bù có tổng số đo 1800.
3. Củng cố, luyện tập:
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV cho HS làm bài 19 SGK ( Hình 26 – SGK)
Bài giải
Vì hai góc xOy và yOy’ là hai góc kề bù nên:
xOy + yOy’ = xOx’
Hay xOy + yOy’ = 1800
1200 + yOy’ = 1800
yOy = 1800 - 1200 = 600
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa. BTVN: 22, 23 SGK
- Chuẩn bị trước bài “ Tia phân giác của 1 góc ”.
Lớp dạy: 6A Tiết:......... Ngày dạy:.................. Sĩ số: 24 Vắng: .........
Lớp dạy: 6B Tiết:......... Ngày dạy:................... Sĩ số: 27 Vắng: .........
Tiết 21: §6. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC.
I- MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tia phân giác của góc?
- Hiểu đường phân giác của góc là gì?
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ tia phân giác của góc.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc.
2. Chuẩn bị của HS: thước thẳng, thước đo góc.
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Cho tia Ox, trªn cïng mét nöa mÆt ph¼ng bê chøa tia Ox, vÏ tia Oy, Oz sao cho xOy = 1000 ; xOz = 500
a) VÞ trÝ cña tia Oz nh thÕ nµo víi tia Ox vµ Oy?
b) TÝnh xOz?
c) So s¸nh xOz vµ yOz?
ĐÁP ÁN: + Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
+ yOz = 500
+ xOy = yOz
à Gọi HS nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động cña GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tia phân giác của một góc là gì?
? Dựa vào bài tập trên hãy cho biết một tia như thế nào gọi là tia phân giác của một góc?
? Khi nào thì tia Oz là tia phân giác của góc xOy?
- GV: Hình ảnh cân ở SGK khi thăng bằng kim trùng với tia phân giác của AOB.
- Vận dụng định nghĩa này hãy làm bài tập sau:
Ở mçi h×nh díi ®©y , tia Ot cã lµ tia ph©n gi¸c cña xOy kh«ng?
x t
450
O y
x
t O
y
- HSTL
- HSTL
- HS quan sát và trả lời
1. Tia phân giác của một góc là gì?
O
y
z
x
Tia Oz lµ ph©n gi¸c cña xOy
Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
xOz = yOz.
Hoạt động 2: Cách vẽ tia phân giác của một góc
- GV yêu cầu HS đọc VD trong SGK.
? Tia Oz phải thỏa mãn điều kiện gì?
- GV: Ngoài cách dùng thước đo góc, còn cách nào xác định được tia phân giác của góc không?
- GV yêu cầu HS xem hình 38 – SGK
- GV: Mỗi góc ( không phải góc bẹt có mấy tia phân giác?
- GV cho học làm ?
- 1 HS đọc VD
- HSTL
- HSTL
- HS xem hình 38 SGK
- HSTL
- HS vẽ hình và trả lời ?
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc
* Cách 1: Dùng thước đo góc
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy:
xOz = zOy =
=> xOz =
* Cách 2: Gấp giấy
- Nhận xét: Tr 86 – SGK
?
Hoạt động 3: Chú ý
- GV vẽ đường thẳng mn và giới thiệu đường thẳng mn là đường phân giác của góc xOy.
? Vậy đường phân giác của một góc là gì?
- HSTL
3. Chú ý y
m O n
y
O
n
x
m
H.39b
x
- Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác.
3. Củng cố, luyện tập:
- HS nhắc lại nội dung bài học bằng bản đồ tư duy.
- GV cho HS làm bài 30 - SGK
Đáp án: a) Vì xOt < xOy (hay 250 < 500) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy.
b) Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ta có:
xOt + tOy = xOy
hay 250 + tOy = 500
tOy = 500 - 250
tOy = 250
Vậy xOt = tOy (= 250)
c) Tia Ot là tia phân giác của xOy vì Tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy và xOt = tOy.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 31, 33, 36 Tr 87 -SGK
- Chuẩn bị trước bài “ Luyện tập ”.
Lớp dạy: 6A Tiết:......... Ngày dạy:.................. Sĩ số: 24 Vắng: .........
Lớp dạy: 6B Tiết:......... Ngày dạy:................... Sĩ số: 27 Vắng: .........
Tiết 22: LUYỆN TẬP - KIỂM TRA 15 PHÚT
I - MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập.
- Rèn kĩ năng vẽ hình.
3. Thái độ:
- Rèn tính tích cực, cẩn thận, rèn luyện cách diễn đạt, trình bày.
II - CHUẨN BỊ GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV: thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, thước thẳng.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ BÀI
ĐÁP ÁN
THANG ĐIỂM
Câu 1( 4 điểm)
Phát biểu hệ thức cộng góc?
Câu 2( 6 điểm)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho xOt = 300, xOy = 600.
a) Tính tOy
b) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
Câu 1( 4 điểm)
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz ó xOy+yOz =xOz
Câu 2( 6 điểm)
O
y
t
x
- Vẽ hình đúng, chính xác được
Bài giải
a) Vì xOt < xOy (hay 300 < 600) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ta có:
xOt + tOy = xOy
hay 300 + tOy = 600
tOy = 600 - 300
tOy = 300
b) Tia Ot là tia phân giác của xOy vì Tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy và xOt = tOy = 300.
4 điểm
1 điểm
1điểm
1 điểm
1 điểm
2 điểm
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn bài cũ:
+Gọi HS nhắc lại thế nào là tia phân giác của góc?
- 1 HS nhắc lại và vẽ hình
Tia Oz lµ ph©n gi¸c cña xOy
Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
xOz = yOz.
Hoạt động 2: Giải bài tập luyện tập:
- GV cho HS làm bài 33
? Để tính được góc x’Ot ta cần biết số đo của các góc nào?
Làm thế nào để tính góc x’Oy?
- HS đọc đề bài, tóm tắt, vẽ hình
- HSTL
- HSTL
Bài 33 Tr 87 – SGK
Bài giải
* Có yOx’ + xOy = 180o( vì kề bù)
=> yO x’ = 180o – xOy
= 180o – 30o
= 50o
* yOt=xOt = xOy : 2
= 130o : 2= 65o
(vì tia Ot là tia phân giác của xOy )
* x’Ot = x’Oy + yOt
x’Ot = 50o + 65o = 115o
(vì tia Oy nằm giữa 2 tia O x và Ot)
3. Củng cố, luyện tập:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Ôn tập về hệ thức cộng góc.
- Chuẩn bị trước §7 “Thực hành: Đo góc trên mặt đất ”.
Lớp dạy: 6A Tiết:......... Ngày dạy:.................. Sĩ số: 24 Vắng: .........
Lớp dạy: 6B Tiết:......... Ngày dạy:...................Sĩ số: 27 Vắng: ..........
Tiết 23: §7. THỰC HÀNH: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
I-MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- HS hiểu cấu tạo của giác kế.
- Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
Kỹ năng:
- Cắm được các cọc hàng rào thẳng hàng, trồng cây thẳng hàng.
Thái độ:
- Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành cho học sinh.
II-CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị của GV: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5 m cố đầu nhọn, 1 cọc tiêu ngắn 0,3 m, 1 búa đóng cọc. Các tranh trong SGK
- 2 bộ thực hành dành cho học sinh.
- Chuẩn bị địa điểm thực hành.
2. Chuẩn bị của HS: mỗi nhóm 3 cọc tiêu, 1 dây dọi.
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra bài cũ)
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đât và hướng dẫn cách đo.
- GV đặt giác kế trước lớp, rồi giới thiệu: dụng cụ đo trên mặt đất là giác kế.
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vào giác kế và mô tả cấu tạo.
- GV cho HS quan sát hình vẽ 41, 42 trong SGK để hướng dẫn.
- GV gọi HS đọc mục 2 tr 88 SGK
- GV yêu cầu 3 HS lên đọc số đo góc ACB.
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại 4 bước làm để đo góc trên mặt đất.
- HS quan sát và trả lời về cấu tạo của giác kế.
- HS lên bảng thao tác.
- 1 HS đọc các 4 bước trong SGK.
- 3 HS lên đọc số đo độ của góc ACB.
- 1 HS nhắc lại.
1. Dụng cụ để đo góc trên mặt đất
- Giác kế
- Cấu tạo: SGK
2. Cách đo góc trên mặt đất
Bước 1:
+ Đ ặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang . Tâm của đĩa vuông góc với mặt đất ( Theo phương của dây dọi)
Bước 2:
+ Đưa thanh về vị trí 0o sao cho cọc tiêu A và 2 khe hở thẳng hàng
Bước 3:
+ Cố định mặt đĩa đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu B và 2 khe hở thẳn
File đính kèm:
- HINH HOC CHUONG II THEO CKTKN VA GIAM TAI.doc