Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 16 - Bài 12: Góc

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết khái niệm góc, góc bẹt.

2. Kĩ năng: Biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc,nhận biết điểm nằm trong góc.

3. Thái độ: Vẽ hình đúng, chính xác.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.

HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, nháp.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 16 - Bài 12: Góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Lớp 6 Tiết…..Ngày giảng…………………………. Sĩ số: 41; Vắng … Tuần 21 Tiết 16: Bài 12: GÓC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết khái niệm góc, góc bẹt. 2. Kĩ năng: Biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc,nhận biết điểm nằm trong góc. 3. Thái độ: Vẽ hình đúng, chính xác. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, nháp. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) Nêu câu hỏi kiểm tra: ? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là 2 mặt phẳng đối nhau? - Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O aa’, chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’. HS2: Vẽ 2 tia Ox, Oy. Trên hình vẽ có những tia nào? Các tia đó có đặc điểm gì? - Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm. - HS1 lên bảng t/ hiện - HS2 lên bảng t/hiện. - Nhận xét. a O a’ x O y Hoạt động 2: Khái niệm góc (13 phút). - Từ phần kiểm tra bài cũ, hình thành khái niệm góc. - Yc HS nêu lại đ/ nghĩa góc. - Chỉ ra các thành phần của góc và kí hiệu góc. - Y/c : Hãy vẽ 2 góc và đặt tên, viết kí hiệu góc. - Đưa ra bài tập , y/c HS lên bảng điền. - Chú ý lắng nghe. - Đọc đ/ nghĩa (SGK) - Lắng nghe, ghi bài. - 1HS lên bảng t/hiện. Dưới lớp vẽ vào vở. - T/ hiện yêu cầu. 1. Khái niệm góc. * Định nghĩa: SGK. x O y O đỉnh góc. Ox, Oy là cạnh góc. - Đọc là: góc xOy (hoặc góc yOx, hoặc góc O). - Kí hiệu: (, hoặc ). Hoặc kí hiệu là: xOy; yOx. - Lưu ý: Đỉnh góc viết ở giữa và viết to hơn 2 chữ bên cạnh. Hoạt động 3: Định nghĩa góc bẹt (5 phút) GV hỏi hình này có góc nào không. Nếu có hãy chỉ rõ. ? Góc aOa’ có đặc điểm gì. - Chốt lại đ/ nghĩa góc bẹt. - Y/c HS lên bảng vẽ 1 góc bẹt và đặt tên. - Tìm hình ảnh của 1 góc bẹt trong thực tế. - Dùng 1 chiếc đồng hồ to chỉ rõ h/ ảnh của góc do 2 kim đồng hồ tạo thành trong các trường hợp (góc bất kì, góc bẹt). - Suy nghĩ, trả lời. - Suy nghĩ, trả lời. - Đọc đ/ nghĩa SGK. - 1HS lên bảng t/ hiện Dưới lớp làm vào vở. - Chú ý quan sát. 2. Góc bẹt. a O a’ - Định nghĩa: SGK Hoạt động 4: Vẽ góc, điểm nằm trong góc (10 phút). ? Để vẽ góc xOy ta vẽ lần lượt như thế nào. - Vẽ góc aOc, tia Ob nằm giữa tia Oa và Oc. ? Trên hình có mấy góc, đọc tên. Yc HS hoạt động nhóm (3’): - Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot, Ot’. Kể tên các góc trong hình. - Giới thiệu: Để thể hiện rõ góc mà ta đang xét, người ta thường dùng các vòng cung nhỏ nối 2 cạnh của góc. Để dẽ phân biệt các góc chung đỉnh, ta còn có thể dùng kí hiệu chỉ số. VD: O1; O2; O3 ....... - ở góc xOy, lấy điểm M ta nói: điểm M là điểm nằm trong góc xOy. ? Vẽ tia OM, trong 3 tia Ox, OM, Oy tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. - Chốt lại: Điểm M nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa 2 tia Ox, Oy. Khi đó ta còn nói tia OM là tia nằm trong góc xOy. - Vẽ điểm N nằm trong góc bOc, điểm K không nằm trong góc aOc. - Chú ý: Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc. - Suy nghĩ, trả lời. - 1HS lên bảng t/ hiện Dưới lớp làm vào vở. - Trả lời miệng. - T/ hiện yc. - Thảo luận, thống nhất ý kiến, ghi vào bảng nhóm. - HS các nhóm báo cáo kết quả. - HS các nhóm cùng chia sẻ hoạt động với nhóm bạn. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Nhìn hình vẽ, trả lời - Chú ý lắng nghe. - 1HS lên bảng t/hiện Dưới lớp làm vào vở. 3. Vẽ góc. x O y t t’ m O n 4. Điểm nằm trong góc. x O M a y K b N O c Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (10 phút) - Nêu đ/ nghĩa góc, góc bẹt. - Có những cách nào đọc tên góc trong hình sau. - Làm bài tập 6 (75 SGK): Phát phiếu học tập cho HS(4’) - Thu phiếu, nhận xét. - Nhắc lại đ/nghĩa. - Đọc tên các góc. - Làm bài trên phiếu học tập. 5. Luyện tập. a M O N b Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 phút). Học thuộc lý thuyết. BTVN: 8, 9, 10 (75 SGK); 7, 10 (53 SBT). Giờ sau mang thước đo góc có ghi độ theo 2 chiều. Nhận xét giờ học.

File đính kèm:

  • doctuan21.doc