1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng.
1.2. Về kỹ năng: Biết cách vẽ nửa mặt phẳng, biết tia nằm giữa hai tia.
1.3. Về thái độ: Học sinh vẽ được hình chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.1. GV: Thước thẳng, bảng phụ. phấn màu.
1.2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm
3. Phương pháp:
- Phương pháp luyện tập , vấn đáp, nêu vấn đề
4. Tiến trình giờ dạy
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 16: Nửa mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/10/2007
Ngày dạy: 24/10/2007
Tiết: 16
Đ1.nửa mặt phẳng
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng.
1.2. Về kỹ năng: Biết cách vẽ nửa mặt phẳng, biết tia nằm giữa hai tia.
1.3. Về thái độ: Học sinh vẽ được hình chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.1. GV: Thước thẳng, bảng phụ. phấn màu...
1.2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm
3. Phương pháp:
- Phương pháp luyện tập , vấn đáp, nêu vấn đề
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định: Sĩ số 6A1: 6A4:
4.2 Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
4.3. Dạy học trên lớp(23’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Mặt bảng , trang giấy …là hình ảnh của mặt phẳng.
? Lấy ví dụ về mặt phẳng.
* Lưu ý: Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía.
? Hãy vẽ đường thẳng trên nửa mặt phẳng.
? Đường thẳng chia mặt phẳng làm mấy phần.
- Đó là hai nửa mặt phẳng bờ a.
? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a.
Cho HS quan sát hình 2, sau đó yêu cầu làm ?1 theo nhóm nhỏ.
BT:
a, Cho 5 đường thẳng song song. Vậy chúng tạo ra được bao nhiêu nửa mặt phẳng.
b, Cho 3 đường thẳng đồng quy. Vậy nó tạo ra bao nhiêu nửa mặt phẳng.
BT:
Vẽ hai tia Ox , Oy chung gốc. Trên Ox lấy M, trên Oy lấy N. Vẽ tia Oz sao cho Oz cắt đoạn thẳng MN tại điểm nằm giữa M, N.
HS lấy ví dụ thực tế về mặt phẳng.
HS vẽ theo yêu cầu.
- Đường thẳng chia mặt phẳng ra làm hai phần.
- Nửa mặt phẳng bờ a là 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi a.
Phần I là nửa mặt phẳng chứa M, N.
Phần II là nửa mặt phẳng bờ a chứa P.
a, 5 đường thẳng song song ta vẽ được 10 nửa mặt phẳng.
b, Cho ba đường thẳng đồng quy ta vẽ được sáu nửa mặt phẳng.
HS thực hiện theo yêu cầu.
1. Nửa mặt phẳng (25’)
- Hình tạo bởi đường thẳng a và 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là nửa mặt phẳng bờ a.
- Hai nửa mặt phẳng có bờ chung gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
- Đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
2. Tia nằm giữa hai tia ( 5’)
Tia Oz nằm giữa tia Ox, Oy.
4.4. Củng cố(12’)
HS làm bài tập 1 -> 4 SGK.
* Nhận xét và hoàn thiện vào vở.
- Khái niệm mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia Oz và Ox, Oy đối nhau?
4.5. Hướng dẫn học ở nhà(3’)
Học bài theo SGK
Làm bài tập 5 SGK.
BT1*: Cho ba đường thẳng trên mặt phẳng hỏi chúng có thể tạo ra bao nhiêu phần.
Bt2*: Cho tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Vẽ tia Ot sao cho Ot nằm giữa Oz, Oy. CMR : Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 21/10/2007
Ngày dạy: 24/10/2007
Tiết: 17
Đ2. góc
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS biết góc là gì, góc bẹt là gì?
1.2. Về kỹ năng: HS biết vẽ góc, đặt tên góc, kí hiệu góc, điểm nằm trong góc.
1.3. Về thái độ: HS vẽ hình cẩn thận chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.1. GV: Thước thẳng, bảng phụ. phấn màu...
1.2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm
3. Phương pháp:
- Phương pháp luyện tập , vấn đáp, nêu vấn đề
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định(1’) Sĩ số 6A1: 6A4:
4.2 Kiểm tra bài cũ ( 6’)
HS1: Nửa mặt phẳng là gì?
Hai đường thẳng nằm trên mặt phẳng, chúng chia mặt phẳng ra làm mấy phần.
HS2: Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy.
Khi nào hai tia là bờ chung của hai nửa mặt phẳng.
4.3. Dạy học trên lớp(23’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
BT: Hãy vẽ hai tia Ox; Oy chung gốc.
Đó là góc xOy.
? Góc là gì.
BT: Vẽ góc BAC và chỉ ra các cạnh và đỉnh của nó.
* Lưu ý: Đỉnh là chữ viết giữa.
Vẽ góc trong đó có hai tia đối nhau.
? Định nghĩa góc bẹt.
Hãy vẽ ba tia chung gốc.
? Nêu các góc.
? Khi nào điểm M nằm trong góc xoy.
HS vẽ hình
Đỉnh A cạnh AB, AC
HS vẽ hình theo yêu cầu
HS nêu định nghĩa
Hs vẽ hình
Góc xOy, góc xOz, góc yOz
1. Góc (10’)
a, Định nghĩa ( SGK)
b, Hình vẽ, kí hiệu.
* Góc xOy
đỉnh O
cạnh Ox; Oy.
* Góc xOy hay góc yOx hay góc O
Kí hiệu: hoặc hay .
xOy; yOx
2. Góc bẹt (5’)
Góc bẹt là góc có hai cạnh là tia đối nhau.
3. Vẽ góc. (5’)
Góc xOz còn viết là
4. Điểm nằm trong góc. (5’)
4.4. Củng cố ( 10’)
Định nghĩa góc bẹt, vẽ góc, kí hiệu.
HS vẽ góc MON, góc bẹt tUv.
Làm bài tập 6, 7, 8.
4.5. Hướng dẫn học ở nhà( 5’ )
1. Chuẩn bị thước đo.
2. Làm bài tập 9, 10.
BT*: Cho ba tia , vậy chúng có thể tạo được bao nhiêu góc.
( HD : phân chia các trường hợp:
Trùng gốc, gốc thuộc tia… )
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 21/10/2007
Ngày dạy: 24/10/2007
Tiết: 18
Đ3. số đo góc
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS biết cách đo góc
1.2. Về kỹ năng: HS đo thành thạo góc và so sánh hai góc
1.3. Về thái độ: HS vẽ hình cẩn thận chính xác. HS nắm được các loại góc.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.1. GV: GV: SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ.
1.2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm, com pa
3. Phương pháp:
- Phương pháp luyện tập , vấn đáp, nêu vấn đề
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định(1’) Sĩ số 6A1: 6A4:
4.2 Kiểm tra bài cũ ( 6’)
HS1: Vẽ góc bẹt.
Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bao nhiêu góc.
HS2: Vẽ 4 tia chung gốc.
Tính số góc tạo bởi 4 tia đó.
4.3. Dạy học trên lớp(23’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
? Khi đo góc ta dùng dụng cụ gì. Sau đó Gv giới thiệu dụng cụ.
Cấu tạo thước.
Cách đo.
Gv hướng dẫn từng thao tác.
* Hãy vẽ góc bẹt và đo góc đó.
* Cho HS làm ?1
? Căn cứ vào yếu tố nào để so sánh đoạn thẳng.
* Tương tự ta còn căn cứ vào số đo góc để so sánh góc.
* Treo bảng phụ h 17
Sau đó yêu cầu nêu định nghĩa các loại góc.
* Sau đó cho HS làm bài 21.
HS lắng nghe và ghi nhớ những điều GV chốt lại:
1. Cấu tạo:
- Tâm thước.
- Vạch số 0.
( đếm số từ bé đến lớn )
2. Cách đo góc:
( tìm hiểu cả SGK)
HS nêu kết quả ( 1800)
HS đọc ?1, sau đó đọc phần chú ý SGK.
Căn cứ vào độ dài đoạn thẳng.
- Sau đó HS đo góc ở h14; h15 và so sánh các góc.
HS nêu định nghĩa các loại góc.
1. Đo góc (12’)
= 600 hay góc = 600
* Nhận xét:
- Số đo của góc không vượt quá 1800
- Số đo của góc bẹt bằng 1800
* Chú ý:
10 = 60’.
1’ = 60’’.
2. So sánh góc (12’)
a, = 300.
= 300
thì =
b, = 700
= 400
thì .
3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù. (4’)
( SGK).
4.4. Củng cố ( 10’)
- Nhắc lại các loại góc và định nghĩa chúng.
- Lưu ý: ở lớp 6 số đo góc ta khẳng định không vượt quá 1800
- Làm bài 11 -> 14 SGK.
4.5. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Về nhà làm bài 15 -> 17 SGK.
- BT*: Hãy đo góc của một góc quyển vở, nó thuộc loại góc gì?
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 21/10/2007
Ngày dạy: 24/10/2007
Tiết: 19
Đ4. khi nào
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS biết và hiểu khi nào .
1.2. Về kỹ năng: HS nắm vững và nhận biết khái niệm hai góc kề bù nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau.
1.3. Về thái độ: Củng cố kỹ năng sử dụng thước đo góc. HS cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.1. GV: GV: SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ.
1.2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm, com pa
3. Phương pháp:
- Phương pháp luyện tập , vấn đáp, nêu vấn đề
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định(1’) Sĩ số 6A1: 6A4:
4.2 Kiểm tra bài cũ ( 7’)
HS 1: Nêu tên các loại góc đã học.
Địng nghĩa chúng.
HS2: Đo góc xOy cho trước.
Cả lớp làm bài tập: Vẽ góc xOy và đo góc đó.
4.3. Dạy học trên lớp(21’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Ví dụ
GV treo bảng phụ ghi nội dung:
1- Vẽ góc xOy.
2- Vẽc tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
3- Đo các góc trên hình vẽ.
4- So sánh : và .
* Hoạt động 2: Nhận xét
? Khi nào : = .
BT2: Vẽ tia Oz không nằm giữa Ox, Oy. Sau đó đo và so sánh:
và .
* Khẳng định lại nhận xét.
? Nếu OA nằm giữa hai tia OB, OC thì ta có hệ thức nào.
? Nếu có một tia nằm giữa hai tia, muốn tính một góc ta phải biết trước mấy góc.
* Yêu cầu HS làm bài 18 SGK.
* Hoạt động 3: Mục 3
Cho HS đọc các loại góc trong SGK.
? Vẽ hai góc kề nhau, bù nhau, kề bù nhau.
Tất cả các học sinh thực hiện các yêu cầu từ 1-> 4.
* Riêng phần kết quả làm ở nháp.
=
=
Khi Oz nằm giữa hai tia Ox; Oy.
Học sinh tiến hành đo và trả lời.
Nếu Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy thì :
Biết trước số đo của hai góc.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Học sinh vẽ các loại góc.
1. Ví dụ (10’)
2. Nhận xét. ( 10’)
Tia z nằm giữa hai tia Ox, Oy thì
3. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù nhau. (5’)
SGK
4.4. Củng cố(12’ )
Nhắc lại nhận xét.
Cách viết hệ thức ( chính xác)
, tia nào nằm giữa.
Làm bài 19 -> 21 SGK.
4.5. Hướngdẫn học ở nhà(4’)
Học bài theo SGK
Làm bài 22, 23 ( SGK)
BT*: Cho = 150 , = 750 ( ba tia chung gốc). Tính , nêu
quan hệ của hai góc trên.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuan 2023.doc